Nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước hồ bơi ở thành phố hồ chí minh và đề xuất biện pháp quản lý

110 71 0
Nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước hồ bơi ở thành phố hồ chí minh và đề xuất biện pháp quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VŨ HOÀI NAM NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ BƠI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Chuyên ngành: Quản Lý Môi Trường Mã số: 60 85 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS TÔ THỊ HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2010 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn trân trọng sâu sắc đến Cô hướng dẫn, TS Tơ Thị Hiền – tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo cho em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Môi Trường, trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên cho em ý kiến quý báu trình em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Liên đoàn thể thao nước TPHCM, Trung tâm y tế dự phòng TPHCM ban chủ nhiệm hồ bơi chọn làm điểm khảo sát cung cấp cho em nhiều nguồn tư liệu hữu ích tạo điều kiện thuận lợi cho em nghiên cứu, hoàn thành luận văn Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên, trường Đại học Sài Gòn, gia đình bạn lớp cao học Quản lý môi trường khóa 17 thuộc trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên TPHCM – người bên em, động viên, giúp đỡ em lúc khó khăn Dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp q báu thầy bạn Học viên VŨ HỒI NAM ii TĨM TẮT Chất lượng nước hồ bơi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bơi định thành bại hoạt động kinh doanh hồ bơi Chất lượng nước hồ bơi khơng đạt u cầu, người bơi bị viêm đường hơ hấp, đường tiêu hố, da, mắt Do việc nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước hồ bơi thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) nhiệm vụ cần thiết nhằm góp phần giúp nhà quản lý hồ bơi, người dân tham gia bơi lội có nhìn khái qt tình hình chất lượng nước phương pháp xử lý nước hồ bơi TPHCM; từ phát triển thêm nhiều nghiên cứu khoa học lĩnh vực hồ bơi chất lượng nước hồ bơi Việt Nam Đề tài thực từ tháng 8/2009 đến tháng 6/2010 84 hồ bơi TPHCM Mục đích đề tài tìm hiểu trạng quản lý, trạng chất lượng nước hồ bơi cơng cộng từ đề xuất biện pháp quản lý thích hợp 84 hồ bơi lấy mẫu nước từ Thứ đến Thứ 6, có hồ khảo sát thêm vào ngày cuối tuần để kiểm tra thông số clo dư, pH, Cloramin, tổng Coliforms nhiệt độ Kết cho thấy có 100% hồ khơng đạt tiêu chuẩn nhiệt độ clo dư nước; 71 - 77% hồ vi phạm tiêu pH; 29 - 35% hồ có nồng độ cloramin cao 0,2 ppm; 82 – 100% hồ nhiễm vi sinh vào Thứ 7, Chủ Nhật Từ kết tác giả đề xuất số biện pháp quản lý nhằm cải thiện chất lượng nước hồ bơi TPHCM Từ khóa: hồ bơi, chất lượng nước, TPHCM iii ABSTRACT Pool water quality is one of the factors that affect directly to swimmer’s health and decide the success or failure in the business of a pool Pool water quality is not satisfactory, swimmer may be infected some diseases on respiratory, digestive, skin, eyes Therefore the studying and evaluating the quality of pool water in Ho Chi Minh city (HCM City) is now a necessary task to help the pool managers and swimmers more understanding on the quality and the treatment of pool water in HCM City today, since it can develop more scientific research in the field of swimming pools and water quality in Vietnam This study was carried out from August 2009 to June 2010 in 84 swimming pools in the HCM city The purpose of the study was to investigate the current status of water quality, management of water quality at public pools and propose appropriate management methods All swimming pool water samples were taken from Monday to Friday, of which pools were more surveyed on the weekends, to analysis carefully for chlorine - residue, pH, chloramine, temperature, and total Coliforms Results showed that 100% pool violated in temperature and residual chlorine, 71 - 77% pool violated in pH indicators; 29 - 35% pool had chloramine concentration over 0,2 ppm and 82 100% pool were contaminated by micro-organisms on the weekends From the above results the authors proposed some management methods to improve water quality in public swimming pools in HCM City Key words: swimming pool, water quality, HCM City iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu _ Nội dung nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài _ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Thành phần nước hồ bơi 1.2 Ô nhiễm nước hồ bơi _ 1.3 Xử lý nước hồ bơi 1.3.1 Lọc tuần hoàn 1.3.2 Pha loãng _ 1.3.3 Kết tủa – tạo 1.3.4 Điều chỉnh pH _ 1.3.5 Sử dụng chất khử trùng 1.3.5.1 Các phản ứng clo nước _ v 1.3.5.2 Ảnh hưởng pH _ 13 1.4 Các sản phẩm phụ trình xử lý vấn đề sức khỏe người bơi _ 15 1.5 Tình hình quản lý chất lượng nước hồ bơi giới 16 1.6 Tình hình quản lý chất lượng nước hồ bơi Việt Nam _ 20 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU _ 23 2.1 Phương pháp điều tra vấn 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm _ 23 2.2.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu chất lượng nước hồ bơi trường hợp kiểm tra có báo trước _ 23 2.2.2 Giai đoạn 2: Nghiên cứu chất lượng nước hồ bơi trường hợp kiểm tra đột xuất _ 24 2.2.3 Phương pháp phân tích chất lượng nước 29 2.2.3.1 Phương pháp lấy mẫu _ 29 2.2.3.2 Phương pháp đo đạc 29 2.2.4 Phương pháp đánh giá chất lượng nước hồ bơi _ 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Hệ thống hồ bơi TPHCM _ 33 3.2 Hiện trạng quản lý hồ bơi TPHCM 33 3.2.1 Hệ thống quản lý hồ bơi TPHCM _ 33 3.2.2 Nội dung quản lý 35 3.2.3 Phương pháp kiểm tra đánh giá xếp loại hồ bơi 36 3.2.3.1 Phương pháp kiểm tra 36 3.2.3.2 Đánh giá _ 36 3.2.3.3 Xếp loại hồ bơi 36 vi 3.3 Hiện trạng xử lý nước hồ bơi TPHCM 38 3.4 Kết kiểm tra chất lượng nước hồ bơi TPHCM _ 42 3.4.1 Kết khảo sát đợt 42 3.4.2 Kết khảo sát đợt 46 3.5 Kết khảo sát lấy ý kiến người dân 50 3.6 Nhận xét chung 52 3.6.1 Quy định quản lý 52 3.6.2 Về nội dung kiểm tra chất lượng nước 53 3.6.3 Về phương pháp kiểm tra, đánh giá xếp loại hồ bơi _ 53 3.6.4 Về biện pháp quản lý chất lượng nước _ 53 3.6.5 Ý thức người sử dụng hồ bơi 54 3.7 Đề xuất giải pháp quản lý khả thi 55 3.7.1 Về hệ thống quản lý 55 3.7.2 Về phương pháp kiểm tra, đánh giá, xếp loại hồ bơi _ 55 3.7.3 Về biện pháp quản lý chất lượng nước _ 56 3.7.3.1 Xây dựng quy trình quản lý chất lượng nước hồ bơi _ 56 3.7.3.2 Ban hành tiêu chuẩn chất lượng nước cho hồ bơi, spa _ 57 3.7.3.3 Ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật _ 57 3.7.3.4 Chuyển đổi loại hình hồ bơi 57 3.7.3.5 Tuyên truyền giáo dục _ 58 KẾT LUẬN _ 59 PHỤ LỤC 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO _ 94 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ Y tế CLB Câu lạc DBPs Disinfection by products – phụ phẩm diệt khuẩn LĐTTDN/TP Liên đoàn thể thao nước thành phố NTU Nephelometric Turbidity unit – đơn vị đo độ đục QCVN Quy chuẩn Việt Nam SMEWW Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water - Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước nước thải TCU True color unit – đơn vị đo màu sắc TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TTTDTT Trung tâm thể dục thể thao TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TTYTDP/TP Trung tâm Y tế dự phòng thành phố Hồ Chí Minh VH-TT-DL/TP Văn hóa – Thể thao – Du lịch thành phố Hồ Chí Minh WHO World Health Organization - Tổ chức y tế giới viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giới hạn tiêu chất lượng nước sinh hoạt thông thường Bảng 1.2 Chất khử trùng dư lượng chất khử trùng (mg/L) hồ bơi _ Bảng 1.3 Ảnh hưởng pH nước hồ bơi 14 Bảng 1.4 Tiêu chuẩn chất lượng nước hồ bơi Canada _ 17 Bảng 1.5 Tiêu chuẩn nước hồ bơi Nam Carolina 18 Bảng 1.6 Tiêu chuẩn nước hồ bơi Việt Nam _ 21 Bảng 2.1 Các hồ bơi khảo sát từ 15/4 đến 15/5/2010 26 Bảng 2.2 Số lượng mẫu thu thập hồ bơi 27 Bảng 3.1 Quy định xếp loại hồ bơi _ 36 Bảng 3.2 Bảng xếp loại số hồ bơi 37 Bảng 3.3 Số hồ không đạt tiêu chuẩn chất lượng nước qua đợt kiểm tra 44 Bảng 3.4 So sánh kiểm tra đột xuất kiểm tra có báo trước 50 Bảng 3.5 Kết khảo sát người dân 51 Bảng 3.6 Một số khuyết điểm nội dung quy định chất lượng nước hồ bơi _ 53 Bảng 3.7 Quy định chấm điểm chất lượng nước vệ sinh hồ bơi (thang điểm đề xuất) _ 56 Bảng 3.8 Quy định xếp loại hồ bơi (đề xuất) _ 56 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ làm việc thiết bị lọc tuần hồn có kèm phận châm hóa chất hệ thống điều chỉnh nhiệt _ Hình 1.2 Mối liên hệ pH hình thành cloramin hồ bơi _ 11 Hình 1.3 Hiện tượng clo hóa nước hồ bơi _ 12 Hình 1.4 Những phản ứng clo nước hồ bơi 13 Hình 1.5 Ảnh hưởng pH đến phân ly HClO ClO- 14 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu _ 25 Hình 2.2 Sơ đồ phản ứng DPD với clo 30 Hình 3.1 Hệ thống quản lý hồ bơi TPHCM 33 Hình 3.2 Nguồn nước sử dụng cho hồ bơi _ 39 Hình 3.3 Máy lọc phèn hồ bơi Lý Thường Kiệt (Quận Tân Bình) _ 40 Hình 3.4 Tỉ lệ hồ bơi thay nước tuần hoàn nước TPHCM 41 Hình 3.5 Lượng hồ bơi đạt tiêu chuẩn clo dư, pH, vi sinh đợt khảo sát lần 43 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn khoảng dao động clo dư pH 84 hồ bơi trường hợp kiểm tra có báo trước 43 Hình 3.7 Tỉ lệ tiêu không đạt tiêu chuẩn chất lượng nước qua đợt kiểm tra _ 44 Hình 3.8 Chất lượng nước hồ bơi vào ngày Thứ 4, Thứ Chủ Nhật _ 47 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn khoảng dao động clo dư pH hồ bơi trường hợp kiểm tra đột xuất 48 85 NỘI DUNG HỒ BƠI 25 TIỂU MỤC CHẤT Clo dư LƯỢNG pH NƯỚC Vi sinh Vệ sinh ngoại cảnh Bồn nhúng chân VỆ Vệ sinh nhà tắm SINH Bồn rửa tay, xà HỒ BƠI phòng Tủ giữ đồ khách Độ dốc đáy Ghế trực hồ Phao cứu hộ Cấp cứu viên Bệ đứng Thanh bám AN TOÀN Căng dây phao HỒ BƠI Mặt cắt hồ bơi Đánh dấu độ sâu thành hồ Bảng khuyến cáo Nội quy hồ bơi Độ sâu nguy hiểm Giấy chứng nhận hoạt động Bằng cứu đuối CHẾ ĐỘ Giấy khám sức ĐIỀU khỏe HÀNH Sổ theo dõi chất HỒ BƠI lượng nước, phân trực, hóa chất Văn kiểm tra khách bơi XỀP LOẠI HỒ BƠI 81 x 82 x x Ghi chú: 83 84 x x X: Nội dung không đạt T: Tốt K: Khá x x x TB: trung bình NN: Nhắc nhở x HD: Hướng dẫn x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x K K T T - 86 - PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ KIỂM TRA HỒ BƠI NĂM 2009  Tình hình chung: Đợt 1- năm 2009 Số hồ bơi 61 Tổng số hồ bơi kiểm tra Xếp lọai Tỷ lệ đạt Đợt – năm 2009 Số hồ bơi Tỷ lệ đạt 74 Tốt 36 59% 46 62% Khá 15 25% 17 23% Trung bình 00 00% 01 1% Nhắc nhở 00 00 05 7% Hướng dẫn 10 16% 05 7% 42 69% 74 100% Xét nghiệm vi sinh nước hồ bơi  Nội dung chi tiết STT Nội dung Đợt – Năm 2009 Đợt – năm 2009 (Kiểm tra 61 hồ bơi) (Kiểm tra 74 hồ bơi) Số hồ bơi đạt Tỷ lệ đạt Số hồ bơi đạt Tỉ lệ đạt Chất lượng nước hồ bơi Clo dư 39 64% 60 81% pH 34 56% 48 65% Xét nghiệm vi sinh 38/42 mẫu 90% 69/74 mẫu 93% 67 91% Vệ sinh hồ bơi Vệ sinh ngọai cảnh 55 90% - 87 - STT Nội dung Đợt – Năm 2009 Đợt – năm 2009 (Kiểm tra 61 hồ bơi) (Kiểm tra 74 hồ bơi) Bồn nhúng chân 55 90% 70 96% Vệ sinh nhà tắm, 41 67% 51 69% 34 56% 53 72% 59 97% 72 97% trang thiết bị nhà tắm Bồn rửa tay, xà phòng Tủ giữ đồ khách An toàn hồ bơi Đáy hồ không dốc 49 80% 62 84% 58 95% 55 74% 55 90% 69 93% 55 90% 65 88% 33 54% 46 62% đột ngột mét Ghế trực hồ đủ số lượng quy định Phao cứu hộ đủ số lượng đặt vị trí Có đủ cấp cứu viên người/hồ/6 Có bệ đứng thành hồ bơi độ sâu > 1,2m - 88 - STT Nội dung Có bám Đợt – Năm 2009 Đợt – năm 2009 (Kiểm tra 61 hồ bơi) (Kiểm tra 74 hồ bơi) 38 62% 48 65% 52 85% 65 88% 55 90% 58 78% khuyến 54 88% 65 88% Có biển báo độ sâu 49 80% 65 88% thành hồ bơi an tòan Có bảng vẽ mặt cắt dọc hồ bơi Có đánh dấu độ sâu thành hồ Có bảng cáo 10 nguy hiểm Chế độ điều hành hồ bơi Có giấy chứng nhận 57 93% 69 93% 48 79% 56 76% 40 66% 53 72% họat động hồ bơi Nhân viên cứu hộ có giấy chứng nhận cứu đuối Có giấy khám sức khỏe tất nhân viên cứu hộ, đầy đủ quy định - 89 - STT Nội dung Có sổ theo dõi hóa Đợt – Năm 2009 Đợt – năm 2009 (Kiểm tra 61 hồ bơi) (Kiểm tra 74 hồ bơi) 48 79% 55 74% 30 49% 39 53% chất, theo dõi chất lượng nước, sổ phân trực kiểm tra ca trực Có văn phân cơng quy định việc kiểm tra khách đến bơi - 90 - PHỤ LỤC 7: SỐ LIỆU KHẢO SÁT 51 MẪU NƯỚC VÀO CÁC NGÀY THỨ 4, THỨ VÀ CHỦ NHẬT TẠI HỒ BƠI Vi sinh STT Giờ khảo sát Thứ Clo dư Cloramin (ppm) (ppm) pH Nhiệt độ (MPN/ (C) 100 mL) 9h40 Thứ 4 0,5 8,5 29 2 15h05 Thứ 0,1 0,3 8,1 34 2,4 15h00 Chủ Nhật 0,5 8,2 34 9h45 Thứ 4 7,7 29 2,3 15h10 Thứ 0,1 0,3 8,2 34 3,6 15h10 Chủ Nhật 0,5 8,1 34 11h10 Thứ 0,4 0,1 7,4 29 0,3 15h00 Thứ 0 7,2 33 0,35 15h00 Chủ Nhật 0 7,3 33 2,4 10 11h40 Thứ 2,8 8,1 29 0,37 11 16h30 Thứ 0 7,8 33 0,4 12 15h30 Chủ Nhật 33,5 13 13h30 Thứ 33 1,5 - 91 - Vi sinh STT Giờ khảo sát Thứ Clo dư Cloramin (ppm) (ppm) pH Nhiệt độ (MPN/ (C) 100 mL) 14 15h30 Thứ 0,1 1,9 4,6 33 24 15 15h30 Chủ Nhật 0,8 7,4 34 16 13h30 Thứ 7,2 33 2,2 17 15h40 Thứ 1 6,2 33 1,2 18 15h40 Chủ Nhật 1,5 6,5 34 2,4 19 14h30 Thứ 0,1 7,8 30 2,5 20 16h00 Thứ 0,1 7,4 34 9,3 21 16h00 Chủ Nhật 0,2 7,2 34 8,2 22 10h40 Thứ 0,4 0,1 7,8 30 2,4 23 15h30 Thứ 0,2 7,3 33,6 4,6 24 16h10 Chủ Nhật 0,3 7,2 34 5,5 25 9h40 Thứ 2,5 7,8 29 0,6 26 15h30 Thứ 7,5 34,5 11 27 15h30 Chủ Nhật 2,5 7,7 34 15 28 9h40 Thứ 1,5 7,8 29 0,4 29 15h40 Thứ 1,8 7,6 35 - 92 - Vi sinh STT Giờ khảo sát Thứ Clo dư Cloramin (ppm) (ppm) pH Nhiệt độ (MPN/ (C) 100 mL) 30 15h40 Chủ Nhật 7,5 34 31 10h00 Thứ 0,4 7,2 30 32 16h30 Thứ 0,2 6,9 33,4 4,6 33 16h10 Chủ Nhật 0,2 34 25 34 10h10 Thứ 0,2 30 2,2 35 16h25 Thứ 0,1 6,5 33,2 21 36 16h20 Chủ Nhật 0,2 6,4 34 15 37 10h00 Thứ 4 7,7 29 38 16h30 Thứ 0,1 0,1 8,1 34 2,4 39 16h30 Chủ Nhật 0,3 0,2 8,2 34,5 3,6 40 10h10 Thứ 7,6 29 41 16h40 Thứ 0,3 7,9 34 2,3 42 16h40 Chủ Nhật 0,2 0,1 34,5 43 9h30 Thứ 7,5 29 44 17h30 Thứ 0,1 6,6 33 45 17h30 Chủ Nhật 0,1 6,8 33 3,5 - 93 - Vi sinh STT Giờ khảo sát Thứ Clo dư Cloramin (ppm) (ppm) pH Nhiệt độ (MPN/ (C) 100 mL) 46 9h40 Thứ 7,5 29 47 17h40 Thứ 0,1 6,1 33 2,4 48 17h40 Chủ Nhật 0,1 6,5 33 3,6 49 14h00 Thứ 0,4 8,5 33 2,3 50 15h30 Thứ 7,9 33,5 12 51 15h30 Chủ Nhật 1,9 33,5 2,4 - 94 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Hà Nội (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009 [2] Hà Nội (2003), Tiêu chuẩn Việt Nam nước cấp sinh hoạt – yêu cầu chất lượng TCVN 5502:2003 [3] Sở thể dục thể thao (2001), Quy chế hoạt động hồ bơi địa bàn thành phố, TpHCM [4] Sở thể dục thể thao (2007), Tiêu chuẩn kỹ thuật loại hình hoạt động sở thể dục thể thao, Tp HCM [5] Sở xây dựng (2004), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 288:2004, TPHCM [6] Trần Linh Thước (2003), Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm Nhà xuất giáo dục Tiếng Anh: [1] Act Department of health and community care (1997), A code of practice to minimise the public health risk from swimming/ spa pools, Autralia [2] Aiking, H., Vanecker, M.B., Scholten, R.J.P., Feenstra, J.F.,Valkenburg, H.A (1994), Swimming pool chlorination: a health hazard? Toxicology Letter 72, 375–380 [3] Alaska department of education (1997), Swimming pool guidelines, Juneau, Alaska [4] Alberta Association of Recreation Facility Personnel (2006), Pool standards, for the swimming pool, wading pool and water spray park regulation, Canada [5] Arkansas State Board of Health Pursuant (1913), Rules and regulations pertaining to swimming pools and spa - 95 - [6] Baltimore city health department (1977), Public swimming pools design criteria, standard regulations [7] Black, S (1997) Disinfection by- product Formation from swimming pool water Disinfection PhD thesis, Cranfield University, England [8] Daniel, F.B., Ringhand, H.P., Robinson, M., Stober, J.A., Olson, G.R and Page, N.P (1991) Comparative subchronic toxicity of chlorine and monochloramine in the B6C3F1 mouse Journal American Water Works Association 83, 63 -75 [9] Gillian Bullock (2003) Disinfection of swimming pool water PhD thesis, Cranfield University, England [10] Great lakes upper Mississippi river board of state and provincial public health and environmental managers (1996), Recommended standards for swimming pool design and operation [11] Griffin, A.E and Chamberlin, N.S (1941) Some chemical aspects of breakpoint chlorination Journal New England Water Works Association 55, 371 – 383 [12] Keenan J.D (1978) Chlorination and oznation in water and wastewater treatment Chemossphere 1, -28 [13] Jafvert, C.T and Valentine, R.L (1992) Reaction scheme for the chlorination of Amoniacal water Environmental Science and Technology 26, 577 – 586 [14] Judd, S and Black, S (2000) Disinfection by – product formation in swimming pool waters: a simple mass balance Water research 34, 1611 – 1619 [15] Leao, S.F (1981) Kinetics for combine chlorine: reactions of subtitution and redox PhD Dissertation University of Calofornia, Berkeley [16] Lifesaving Society (2004), Semi-public swimming pool safety standards, Alberta, Canada - 96 - [17] Palin, A.T (1950), A study of the chloro-derivatives of ammonia and related compounds with special reference to their formation an the chlorination of natural and polluted waters Water and water enginerring 54, 151 – 256 [18] Palin, A.T (1957), The determination of free anf combined chlorine in water by the use of diethyl-p-phenylene diamine Journal of the American Water Works Association 49, 873 – 880 [19] Philip H Perkins (2000), Swimming pool 4th edition, E & FN Spon, London and New york [20] Plewa, M J., M G Muellner, S D Richardson, F Fasano, K M Buettner, Y.T Woo, A B McKague, and E D Wagner (2008) Occurrence, Synthesis, and Genotoxicity of Haloacetamides: An Emerging Class of Nitrogenous Drinking Water Disinfection Byproducts Environ Sci Technol., 42 (3), 955-961 [21] Pool Spa Marketing (2003) www Poolspamarketing.com, acessed 24/3/03 [22] Powick, D.E.J (1989) Swimming pool – Brief outline of water treatment and management Water Science and technology 21, 151- 160 [23] Queensland health (2004), Swimming and spa pool water quality and operational guidelines, Queenland government [24] S Cornelia Kaydos-Daniels, Michael J Beach, Thein Shwe,Julie Magri, Danae Bixler (2008), Health effects associated with indoor swimming pools: A suspected toxic chloramine exposure, Public Health 122, p 195–200 [25] S.J.Judd, G Bullock (2003), The fate of chlorine and organic materials in swimming pools, Chemosphere 51, p 869 – 879 [26] Saskatchewan Health (2000), Swimming pool design/ operation standards, German [27] Shang, C., Gong, W.L and Blatchley, E.R (2000) Breakpoint Chemistry and Violate by product formation resulting from chlorination of model organic – N compounds Environmental Science and Technology 34, 1721 – 1728 - 97 - [28] South Australian health commission (1998), Standard for the operation of swimming pools and spa pools in Australia [29] South Carolina Department of Heath and Environmental control (2007), S61 51 Public Swimming pool, Columbia, SC 29201 [30] The Nebraska department of health and human services (2008), Swimming pool operators manual [31] Thickett, K.M., Mc Coach, J.S., Gerber,J.M., Sadhra, S.and Burge, P.S (2002) Occupational ashma caused by chloramines in indoor swimming pool air European Respirometry Journal 19, 827 -832 [32] Uenott, Nakamuro K, Moto T and Sayato Y (1995) Disinfection by- products in the chlorination of organic nitrogen compounds: possible pathways for the formation of disinfection by – products Water Supply 13, 171 -176 [33] University of Illinois at Urbana Champain (2009) What’s in your water? Disinfectants create toxic by- products in drinking water and public swimming pools Science Daily Retrieved July 27, 2010, from http://www.sciencedaily.com/releases/2009/03 [34] Weil D., Quentin K.E (1975) Bildung und Wirkungsweise der chloramine bei der Trinkwasserufbereitung Environment science and technology 9, 325 – 333 [35] Wildsoet, C.F., Chiswell, B (1989), The causes of eye irritation in swimming pools, Water Sci Technol 21 (2), 241–244 [36] William De Haan, Julie Stachecki Johanningsmeier (1997), Swimming pool pest management: A training manual for commercial pestiside applicators and swimming pool operator, Michigan State University [37] World Health Organisation (WHO) (2000a), WHO Guideline for Creational Water Environments: Volume Swimming pool, Spa and Similar Recreational Water Environments [38] World Health Organisation (WHO) (2000b) Disinfectants and disinfectant by products: Environmental Health Criteria 216, Geneva - 98 - [39] World Health Organization (2006), Guidelines for Safe Recreational Water Environments, Volume 2: Swimming pools and Similar Environments, United State [40] Yoon, J and Jensen, J.N (1993) Distribution of Aqueous Chlorine with Nitrogenous compounds – Chlorine transfer from organic chloramines to Ammonia Environmental Science and Technology 27, 403 – 409 [41] Queensland government, Standard methods for the Examination water and wastewater, 20thedition Washington, DC 99 ... hồ bơi có an tồn cho người sử dụng khơng? Để tìm hiểu vấn đề này, học viên thực đề tài Nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước hồ bơi thành phố Hồ Chí Minh đề xuất biện pháp quản lý Mục tiêu nghiên. .. trạng quản lý công tác quản lý hồ bơi TPHCM: bao gồm hệ thống quản lý, nội dung quản lý, biện pháp xử lý vi phạm - Điều tra trạng chất lượng nước hồ bơi TPHCM - Đề xuất biện pháp quản lý Đối... vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: chất lượng nuớc hồ bơi cơng cộng - Phạm vi: Thành phố Hồ Chí Minh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước hồ bơi đề xuất

Ngày đăng: 09/05/2019, 06:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan