tìm hiểu ngôn ngữ tâm lý học

39 212 0
tìm hiểu ngôn ngữ tâm lý học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tìm hiểu về ngôn ngữ trong tâm lý học , về phân loại định nghĩa , ứng dụng.................................................................Ngôn ngữ học hay ngữ lý học1 là bộ môn khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ. Người nghiên cứu bộ môn này được gọi là nhà ngôn ngữ học. Nói theo nghĩa rộng, nó bao gồm ba khía cạnh: hình thái ngôn ngữ, nghĩa trong ngôn ngữ và ngôn ngữ trong ngữ cảnh. Những hoạt động miêu tả ngôn ngữ sớm nhất biết tới được cho là của Panini (thế kỷ IV trước Công nguyên), với những phân tích về tiếng Phạn (Sanskrit) trong cuốn Ashtadhyayi. Ngôn ngữ học phân tích ngôn ngữ con người như một hệ thống liên kết âm thanh (hay cử chỉ ra hiệu) với ý nghĩa. Ngữ âm học nghiên cứu về âm học và cấu âm của sự tạo thành và tiếp nhận âm thanh từ lời nói và ngoài lời nói. Mặt khác, bộ môn nghiên cứu về nghĩa trong ngôn ngữ lại làm sáng tỏ cách các ngôn ngữ mã hóa mối quan hệ giữa các thực thể, các tính chất và các khía cạnh khác của thế giới để chuyển tải, xử lý và gán nghĩa, cũng như điều khiển và giải quyết sự mơ hồ (ambiguilty). Trong lúc Ngữ nghĩa quan tâm tới các điều kiện chân trị, Ngữ dụng lại quan tâm tới những ảnh hưởng của Ngữ cảnh tới ý nghĩa. Ngữ pháp tạo lập nên một hệ thống các luật chi phối hình thái của phát ngôn trong một ngôn ngữ nhất định. Nó bao gồm cả âm, nghĩa và âm vị (âm thanh có đặc trưng gì và kết hợp với nhau như thế nào), hình thái học (cấu tạo vào cách kết hợp các từ).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HANOI UNIVERSITY TECHNOLOGY OF SCIENSE NHĨM 10 BÀI THUYẾT TRÌNH TÂM HỌC CHỦ ĐỀ: NÊU CÁC LOẠI NGÔN NGỮ VÀ HOẠT ĐỘNG NGƠN NGỮ PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA NGƠN NGỮ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC THÀNH VIÊN NHÓM NGUYỄN ĐÌNH TÙNG (leader) NGUYỄN VĂN THƯƠNG NGUYỄN VĂN QUANG NGUYỄN KHÁNH PHƯỢNG NGUYỄN THỊ ÂN CHU THỊ PHƯỢNG NỘI DUNG 01 GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ CÁC LOẠI NGƠN NGỮ HOẠT ĐỘNG NGƠN NGỮ VAI TRỊ NGƠN NGỮ Giới thiệu chức ngơn ngữ 02 Ngơn ngữ bên Ngơn ngữ bên ngồi 03 Các mặt hoạt động ngôn ngữ 04 Đối với nhận thức cảm tính nhận thức tính I GIỚI THIỆU VỀ NGƠN NGỮ Ngơn ngữ gì?  Ngơn ngữ hệ thống ký hiệu đặc biệt dùng làm phương tiện giao tiếp làm công cụ tư  Ngơn ngữ hình thành q trình hoạt động giao lưu cá nhân với người khác xã hội Ngôn ngữ mang chất xã hội, khơng mang tính giai cấp ( Ngơn ngữ mang chất xã hội tức ý thức thực tại, thực tiễn, sinh nhu cầu cần giao tiếp với người khác, ngôn ngữ phục vụ xã hội với tư phương tiện giao tiếp,ý thức xã hội, gắn liền với tồn xã hội ) Đặc điểm ngôn ngữ : - Ngôn ngữ hoạt động tâm lý, đối tượng tâm học - Ngôn ngữ đặc trưng cho người - Sự khác biệt cá nhân ngôn ngữ thể cách phát âm, giọng điệu, cách dùng từ, cách biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm… Bảng chữ cái là tập hợp các chữ cái - ký hiệu viết hoặc tự vị  — số chúng thường đại diện cho nhiều âm vị trong ngơn ngữ nói, khứ Có nhiều hệ thống viết khác nhau, như chữ tượng hình, ký tự đại diện cho từ, hình vị, đơn vị ngữ nghĩa, và chữ ký âm, ký tự đại diện cho âm Bảng chữ sở để dựa vào người diễn đạt tiếng nói thành chữ, câu PGS Bùi Hiền với đề xuất chữ quốc ngữ (Ngôn ngữ viết) Các dạy đánh vần GS Hồ Ngọc Đại ( Liên quan tới ngơn ngữ nói ) CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ Chức nghĩa: - Chỉ nghĩa trình dùng từ, câu để nghĩa đó, tức q trình gắn từ đó, câu … với vật, tượng - Nhờ chức nghĩa ngôn ngữ mà kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người cố định lại, tồn truyền đạt lại cho hệ sau CHỨC NĂNG CỦA NGƠN NGỮ Chức thơng báo: - Ngôn ngữ dùng để truyền đạt tiếp nhận thơng tin nhờ thúc đẩy, điều chỉnh hành động người - Chức thông báo ngơn ngữ gọi chức giao tiếp Giao tiếp dẫn đến thay đổi hành vi CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ Chức khái qt hố: - Ngơn ngữ khơng vật, tượng riêng rẽ mà lớp, loạt vật, tượng có chung thuộc tính chất - Vì vậy, ngơn ngữ phương tiện đắc lực hoạt động trí tuệ Hoạt động trí tuệ có tính chất khái qt tự diễn mà phải dùng ngôn ngữ làm công cụ, phương tiện Ngôn ngữ vừa cơng cụ tồn hoạt động trí tuệ, vừa công cụ để cố định lại kết hoạt động Ép uống bia, ngưỡng đối đa cốc bắt đầu có cảm giác hoa mắt chóng mặt, buồn nơn, cần vài câu kích đẩy ngưỡng lên cốc TRI GIÁC Khái niệm: Tri giác trình tâm phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan • Ngơn ngữ làm cho tri giác diễn nhanh chóng, xác hơn, khách quan hơn, rõ ràng • Vai trò ngơn ngữ q trình quan sát cần thiết quan sát tri giác tích cực ,có chủ định có mục đích • Tính có ý thức,có mục đích,có chủ định biểu đạt,điều khiển điều chỉnh ngôn ngữ TRI GIÁC • Khơng có ngơn ngữ tri giác người tri giác vật • Tính có ý nghĩa tri giác người chất lượng làm cho tri giác người khác xa tri giác vật Chất lượng hình thành biểu đạt thơng qua ngơn ngữ • Khơng có ngơn ngữ khơng thể thực ghi nhớ có chủ định ,sự ghi nhớ có ý nghĩa kể ghi nhớ máy móc Ví dụ : Việc tách đối tượng khỏi bối cảnh,việc xây dựng hình ảnh trọn vẹn đối tượng tùy theo nhiệm vụ tri giác kèm theo lời nói thầm hay nói thành tiếng diễn biến nhanh kết rõ Khi nghe nhạc cần nghe giọng biết ca sĩ ai, thơng qua tri giác xác định thuộc tính đặc điểm giọng hát thơng qua lời hát TRÍ NHỚ Khái niệm: Trí nhớ trình tâm phản ánh kinh nghiệm cá nhân hình thức biểu tượng • Ngơn ngữ có ảnh hưởng quan trọng trí nhớ người • Nó tham gia tích cực vào q trình trí nhớ gắn chặt với q trình • Khơng có ngơn ngữ khơng thể thực ghi nhớ có chủ định ,sự ghi nhớ có ý nghĩa kể ghi nhớ máy móc • Ngơn ngữ phương tiện để ghi nhớ,là hình thức để lưu giữ kết cần nhớ • Nhờ ngơn ngữ người chuyển hẳn thơng tin cần nhớ bên ngồi đầu óc người Chính cách người lưu giữ truyền đạt kinh nghiệm lồi cho hệ sau TRÍ NHỚ Nói lên thành lời nói dễ nhớ • Truyền thuyết thể loại truyền miệng thơng qua trí nhớ • Khi nghe kể hay đọc câu chuyện hay ,nội dung tình tiết câu chuyện làm ta ấn tượng ghi nhớ ,ta kể lại câu chuyện cho người khác dựa trí nhớ TƯ DUY • Tư q trình tâm phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ mang tính quy luật vật, tượng giới khách quan mà ta chưa biết • Nhờ có tham gia ngôn ngữ mà chủ thể tư nhận thức hồn cảnh có vấn đề • Việc tiến hành thao tác tư diễn đầu óc người với tham gia hệ thống tín hiệu thứ II cuối kết trình tư ( khái niệm, phán đoán, suy lý) biểu đạt thành từ ngữ, thành câu • Ngơn ngữ khơng phương tiện tư để giải vấn đề mà cơng cụ quan trọng để người lĩnh hội, tiếp thu văn hố xã hội, hình thành nhân cách người Khi nghĩ đó, người ta hay nói lẩm nhẩm (lời nói bên trong) Nói to thấy tư rõ ràng thuận lợi TƯỞNG TƯỢNG • Ngơn ngữ có vai trò to lớn việc hình thành biểu đạt hình ảnh • Ngơn ngữ giúp xác hố hình ảnh tưởng tượng nảy sinh, tách chúng mặt nhất, gắn chúng lại với nhau, cố định chúng lại từ lưu giữ chúng trí nhớ • Ngơn ngữ làm cho tưởng tượng trở thành trình ý thức, điều khiển tích cực, có kết chất lượng cao V TỔNG KẾT • Ngơn ngữ hệ thống ký hiệu đặc biệt dùng làm phương tiện giao tiếp làm cơng cụ tư • Có vai trò quan trọng nhận thức • Cần tích rèn luyện ngôn ngữ ( đọc sách báo, truyện, học tiếng anh, thuyết trình ,… Dưới số thí nghiệm để chứng minh động vật có ngơn ngữ hay không ? a/ Năm 1923 nhà tâm học Mĩ Kenloc (Kenlloggs) nuôi khỉ Chimpanze 10 tháng tuổi chung sống với cậu trai Đônan(Donal) tháng tuổi Ơng cho khỉ sống hồn cảnh hồn tồn người cố gắng cho cách sống người Con khỉ biết khóc, biết bật đèn, biết bấm chng điện, cầm thìa ăn cơm Nó sống chung xã hội lồi người, bạn cậu bé Đơnan, biết đùa giỡn, hít Đơnan Mặc dù Kenlơc gia cơng “người hóa” vật, khỉ khơng thể nói tiếng người hồn tồn khỉ Dưới số thí nghiệm để chứng minh động vật có ngơn ngữ hay khơng ?( tiếp theo) b/ Năm 1970 nhà ngôn ngữ học trường Đại học Georgia(Mĩ) hợp tác với chuyên gia máy tính thiết kế loại ngơn ngữ đặc biệt Nhà tâmhọc Lenbo dạy cho học hắc tinh tinh Lena tuổi học thứ ngôn ngữ Trên bàn phím máy tính học bố trí kí tự đặc biệt coi chữ dạu cho Lena học Lúc đầu hiếu kì, Lena ấn loạn xạ phím, ngẫu nhiên ấn nút “kẹo “,hoặc “nước”, kẹo nước Dần dần Lena họchiệu bàn phím Cuối Lena tạo câu hoàn toàn mới, đồng thời sửa câu dựa vào quan sát hình Và Lena trao đổi với nhà tâm học theo ngơn ngữ đặc biệt đó, Chẳng hạn, sau nắm vững kí hiệu trên, Lena tức giận, biết đánh phím “ mời khỏi phòng tơi” Đuổi nhà tâm học dạy khỏi phòng nghiệm CÂU HỎI 1/ Động vật có ngơn ngữ khơng ? Tại sao? 2/ Bạn có cho : việc hắc tinh tinh Lena sử dụng ngơn ngữ đặc biệt coi có ngơn ngữ khơng? Giải thích sao? Hắc tinh Lena gõ phím TRẢ LỜI 1.Động vật khơng có ngơn ngữ.Vì: •Theo tâm lý học,ngơn ngữ là hệ thống ký hiệu đặc biệt dùng làm phương tiện của gi ao tiếp và là cơng cụ của tư •Động vật khơng có ngơn ngữ do nó khơng có tư duy bằng ngơn ngữ. Tiếng kêu,tiếng hót, đều chỉ là phương tiện giao tiếp và k hơng được coi là ngơn ngữ 2. Việc con hắc tinh tinh Lena sử dụng được ngơn ngữ “đặc biệt ” trên thì khơng thể coi là nó có ngơn ngữ được.Vì •Đây là phản xạ có điều kiện mà con lena được học để thích nghi với mơi trườ ng sống của nó chứ khơng phải dùng trí tuệ để điều khiển việc sử dụng từ ngữ  để giao tiếp với con người.  ... II: CÁC LOẠI NGÔN NGỮ NGÔN NGỮ NGÔN NGỮ BÊN TRONG NGÔN NGỮ BÊN NGỒI NGƠN NGỮ NĨI NGƠN NGỮ VIẾT NGƠN NGỮ ĐỐI THOẠI NGÔN NGỮ ĐỘC THOẠI 1.NGÔN NGỮ BÊN NGỒI - Ngơn ngữ bên ngồi ngơn ngữ tồn dạng... gắn liền với tồn xã hội ) Đặc điểm ngôn ngữ : - Ngôn ngữ hoạt động tâm lý, đối tượng tâm lý học - Ngôn ngữ đặc trưng cho người - Sự khác biệt cá nhân ngôn ngữ thể cách phát âm, giọng điệu, cách... NỘI DUNG 01 GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ CÁC LOẠI NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG NGƠN NGỮ VAI TRỊ NGƠN NGỮ Giới thiệu chức ngôn ngữ 02 Ngôn ngữ bên Ngôn ngữ bên ngồi 03 Các mặt hoạt động ngơn ngữ 04 Đối với nhận thức

Ngày đăng: 12/05/2019, 08:48

Mục lục

  • I GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan