Bài giảng thủ công kỹ thuật chuẩn sư phạm

130 202 2
Bài giảng thủ công kỹ thuật chuẩn sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: KĨ THUẬT TẠO HÌNH BẰNG GIẤY BÌA A MỤC TIÊU .5 B PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN C NỘI DUNG BÀI GIẢNG .5 Những vấn đề chung kỹ thuật tạo hình giấy bìa 1.1 Mục đích 1.2 Ý nghĩa 1.3 Đặc điểm 1.4 Phương pháp tạo hình giấy bìa Kỹ thuật gấp hình 2.1 Mợt sớ kí hiệu và quy ước gấp hình 2.2 Các nếp gấp hình bản 2.3 Gấp mẫu gấp có vận dụng nếp gấp bản .11 Kỹ thuật phối hợp gấp, cắt và dán hình 21 3.1 Kĩ thuật cắt theo nét kẻ, vẽ sẵn .21 3.2 Kĩ thuật cắt theo kiểu gấp .24 3.3 Phới hợp gấp, cắt, dán hình 29 Kỹ thuật đan, trang trí giấy bìa 34 4.1 Đan nong mốt .35 4.3 Đan hoa chữ thập đơn 37 D HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 37 THỰC HÀNH CHƯƠNG .39 CHƯƠNG 2: KĨ THUẬT PHỤC VỤ 40 A MỤC TIÊU 40 B PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 40 C NỘI DUNG BÀI GIẢNG .40 Những vấn đề chung cắt, khâu, thêu vải 40 1.1 Vật liệu, phụ liệu khâu thêu 40 1.2 Dụng cụ cắt, khâu, thêu 41 1.3 Những kiến thức bản kĩ thuật cắt, khâu, thêu 42 Các đường khâu bản 43 2.1 Khâu thường 43 2.2 Khâu đột thưa .44 2.3 Khâu đột mau .45 Các đường thêu bản .46 3.1 Thêu móc xích 46 3.2 Thêu dấu nhân 48 3.3 Thêu chữ V 49 D HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 50 THỰC HÀNH CHƯƠNG .52 CHƯƠNG 3: LẮP GHÉP MƠ HÌNH KĨ THUẬT CƠ KHÍ 53 A MỤC TIÊU 53 B PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 53 C NỘI DUNG BÀI GIẢNG .53 Mục đích, ý nghĩa lắp ghép mơ hình kĩ thuật khí đới với học sinh Tiểu học 53 Kĩ thuật lắp ghép mơ hình khí 54 2.1 Chi tiết máy, mối ghép thông dụng 54 Thực hành lắp ghép một số mô hình kĩ thuật khí 54 3.1 Các chi tiết và dụng cụ bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật 54 3.2 Thực hành lắp ghép mợt sớ mơ hình kĩ thuật khí .57 D HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 65 THỰC HÀNH CHƯƠNG .68 CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY VÀ CHĂN NUÔI 69 A MỤC TIÊU 69 B PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 69 C NỘI DUNG BÀI GIẢNG .69 Một số kiến thức bản kĩ thuật trồng rau, hoa .69 1.1 Lợi ích việc trồng rau, hoa .69 1.2 Ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh đối với rau, hoa 70 1.3 Quy trình kĩ thuật trồng một số loại rau và hoa 74 Một số kiến thức bản kĩ thuật chăn nuôi gà .76 2.1 Lợi ích việc chăn ni gà .76 2.2 Một số giống gà tốt nuôi phổ biến nước ta hiện 76 2.3 Kĩ thuật chăn nuôi gà 79 D HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 81 CHƯƠNG 5: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PPDH MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC .83 A MỤC TIÊU 83 B PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 84 C NỘI DUNG BÀI GIẢNG .84 Vị trí môn Thủ công – Kĩ thuật Tiểu học 84 Nội dung chương trình, SGK, SGV mơn học .84 2.1 Nợi dung chương trình mơn học 84 2.2 Sách giáo khoa, sách giáo viên môn học 88 Các phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học mơn Thủ cơng – Kĩ thuật Tiểu học 89 3.1 Các PPDH môn Thủ công – Kĩ thuật Tiểu học 89 3.2 Lựa chọn phương pháp dạy học 99 3.3 Các hình thức tổ chức dạy học 100 3.4 Đổi mới dạy học Thủ công – Kĩ thuật nhằm tích cực hố hoạt đợng học tập HS 102 Kế hoạch dạy học môn Thủ công – Kĩ thuật Tiểu học 107 4.1 Các dạng bài dạy Thủ công – Kĩ thuật Tiểu học 107 4.2 Kế hoạch dạy học môn Thủ công – Kĩ thuật Tiểu học .108 D HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 111 THỰC HÀNH CHƯƠNG .113 THỰC TẾ TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH BÀI DẠY “GẤP CON ẾCH” 117 PHỤ LỤC 2: KẾ HOẠCH BÀI DẠY "LÀM ĐÈN LỒNG" 123 PHỤ LỤC 3: 129KẾ HOẠCH BÀI DẠY “KHÂU ĐỘT THƯA” 129 PHỤ LỤC 4: KẾ HOẠCH BÀI DẠY “LẮP Ô TÔ TẢI” 133 BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Giáo viên Học sinh Lý thuyết Thực hành Thực tế chuyên môn Sách giáo viên Sách giáo khoa Phương pháp dạy học Phương pháp Thủ công – Kĩ thuật GV HS LT TH TTCM SGV SGK PPDH PP TC-KT CHƯƠNG KĨ THUẬT TẠO HÌNH BẰNG GIẤY BÌA (LT: 03; TH: 06) A MỤC TIÊU Kiến thức - Sinh viên trình bày được: + Mục đích, ý nghĩa, đặc điểm, phương pháp tạo hình giấy bìa + Cách gấp, cắt và dán giấy bản chương trình tiểu học + Cách đan nan giấy bìa - Phân tích được: + Tầm quan trọng tạo hình giấy bìa và phương pháp tạo hình giấy bìa + Kĩ thuật gấp, cắt và dán giấy bản chương trình tiểu học + Quy trình đan nan giấy bìa - Vận dụng được: + Thiết kế sản phẩm tạo hình giấy bìa, đan nan giấy bìa Kỹ - Sinh viên có kĩ làm sản phẩm tạo hình giấy bìa, đan nan giấy bìa Thái độ - Rèn lụn tính cẩn thận, nghiêm túc công việc, động, sáng tạo, thái đợ học tập tích cực, chủ đợng người học B PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN Phương pháp - Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, thực hành, dạy học nêu vấn đề… Phương tiện - Máy tính, máy chiếu, giáo trình C NỢI DUNG BÀI GIẢNG Những vấn đề chung kỹ thuật tạo hình giấy bìa 1.1 Mục đích - Học sinh làm quen việc sử dụng dụng cụ và vật liệu giấy bìa để làm mợt sớ đồ dùng, đồ chơi đơn giản - Việc học nội dung “Kĩ thuật tạo hình giấy bìa” là sở tớt cho việc học nội dung khác môn Thủ công “Kĩ thuật làm đồ chơi” 1.2 Ý nghĩa - Tạo hình giấy bìa là lao đợng thủ cơng nhẹ nhàng mang tính nghệ thuật, kĩ thuật - Việc thực hành kĩ thuật tạo hình giấy bìa góp phần củng cố kiến thức môn học khác - Tạo hình giấy bìa là hoạt đợng nghệ thuật: từ mảnh giấy có hình dạng, kích thước nhau, em có thể tạo vô số sản phẩm có hình dạng phong phú, đa dạng, hấp dẫn - Tạo hình giấy bìa là hoạt đợng kĩ thuật có ý nghĩa giáo dục tình cảm và nhân cách lao đợng lớn Những học tạo hình giấy bìa sẽ hướng cho em biết u lao đợng, biết quý trọng sản phẩm lao động, rèn luyện cho em tính cần cù, kiên nhẫn, khả quan sát, tính tích cực sáng tạo, khả tư kĩ thuật, biết cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng, hài hòa, cân đới sản phẩm 1.3 Đặc điểm - Các sản phẩm kĩ thuật tạo hình giấy bìa đơn giản, đễ thực hiện vẫn có yêu cầu vật liệu và kĩ thuật: + Mẫu gấp phần lớn tuân theo quy luật đối xứng Giấy dùng để gấp thường là hình vng, hình chữ nhật Phải gấp theo quy trình, thao tác kĩ thuật, nếp gấp phẳng, màu sắc đẹp, trang trí trình bày sản phẩm có sáng tạo Mẫu phối hợp gấp, cắt, dán: đường cắt thẳng cong phải sát với nét vẽ xác định, nhát cắt dứt khoát, cắt hình mẫu Hình dán phẳng, nhẵn, bớ cục cân đới, sản phẩm sẽ, trang trí đẹp, sáng tạo + Tùy theo yêu cầu sản phẩm mà giấy dùng để gấp, cắt, dán, có độ dày, mỏng khác + Mẫu xé, gấp, cắt, dán, đan càng nhỏ kĩ thuật càng phải cao 1.4 Phương pháp tạo hình giấy bìa Có phương pháp tạo hình giấy bìa chủ yếu thường sử dụng để hướng dẫn học sinh Tiểu học gồm: - Phương pháp xé giấy - Phương pháp gấp hình - Phương pháp phới hợp gấp, cắt, dán hình - Phương pháp đan nan tạo hình 1.4.1 Phương pháp xé giấy - Quá trình học xé dán cũng xé dán hình bản hình chữ nhật, hình vng, hình tam giác, hình tròn mới đến xé, ghép dán thành hình phức tạp dựa sở hình bản 1.4.2 Phương pháp gấp giấy - Khi chuẩn bị gấp giấy phải sử dụng kéo để tạo tờ giấy thường là hình vng hình chữ nhật - Mẫu gấp thông thường chỉ cần một tờ giấy, mẫu phức tạp có thể cần từ tờ giấy trở lên - Trong trình học gấp giấy, phải học gấp nếp gấp bản trước sau đó mới học mẫu gấp sau Để sản phẩm gấp giấy đẹp, nên chọn giấy gấp có hình dạng, kích thước, màu sắc phù hợp với vật thể định mô 1.4.3 Phương pháp phối hợp gấp, cắt dán hình - Khi thực hiện thao tác quy trình phối hợp gấp, cắt, dán cần sử dụng kéo Bước đầu trình học cắt giấy cũng là cắt đường bản: đường thẳng, đường gấp khúc, đường cong Tiếp theo là cắt hình bản hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn Ći là học cắt, ghép, dán hình có phới hợp kĩ thuật gấp và kĩ thuật cắt dán hình lục giác, ngũ giác, bơng hoa cánh, cánh 1.4.4 Phương pháp đan nan - Là phương pháp tạo hình phản ánh mơi trường xung quanh phương pháp đan nan lại sử dụng nan màu để tạo sản phẩm Sản phẩm có thể có dạng phẳng cũng có thể có hình khới - Q trình học đan cũng bắt đầu là đan mẫu bản đan nong mốt, nong đôi, hoa chữ thập đơn, hoa chữ thập kép trước, sau đó mới đan mẫu cài hoa phức tạp Khi đan nan cần chuẩn bị đan và nan ngang Nền thường có màu trắng, nan phải có nhiều màu khác tùy theo yêu cầu bài Kỹ thuật gấp hình 2.1 Mợt sớ kí hiệu và quy ước gấp hình 2.1.1 Một số kí hiệu về nếp gấp bản - Nếp gấp bản số 1: gọi là nếp gấp song song, viết tắt là CB1 - Nếp gấp bản số 2: gọi là nếp gấp lộn trái chiều sống giấy, viết tắt là CB2 - Nếp gấp bản số 3: gọi là nếp gấp hình vng kép, viết tắt là CB3 - Nếp gấp bản số 4: gọi là nếp gấp hình tam giác kép, viết tắt là CB4 - Nếp gấp bản số 5: gọi là nếp gấp chụm góc, viết tắt là CB5 2.1.2 Một số quy ước gấp hình - Nét chấm gạch: đường dấu hình Đường này sẽ chia tờ giấy làm nửa, trái và phải (trục dọc), nửa và dưới (trục ngang) Hình Đường trục dọc Hình Đường trục ngang - Nét gạch ngang: đường nét đứt chỉ đường cần gấp (yêu cầu cần gấp theo đường này) - Mũi tên: chỉ hướng cần gấp 2.1.3 Kĩ thuật gấp hình - Các tờ giấy bìa mỏng thích hợp với việc gấp giấy, nếu giấy có màu cả mặt sản phẩm sẽ đẹp Nên để giấy bàn phẳng gấp giấy cần phải miết mạnh tay xuống đường gấp để sản phẩm vuông vắn, cứng cáp - Phần lớn mẫu thực hiện giấy vuông, một số trường hợp cần đến nhiều tờ giấy giấy hình chữ nhật * Lưu ý: - Tìm loại giấy màu phù hợp để mẫu đẹp - Chọn giấy gấp kích cỡ - Đặt giấy mặt phẳng để gấp - Trước gấp cần nhìn kĩ sơ đồ, đọc lời hướng dẫn, xem hết minh họa, khơng bỏ sót mợt từ quan trọng kí hiệu nào - Sau gấp cần miết kĩ cho nếp gấp phẳng, thẳng và xác 2.2 Các nếp gấp hình bản 2.2.1 Nếp gấp bản - Được gọi là nếp gấp song song trái chiều Nếp gấp này vận dụng để gấp nhiều mẫu gấp thuyền phẳng đáy, gấp đèn xếp, gấp quạt, gấp lọ hoa - Yêu cầu kĩ thuật nếp gấp bản 1: gấp cho nếp gấp phải phẳng, thẳng và phải thật Hình Đặt tờ giấy màu lên mặt bàn, Hình Gấp nếp gấp thứ nhất vuốt phẳng, chọn một cạnh làm chuẩn Hình Lật mặt sau, gấp tiếp một nếp gấp nếp gấp thứ nhất Cứ tiếp tục vậy gấp cho đến hết khổ giấy 2.2.2 Nếp gấp bản - Được gọi là nếp gấp lộn trái chiều sống giấy, nếp gấp này thường dùng để gấp mỏ, gấp chân chim, gấp tai, gấp chân ngựa chân vật khác Hình Nếp gấp bản số 2.2.3 Nếp gấp bản - Được gọi là nếp gấp hình vuông kép Nếp gấp này dùng để gấp nhiều mẫu như: gấp chim, gấp ngựa, gấp gà, Hình Gấp tờ giấy hình vuông theo Hình Lùa tay vào mép giấy hở, kéo trục vng góc để xác định tâm O được Hình Hình Hình Hình Nếp gấp hình vuông kép: mặt trước, mặt sau đều hình vuông 2.2.4 Nếp gấp bản - Được gọi là nếp gấp hình tam giác kép Nếp gấp này dùng để gấp mẫu quả bóng, ếch, máy bay Hình Gấp đôi tờ giấy hình vng Hình Gấp góc hình tam giác theo đường tam giác theo chéo hình mũi tên, mợt góc về phía trước, mợt góc về phía sau Hình Lùa tay vào mép giấy hở, kéo Hình Cả mặt trước sau 10 làm hành và ́n nắn học sinh sửa chữa * Phương pháp: hướng dẫn thêm cho học Thực hành luyện sinh lúng túng thao tác tập gấp hình ếch * Hình thức: DH - Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy - Các nhóm trình bày theo nhóm bìa khổ A3 để dán sản phẩm theo sản phẩm theo sáng nhóm (nhắc học sinh ghi tên vào phía tạo riêng dưới sản phẩm mình) Hoạt động đính lên bảng - Tổ chức cho học sinh tự đánh giá sản - Đại diện học sinh Đánh giá kết quả phẩm trưng bày bảng theo tham gia đánh giá sản thực hành gấp tiêu chí: phẩm theo gợi ý ếch (10 phút) giáo viên + Gấp kỹ thuật + Nếp gấp phẳng, cách phối màu - Nhận xét chung kết quả thực hành và kết quả tiết học (khen thưởng học sinh có sản phẩm đẹp và lưu ý học sinh chưa đạt yêu cầu, xếp loại HS hoàn thành và chưa hoàn thành) * Giáo viên cần lưu ý thêm: Các ếch giấy em gấp có nhảy nhanh, chậm không nhảy Giáo viên giải thích nguyên nhân để học sinh lưu ý Củng cố (5 phút) GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần, thái độ và kết quả học tập HS Dặn dò (5 phút) - Dặn HS chuẩn bị giấy nháp, giấy thủ công màu đỏ, màu vàng, kéo để học bài “Gấp, cắt, dán năm cánh và cờ đỏ vàng” 116 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY "LÀM ĐÈN LỒNG" Lớp (2 tiết) I Mục tiêu Kiến thức - HS biết cách gấp đèn lồng Kỹ - Gấp đèn lồng giấy lớp Thái đợ - Thích làm đồ chơi, yêu quý sản phẩm II Đồ dùng dạy học Chuẩn bị GV - Đèn lồng mẫu giấy thủ công giấy màu (kích thước lớn – lần kích thước quy định sách) - Quy trình làm đèn lồng có minh họa bước - Giấy thủ công hay giấy màu, kéo, hồ dán Chuẩn bị HS - Cần chuẩn bị giấy nháp, giấy màu, kéo, hồ dán III Các hoạt động dạy học chủ yếu Kiểm tra: bài học cũ, chuẩn bị HS Bài mới TIẾT Nội dung Giới thiệu bài Hoạt động GV Hoạt động HS - GV giới thiệu đèn lồng và nội - HS nhắc lại đề bài (1 phút) dung học làm đèn lồng Hoạt động 1: - GV giới thiệu đèn lồng mẫu - HS quan sát GV hướng dẫn HS - GV hỏi: quan sát và nhận xét + Đèn lồng có bộ phận? (Thân - HS trả lời mẫu (5 phút) đèn, đai đèn, quai đèn) * Mục tiêu: HS nhận + Màu sắc bộ phận này - HS trả lời biết mẫu đèn thế nào? (Mỗi bộ phận có màu sắc lồng HS có kĩ khác nhau) quan sát, kĩ - GV nêu: không quy định màu sắc 117 nhận xét đèn, phải chọn màu đai * Phương pháp: PP đèn khác màu thân đèn quan sát, PP đàm + Vì phải khác màu? (Làm cho - HS trả lời thoại đèn đẹp) * Hình thức: Tổ + Gọi HS tháo rời đèn để thân đèn trở - HS tháo đèn và nhận chức DH theo cả thành mợt tờ giấy hình chữ nhật lớp xét (1 HS thực hành) Liên hệ thực tế: Làm đèn lồng để trang trí góc học tập, lớp học, hợi Hoạt động 2: trại, - GV treo tranh quy trình lên bảng và - HS quan sát, theo dõi GV hướng dẫn thao hỏi: - HS trả lời tác mẫu Để làm đèn lồng phải thực hiện (5 phút) theo bước? (3 bước) * Mục tiêu: HS biết - GV nêu và thực hiện: - HS quan sát quy trình làm + Cắt hình chữ nhật dài 18 ô, rộng đèn lồng 10 ô để làm thân đèn * Phương pháp: PP + Cắt nan giấy khác màu dài quan sát, PP đàm 20 ô, rộng ô, để làm đai đèn thoại + Cắt nan giấy dài 15 ô, rộng ô để * Hình thức : Tổ làm quai đèn chức dạy học theo cả lớp Bước 1: Cắt giấy Bước 2: Cắt dán - GV dùng tờ giấy hình chữ nhật, gấp thân đèn đôi theo chiều dài (mặt kẻ ô ngoài) (7 phút) Cắt theo đường kẻ cách mép giấy phía Chú ý: Khi cắt phải giữ chặt tờ giấy, đường cắt phải thẳng và cách mép giấy phía GV hỏi: + Cơ thực hiện theo hình nào - HS trả lời quy trình? 118 + Giữa hình 1a và 1b có khác - HS trả lời nhau? (hình 1a mặt kẻ - GV hỏi: ngoài, hình 1b mặt + Ta làm thế nào? (GV gấp đôi ngược màu giấy ngoài) lại để mặt màu ngoài và miết lấy - HS trả lời nếp giấy, ta hình b) + Sau đó ta làm tiếp thế nào để có - HS trả lời hình 2? (Dán nan giấy dài 20 lên mặt màu sát hai mép giấy theo chiều dài để làm đai đèn) Giảng: Ta sẽ thấy có phần d đai đèn Bôi hồ vào phần d (mặt kẻ ô) và dán đầu đai đèn ta thân đèn Bước 3: dán quai - Muốn đèn hoàn chỉnh, ta phải tiếp - HS trả lời đèn tục làm gì? (Dán quai đèn) (14 phút) GV dán đầu nan giấy 15 và vào phía thân đèn (mặt màu ngoài) làm quai đèn (chú ý dán cho cân đối) Giảng: làm xong bước 3, ấn nhẹ cho - HS nhắc lại quy trình - Thực hiện làm đèn đèn phồng đẹp - HS thực hành lồng giấy giấy nháp, lớp quan sát - GV gọi HS lên thực hành và nhận xét - Toàn lớp thực hành - Nhận xét, dặn dò - GV theo dõi nhắc nhở - GV nhận xét sản phẩm làm nháp (3 phút) HS - GV dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau: giấy màu, kéo, hồ dán TIẾT Hoạt động 3: 119 HS thực hành * Mục tiêu: HS ghi nhớ quy trình làm đèn lồng Rèn kĩ - Kiểm tra dụng cụ HS chuẩn bị - HS chuẩn bị dụng cụ làm đèn lồng - Giới thiệu nội dung tiết và dán quy để GV kiểm tra HS u thích sản trình làm đèn lên bảng phẩm làm * Phương Thực hành pháp: luyện tập * Hình thức: DH theo nhóm - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng (3 phút) Bài mới: thực hành làm đèn lồng - Chuẩn bị thực - Cho HS nhắc lại quy trình ( bước) - HS nhắc lại quy hành (7 phút) trình Bước 1: Cắt giấy Bước 2: Cắt, dán thân đèn Bước 3: Dán quai đèn - GV nhắc lại lần quy trình và lưu ý cách cắt thân đèn, dán quai đèn - Tổ chức HS thực - GV cho thực hành theo nhóm: kiểm - HS chuẩn bị vật liệu hành (15 phút) tra chuẩn bị HS (vật liệu); lưu và thực hành theo ý HS đường cắt phải thẳng, đường cắt nhóm cách mép giấy phía - Quan sát, giúp đỡ HS lúng túng - Gợi ý cho HS làm thêm đế đèn, tua đèn cho đẹp - Đánh giá kết quả - GV tổ chức cho HS trình bày sản - HS trưng bày sản 120 (7 phút) phẩm theo nhóm phẩm - Đánh giá sản phẩm thực hành HS GV nêu tiêu chí: + Cắt dán đèn quy trình kĩ thuật + Trang trí đẹp, sáng tạo - GV cử – HS nhận xét, đánh giá sản phẩm bạn - HS dựa vào tiêu chí - GV nhận xét, đánh giá để đánh giá sản phẩm - GV nhận xét tinh thần chuẩn bị, bạn tinh thần học tập, kĩ thực hành sản phẩm HS - Dặn dò HS ơn lại bài học và Nhận xét – dặn dò mang giấy thủ cơng, giấy trắng, bút (3 phút) chì, bút màu, kéo, hồ dán để làm kiểm tra cuối năm 121 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY “KHÂU ĐỘT THƯA” Lớp (2 tiết) I Mục tiêu Kiến thức - HS biết cách khâu mũi đột thưa Kỹ - HS khâu mũi đột thưa kĩ thuật Thái đợ - Giáo dục tính kiên trì, làm việc theo quy trình, an toàn lao đợng II Chuẩn bị Giáo viên - Mợt miếng bìa to có đường khâu mẫu mũi khâu đột thưa - Hai mảnh vải hình chữ nhật kích thước 20cm x 10cm - Chỉ màu, kim khâu, kéo - Tranh quy trình khâu mũi đột thưa Học sinh - Sách giáo khoa - Hai mảnh vải hình chữ nhật kích thước 20cm x 10cm - Chỉ màu, kim khâu, kéo III Các hoạt động dạy học chủ yếu Ổn định tổ chức, kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập và vật liệu cho bài học Bài mới TIẾT Nội dung Giới thiệu bài Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS xem mẫu khâu mũi - HS quan sát và ý lắng khâu đột thưa và giới thiệu: đối với loại nghe vải dày, khó uốn, nếu dùng mũi khâu thường đường khâu sẽ không chặt, chỉ lỏng lẻo, không bền Do đó vải dày cần khâu mũi khâu đột Hoạt động - GV cho HS quan sát mẫu mũi khâu - HS quan sát và trả lời câu 122 GV hướng dẫn đột thưa và tranh quy trình hỏi HS quan sát và GV hỏi: nhận xét mẫu * Mục + Các mũi chỉ và mũi chỉ lặn có - Khoảng cách mũi chỉ tiêu: khoảng cách thế nào? HS nhận biết + Khi khâu đột thưa, mũi kim phải đưa - Lùi ½ canh chỉ, tiến 2/3 mẫu thế nào? canh chỉ khâu đột thưa + Khi khâu đột thưa, mũi kim có đưa - Không giống HS có kĩ giống khâu thẳng không? quan sát, kĩ nhận xét * Phương pháp: PP quan sát, PP đàm thoại * Hình thức: Tổ chức DH theo cả lớp Hoạt động * Khâu mũi đột thưa (GV làm mẫu - HS quan sát GV hướng dẫn giấy) thao tác mẫu - GV dùng bút chì kẻ một đường thẳng (7 phút) theo chiều dài tờ giấy, bắt đầu khâu * Mục tiêu: từ phải sang trái HS biết - Mũi thứ nhất: Lên kim từ dưới lên, lùi quy trình khâu lại canh sợi, xuống kim, mũi kim đột thưa * hướng tới trước, lên kim cách mũi thứ Phương canh sợi pháp: PP quan - Mũi thứ hai: Lùi lại canh sợi, xuống sát, PP đàm kim, mũi kim hướng tới trước, lên kim thoại cách mũi thứ ba canh sợi * Hình thức : - Tiếp tục thế cho đến hết đường Tổ chức dạy dấu 123 học theo cả - GV gọi – HS lên bảng thao tác lại lớp - Chú ý quan sát bạn và - Cho HS khác nhận xét, sau đó tóm tắt nhận xét trình tự khâu theo quy trình - Cho HS tập thực hành giấy một vài lần cho thao tác kĩ thuật - HS thực hành giấy GV dặn dò chuẩn bị cho tiết sau TIẾT Hoạt động GV hỏi: Hãy nêu trình tự và cách khâu + HS nhắc lại quy trình GV tổ chức mũi đợt thưa khâu đột thưa thực hành GV tổ chức cho HS thực hành: + HS kẻ đường thẳng (25 phút) - Trong HS thực hành, GV đến bút chì * Mục tiêu: HS bàn để quan sát và hướng dẫn thêm + HS thực hành vải ghi nhớ quy - Nhắc HS giữ trật tự, không đùa trình khâu nghịch làm việc đợt thưa Rèn - GV cho HS trình bày sản phẩm khâu - HS trưng bày sản phẩm kĩ khâu tờ giấy to theo nhóm đột thưa HS u thích sản phẩm làm * Phương pháp: Thực hành luyện 124 tập * Hình thức: DH cá nhân Hoạt động - GV nêu tiêu chí đánh giá: Nhận xét đánh + Các đường khâu thẳng theo đường giá kẻ (9 phút) + Khâu kĩ thuật + Mũi khâu chặt, không dúm - GV cử – HS đánh giá sản phẩm - HS nhận xét và đánh giá - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm bạn theo tiêu - GV nhận xét học chí - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 125 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY “LẮP Ô TÔ TẢI” Lớp (3 tiết) I Mục tiêu Kiến thức - HS biết chọn và đủ chi tiết để lắp ô tô tải Kỹ - Lắp bộ phận và lắp ráp ô tô tải kĩ thuật, quy trình Thái đợ - Rèn lụn tính tỉ mỉ, cẩn thận, an toàn lao động tháo, lắp chi tiết II Đồ dùng dạy học - Mẫu ô tô tải lắp sẵn - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật - Tranh quy trình III Các hoạt động dạy học chủ yếu Kiểm tra bài cũ (5 phút) - GV kiểm tra việc HS chuẩn bị đồ dùng học tập (bợ lắp ghép mơ hình) Bài mới TIẾT Nội dung Hoạt động Hoạt động GV - Giới thiệu bài: Ơ tơ là phương tiện Hoạt động HS GV hướng dẫn vận chuyển hàng hóa hiệu quả Hôm quan sát và cô sẽ hướng dẫn em lắp ghép nhận xét mẫu mơ hình tơ tải (7 phút) - Cho HS quan sát mẫu ô tô tải lắp - HS quan sát và trả lời: * Mục tiêu: sẵn Ơ tơ tải có bợ phận: giá HS nhận biết + Ơ tơ tải có bợ phận nào? đỡ bánh xe và sàn cabin; ca mẫu ô tô Yêu cầu HS lên chỉ bộ phận HS bin; thành sau thùng xe tải HS có kĩ chỉ đến bộ phận nào GV tháo rời và trục bánh xe quan sát, bộ phận cho HS quan sát kĩ nhận xét * Phương 126 - Lớp quan sát pháp: PP quan sát, PP đàm thoại * Hình thức: Tổ chức DH theo cả lớp Hoạt động Treo bảng phụ GV hướng dẫn thao tác kĩ - Gọi HS lên bảng chọn chi tiết - HS đọc tên và lấy chi tiết thuật * Đến chi tiết nào, dưới lớp gọi tên Mục tiêu: và lấy chi tiết HS biết quy trình lắp tơ tải a Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin * Phương (5 phút): pháp: PP quan - Treo tranh quy trình: Trước hết sát, PP đàm quan sát trục bánh xe và sàn ca bin thoại - GV tháo rời phần để HS quan - HS quan sát * Hình thức : sát Tổ chức dạy - GV hỏi: học theo lớp cả + Giá đỡ trục bánh xe lắp từ - chữ U dài, chi tiết nào? lớn + Sàn ca bin có chi tiết nào? - thẳng lỡ, GV chỉ tranh quy trình và lắp chữ U dài, chữ L GV hướng chi tiết lại với dẫn chọn chi b Lắp ca bin tiết (3 phút) - Cho HS quan sát tranh quy trình và - HS quan sát Lắp bộ hỏi: phận + Có bước để lắp ca bin? - Có bước + Các chi tiết nào sử dụng? - Thanh chữ U dài, GV vừa thao tác vừa nêu: theo quy nhỏ, lắp chữ U, trình lắp ca bin phải lắp mặt ca bin 127 bộ phận nào nữa? - Lắp thành sau thùng xe c Lắp thành sau thùng xe và trục bánh và trục bánh xe xe GV gọi HS lên lắp thùng xe và trục bánh xe - HS lên bảng lắp Lắp ráp xe - Để lắp ráp xe tơ tải hoàn Quan sát quy trình và trả (5 phút) chỉnh, ta phải lắp theo thứ tự nào? lời - GV tiến hành lắp ráp xe hoàn chỉnh và - HS quan sát GV lắp ráp đưa đến bàn cho HS quan sát và xe kiểm tra chuyển động xe Hướng dẫn GV hướng dẫn HS tháo và cất gọn chi - HS quan sát GV tháo HS tháo và cất tiết vào hợp Trong q trình tháo, GV bợ phận vừa lắp ghép gọn chi tiết có thể gọi – HS lên tháo một vài - HS lên thực hiện một vài vào hộp (5 bước phút) bước tháo - Dặn dò chuẩn bị cho tiết (buổi sau mang túi ni lông để đựng bộ phận Hoạt động lắp dang dở) TIẾT - Chia lớp thành nhóm HS và HS chọn chi tiết đúng, dủ HS thực hành đánh số thứ tự 1,2,3 và xếp theo loại vào * Mục tiêu: HS - Tổ chức nhóm số: số ngồi nắp hộp ghi nhớ quy thành nhóm (các sớ 2,3 tương tự) trình lắp - GV giao nhiệm vụ: tô tải Rèn kĩ + Nhóm số 1(các bạn số 1) lắp giá đỡ - HS quan sát tranh quy lắp ô tô trục bánh xe và sàn ca bin tải HS yêu + Nhóm số lắp ca bin thích sản phẩm + Nhóm sớ lắp thành sau thùng xe và làm trục bánh xe * GV kiểm tra và lưu ý HS lắp: Phương - Khi lắp sàn ca bin cần ý tới vị trí pháp: Thực trên, dưới chữ L với hành luyện thẳng lỗ, chữ U dài và lắp tuần tập tự * Hình thức: - GV theo dõi và ́n nắn kịp thời 128 trình và thực hành lắp DH theo nhóm nhỏ Chia nhóm lắp phận Trở bộ - GV yêu cầu HS trở nhóm ban đầu - HS trở nhóm ban đầu nhóm (các sớ 1,2,3 nhóm mình) - Hoạt động nhóm 3, trao (20 phút) - GV yêu cầu hoạt động nhóm đổi hướng dẫn kĩ thuật lẫn (ví dụ: bạn sớ hướng dẫn thao tác, kĩ thuật cho bạn lại) - Ći tiết GV yêu cầu HS cất chi - HS thu dọn đồ dùng học tiết, bộ phận chưa hoàn thành (cho vào tập Lắp ráp xe túi ni lông) để tiết sau tiếp tục TIẾT GV kiểm tra sản phẩm HS lắp HS lắp ráp bước tiết SGK GV tiếp tục cho HS lắp bộ phận rời GV nhắc HS lưu ý: - Vị trí ngoài bộ phận với Các mối ghép phải vặn chặt Đánh giá - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nhóm cá nhân trưng kết quả học tập theo nhóm (chọn sản phẩm bày sản phẩm đẹp nhất) - GV nêu tiêu chí đánh giá: + Lắp mẫu và theo quy trình + Lắp chắn, khơng xợc xệch + Ơ tơ chuyển đợng Cử -3 HS nhận xét, đánh giá sản HS nhận xét, đánh giá sản phẩm bạn phẩm bạn theo tiêu chí GV nhận xét, đánh giá GV nêu 129 Tháo rời GV yêu cầu HS tháo chi tiết HS tháo rời chi tiết và chi tiết và xếp xếp gọn vào hộp gọn vào hộp Nhận xét và Nhận xét chuẩn bị HS, tinh thần dặn dò thái đợ học tập và kĩ lắp ghép Về nhà học bài, đọc trước bài, mang bộ lắp ghép cho tiết sau 130 ... mới dạy học Thủ cơng – Kĩ thuật nhằm tích cực hố hoạt đợng học tập HS 102 Kế hoạch dạy học môn Thủ công – Kĩ thuật Tiểu học 107 4.1 Các dạng bài dạy Thủ công – Kĩ thuật Tiểu... 88 Các phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học môn Thủ công – Kĩ thuật Tiểu học 89 3.1 Các PPDH môn Thủ công – Kĩ thuật Tiểu học 89 3.2 Lựa chọn phương pháp dạy học ... “Kĩ thuật tạo hình giấy bìa” là sở tốt cho việc học nội dung khác môn Thủ công “Kĩ thuật làm đồ chơi” 1.2 Ý nghĩa - Tạo hình giấy bìa là lao đợng thủ cơng nhẹ nhàng mang tính nghệ thuật,

Ngày đăng: 09/05/2019, 22:58

Mục lục

  • BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • KĨ THUẬT TẠO HÌNH BẰNG GIẤY BÌA

  • B. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN

  • 1.4. Phương pháp tạo hình bằng giấy bìa

  • 2. Kỹ thuật gấp hình.

    • 2.1. Một số kí hiệu và quy ước trong gấp hình

    • 2.2. Các nếp gấp hình cơ bản

    • 2.3. Gấp các mẫu gấp có vận dụng nếp gấp cơ bản

    • 3. Kỹ thuật phối hợp gấp, cắt và dán hình

      • 3.1. Kĩ thuật cắt theo các nét kẻ, vẽ sẵn

      • 3.2. Kĩ thuật cắt theo kiểu gấp

      • 3.3. Phối hợp gấp, cắt, dán hình

      • 4. Kỹ thuật đan, trang trí bằng giấy bìa

        • 4.1. Đan nong mốt

        • 4.3. Đan hoa chữ thập đơn

        • D. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

        • CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

        • THỰC HÀNH CHƯƠNG 1

        • B. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN

        • C. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN

        • KĨ THUẬT PHỤC VỤ

        • B. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

        • C. NỘI DUNG BÀI GIẢNG

          • 1. Những vấn đề chung về cắt, khâu, thêu trên vải

            • 1.1. Vật liệu, phụ liệu khâu thêu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan