Qua hai nhân vật mị và a phủ nên lên giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm vợ chồng a phủ của tô hoài

2 117 0
Qua hai nhân vật mị và a phủ nên lên giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm vợ chồng a phủ của tô hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài Ngữ Văn 12 Bình chọn: Mị là nhân vật trung tâm trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” mà nhà văn Tô Hoài đã giành nhiều tài năng và tâm huyết để xây dựng. Truyện được trích từ tập “truyện Tây Bắc” (1953) của Tô Hoài. Qua hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của... Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài) Ngữ Văn 12 Phân tích nhân vật Mị trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài Ngữ Văn 12 Giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của “Vợ chồng A Phủ” và “Vợ nhặt” Ngữ Văn 12 Xem thêm: Vợ chồng A Phủ Tô Hoài Học trực tuyến Môn Văn học Tô Hoài thành công trong “Vợ chồng A Phủ” không chỉ do vốn sống, tình cảm sống của mình mà còn là do tài năng nghệ thuật cùa một cây bút tài hoa. Trong “Vợ chồng A Phủ”, Tô Hoài đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật, trong đó nổi bật và đáng chú ý nhất là biện pháp phân tích tâm lý và hành động của Mị trong từng chặng đường đời. Điểm nghệ thuật ấy thật sự phát sáng và thăng hoa trong đoạn văn miêu tả tâm lý và hành động của nhân vật Mị trong đêm mùa đông cứu A Phủ. Qua đó ta thấy được giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm. Trong tác phẩm này, điều gây cho bạn đọc ấn tượng nhất đó chính là hình ảnh của cô gái “dù làm bất cứ việc gì, cô ta cũng cúi mặt, mắt buồn rười rượi”. Đó là tâm lý của một con người cam chịu, buông xuôi trước số phận, hoàn cảnh sống đen tối đầy bi kịch. Sở dĩ Mị có nét tính cách ấy là do cuộc sống hôn nhân cưỡng bức giữa Mị và A Sử. Mị không được lấy người mình yêu mà phải ăn đời ở kiếp với một người mà mình sợ hãi, lạnh lùng. Một nguyên nhân nữa chính là do uy quyền, thần quyền, đồng tiền của nhà thống lý Pá Tra đã biến Mị thành một đứa con dâu gạt nợ. Mang tiếng là con dâu của một người giàu có nhất vùng, nhưng thật sự Mị chỉ là một kẻ nô lệ không hơn không kém. Điều đó làm Mị đau khổ, Mị khóc ròng rã mấy tháng trời và từng có ý định ăn nắm lá ngón kết thúc cuộc đời mình. Thế nhưng “sống lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi”. Chính vì thế Mị đã buông xuôi trước số phận đen tối của mình, trái tim của Mị dần chai sạn và mất đi nhịp đập tự nhiên Xem thêm tại: https:loigiaihay.comphantichtacphamvochongaphucuatohoainguvan12c30a3455.htmlixzz5nJ3LhQ2r

Qua hai nhân vật Mị A Phủ nên lên giá trị thực nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ Hồi - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Nếu tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí Hồi mang giọng hồn nhiên sáng tác phẩm Vợ chồng A Phủ ông mang lại màu sắc dân tộc đậm đà, chất thơ chất trữ tình thấm đượm • Giá trị thực, nhân đạo nghệ thuật Vợ chồng A phủ - Ngữ Văn 12 • Phân tích Vợ chồng A phủ Hồi - Ngữ Văn 12 • Phân tích Giá trị nhân văn Vợ chồng A Phủ - Ngữ Văn 12 • Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ Hồi - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Vợ chồng A Phủ - Hồi Học trực tuyến Môn Văn học Qua tác phẩm, nhà văn dựng nên tranh thực hai đời: Mị A Phủ, tranh chứa chan lòng nhân đạo Hồi Mị, gái xinh đẹp trẻ trung, lại mang kiếp sống nghèo kẻ “thấp cổ bé họng” Cha mẹ cô trả nợ nhà thống lí nợ truyền sang Mị Tên thống lí tàn bạo lại muốn bắt Mị làm “dâu gạt nợ” Mà quan muốn trời muốn, cô Mị làm dâu nhà quan mà lòng mang mối uất ức giãi bày Tiếng làm dâu lại thứ nông nô không không kém, cô tất quyền sống, quyền xem người Ngày trước nghèo tự do, yêu đời, nghèo cực nhọc lại nhục nhã chịu kiếp sống nô lệ qua kiếp sống Mị, nhà văn bộc lộ lòng thương người, chua xót cho số phận người, qua Hồi vạch trần chất bóc lột giai cấp Người ta dùng lực tiền bạc “cướp người đàn bà đem trình ma”, người đàn bà bị “ma” hình trói đời nhà Nếu chẳng may chồng chết người phải làm vợ người khác nhà, có người anh chồng già lụ khụ, có người em chồng tuổi trẻ con, chồng lại chết, lại phải với người đàn ông khác nhà … Phải suốt đời nhà Mị khổ nhiều rồi, địa ngục trần gian ấy, lại khổ phải chấp nhận kiếp trâu kiếp ngựa Cả người cứng rắn, có lẽ khơng khỏi động lòng đọc đến câu “Ở lâu khổ, Mị quen khổ Bây Mị tưởng trâu, ngựa”… Khổ mà đến “quen” thật ý thức người bị tê liệt, “yếu tố xã hội” để xem người Chuỗi ngày cực nhục cướp Mị sức sống tài cướp thất vọng tuổi trẻ “lúc hồi hộp chờ đợi người yêu” Lúc thế, công việc giăng trải trước mặt Mị, công việc quen thuộc làm làm lại “Tết xong lên núi hái thuốc phiện, năm giặt đay, xe đay, đến mùa nương bẻ bắp… Bao thế, suốt năm suốt đời thế” Khổ quá, Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/qua-hai-nhan-vat-mi-va-a-phu-nen-len-gia-tri-hien-thuc-va-nhan-dao-cuatac-pham-vo-chong-a-phu-cua-to-hoai-ngu-van-12-c30a4089.html#ixzz5nJ2mRmWG ...Xem thêm tại: https://loigiaihay.com /qua- hai- nhan-vat-mi-va -a- phu-nen-len-gia-tri-hien-thuc-va-nhan-dao-cuatac-pham-vo-chong -a- phu-cua-to-hoai-ngu-van-12-c3 0a4 089.html#ixzz5nJ2mRmWG

Ngày đăng: 08/05/2019, 11:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Qua hai nhân vật Mị và A Phủ nên lên giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài - Ngữ Văn 12

    • Nếu như tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài mang một giọng hồn nhiên trong sáng thì tác phẩm Vợ chồng A Phủ của ông mang lại màu sắc dân tộc đậm đà, chất thơ chất trữ tình thấm đượm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan