Phân tích hành trình đi tìm vẻ đẹp của sông hương ở vùng đồng bằng và nơi con sông chảy vào thành phố trong đoạn ai đã đặt tên cho dòng sông

1 139 0
Phân tích hành trình đi tìm vẻ đẹp của sông hương ở vùng đồng bằng và nơi con sông chảy vào thành phố trong đoạn ai đã đặt tên cho dòng sông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vẻ đẹp của con Sông Hương từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ mà em cảm nhận được qua bài tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường Ngữ Văn 12 Bình chọn: Những liên tưởng và suy tưởng, những so sánh và nhân hóa, những kiến thức về địa lí, về văn hóa, về thi ca được tác giả vận dụng tài hoa khi nói vẻ đẹp quyến rũ của sông Hương đoạn từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mi. Vẻ đẹp của con sông Hương ở thượng nguồn mà em cảm nhận được qua bài tùy bút Ai đã... Chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường Ngữ Văn 12 Vẻ đẹp của con sông Hương từ ngoại ô Kim Long đến cồn Hến mà em cảm nhận được qua bài... Vẻ đẹp của con sông Hương từ đoạn Sông Hương rời khỏi Kinh thành ra đi mà em cảm nhận... Xem thêm: Ai đã đặt tên cho dòng sông Hoàng Phủ Ngọc Tường Học trực tuyến Môn Văn học Sông Hương từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ Vượt qua cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại, sông Hương như người con gái đẹp đang “ngủ mơ màng” được đánh thức bởi “người tình mong đợi”. Sông Hương đã “chuyển dòng một cách liên tục” khi vừa ra khỏi rừng. Nó như nôn nóng đi tới gặp người tình thành phố tương lai của nó. Nó đã “vòng những khúc quanh đột ngột”. Nó đã “uốn mình theo những đường cong thật mềm...”. Con song Hương được nhân hóa như đang làm duyên đang múa lượn. Sông Hương lúc thì trôi theo hướng sang Tây Bác vòng qua bãi Nguyệt Biều, Lương Quán. Rồi nó “đột ngột vẽ một hình cung thật tròn về phía Đông Bắc ôm lấy đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế”. Dòng chảy của sông Hương qua các địa danh ngã ba Tuần, điện Hoàn Chén, Ngọc Trản, bãi Lương Biều, Lương Quán, Vọng cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo,... được tác giả vẽ ra, nhấc lại một cách chính xác thể hiện những kiến thức về địa lí, văn hóa tinh tường. Người đọc có lúc ngỡ ông đã từng nhiều năm tháng du ngoạn ngược xuôi với con thuyền nhỏ bồng bềnh trong điệu Nam ai, Nam bình trên dòng sông Hương thơ mộng. Ông yêu dòng sông quê mẹ, ông biết rõ dáng hình và những đường nét uốn lượn của nó. Cũng như Tố Hữu đã cảm mến thốt lên: “Hương Giang ơi, qua tim ta vẫn ngày đêm tự tình”. Ông nói về sắc nước của dòng sông Hương là “xanh thẳm”, dáng hình của nó “mềm như tấm lụa”, sự tấp nập rộn ràng của nó là“những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé bằng con thoi”. Ông say mê thưởng thức gương sông lấp lánh “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” dưới ánh phản quang nhiều màu sắc trên nền trời Tây Nam thành Huế. Giữa đám quần sơn lô xô, giữa những lăng tẩm đồ sộ của các vua chúa nhà Nguyễn, giữa những rừng thông u tịch, sông Hương mang vẻ đẹp “trầm mặc… như triết lí. như cổ thi”... Tác gi Xem thêm tại: https:loigiaihay.comvedepcuaconsonghuongtungabatuandenchandoithienmumaemcamnhanduocquabaituybutaidadattenchodongsongcuahoangphungoctuongnguvan12c30a182.htmlixzz5nIsMcDwt

Phân tích Hành trình tìm vẻ đẹp sơng Hương vùng đồng nơi sông chảy vào thành phố đoạn Ai đặt tên cho dòng sơng? - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Đoạn sơng Hương rời thành phố đoạn tuyệt bút nhà văn - Xuống đồng bằng, nhà văn nhận sơng Hương có thay đổi tính cách • Phân tích Hành trình tìm vẻ đẹp sơng Hương nơi đầu nguồn đoạn Ai đặtPhân tíchAi đặt tên cho dòng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường - Ngữ Văn 12 • Vẻ đẹp sơng Hương từ đoạn Sông Hương rời khỏi Kinh thành mà em cảm nhận • Vẻ đẹp sơng Hương từ ngoại ô Kim Long đến cồn Hến mà em cảm nhận qua Xem thêm: Ai đặt tên cho dòng sơng - Hồng Phủ Ngọc Tường Học trực tuyến Mơn Văn học Hành trình tìm vẻ đẹp sông Hương vùng đồng nơi sơng chảy vào thành phố -Hành trình xi dòng dòng sơng xem hành trình tìm lại tình nhân người gái câu chuyện tình u nhuốm màu cổ tích -Trong hành trình chảy xuôi đồng bằng, nhà văn nhận thay đổi tính cách sơng Hương Bởi lẽ trước trở thành người tình thủy chung cố đơ, dòng sơng đả trải qua hành trình đầy gian truân nhiều thử thách -Giữa “cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại”, sơng Hương gái đẹp ngủ mơ màng, sau khỏi vùng rừng núi, tựa nàng tiên đánh thức từ giấc ngủ đại ngàn, sông Hương bừng lên sức trẻ phố phường niềm khát khao cùa tuổi xuân -Về thành phố, dường lúc sơng Hương tìm lại Sơng Hương “vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc vùng ngoại Kim Long” Nằm lòng thành phố, sơng Hương có vị trí sơng Xen Pa-ri, sông Đa-nuýp Bu-đa-pét Hai bút pháp kể tả kết hợp nhuần nhuyễn tài hoa đoạn văn làm bật sông Hương đẹp phối cảnh kì thú dòng sơng hương với thiên nhiên xứ Huế Nhà văn sử dụng nhiều điểm nh Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-hanh-trinh-di-tim-ve-dep-cua-song-huong-o-vung-dong-bang-vanoi-con-song-chay-vao-thanh-pho-trong-doan-ai-da-dat-ten-cho-dong-song-ngu-van-12c30a208.html#ixzz5nIrkEGGZ

Ngày đăng: 08/05/2019, 11:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân tích Hành trình đi tìm vẻ đẹp của sông Hương ở vùng đồng bằng và nơi con sông chảy vào thành phố trong đoạn Ai đã đặt tên cho dòng sông? - Ngữ Văn 12

    • Đoạn sông Hương rời thành phố là một đoạn tuyệt bút của nhà văn - Xuống đồng bằng, nhà văn nhận ra sông Hương có sự thay đổi về tính cách.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan