Thiết kế bài học rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho HS lớp 4, 5 theo hướng phát huy trải nghiệm của người học

133 271 0
Thiết kế bài học rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho HS lớp 4, 5 theo hướng phát huy trải nghiệm của người học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN HỒNG MINH *** BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG MINH CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (TIỂU HỌC) THIẾT KẾ BÀI HỌC RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4, THEO HƢỚNG PHÁT HUY TRẢI NGHIỆM CỦA NGƢỜI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC *** KHÓA HỌC: 2016 - 2018 HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG MINH THIẾT KẾ BÀI HỌC RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4, THEO HƢỚNG PHÁT HUY TRẢI NGHIỆM CỦA NGƢỜI HỌC Chuyên ngành : Giáo dục học (tiểu học) Mã số : 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Hiền Lƣơng HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Hiền Lƣơng - ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Phòng Sau Đại học, Phòng - Ban chức hỗ trợ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sƣ, Phó giáo sƣ, Tiến sĩ tham gia giảng dạy lớp Giáo dục học (bậc tiểu học), thầy cô truyền dạy cho bao kiến thức bổ ích Tơi xin cảm ơn tới đồng nghiệp tôi, em học sinh trƣờng thực nghiệm tất bạn bè ngƣời thân tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, cứ, kết có luận văn trung thực Đề tài chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Minh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Dự kiến đóng góp luận văn Dự kiến cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Quan điểm dạy học theo hƣớng phát huy trải nghiệm nhằm phát triển lực ngƣời học …………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm với việc phát triển lực người học 1.1.3 Chương trình dạy học phát huy trải nghiệm nhằm phát triển lực người học 1.2 Dạy học phát triển lực chuyên môn môn TV tiểu học 13 1.2.1 Dạy học phát triển lực ngôn ngữ 15 1.2.2 Dạy học phát triển lực văn học 17 1.3 Văn miêu tả việc dạy học văn miêu tả cho HS tiểu học 19 1.3.1 Đặc điểm văn miêu tả 19 1.3.2 Vai trò việc dạy học văn miêu tả cho HS tiểu học 22 1.4 Bài học (hƣớng dẫn học) cách thiết kế học theo hƣớng phát huy trải nghiệm ngƣời học 24 1.4.1 Khái niệm học (hướng dẫn học) cho HS 24 1.4.2 Cấu trúc học (hướng dẫn học) theo hướng phát huy trải nghiệm người học 25 1.5 Kế hoạch học việc thiết kế kế hoạch học theo hƣớng phát huy lực trải nghiệm ngƣời học 27 1.5.1 Khái niệm kế hoạch học 27 1.5.2 Cấu trúc thiết kế kế hoạch học 27 1.5.3 Các bước thiết kế kế hoạch học 28 Kết luận chƣơng 32 Chƣơng CƠ SỞ THỰC TIỄN 33 2.1 Chuẩn kiến thức kĩ yêu cầu cần đạt dạy học văn miêu tả theo chƣơng trình TV Tiểu học 33 2.1.1 Chương trình hành 33 2.1.2 Dự thảo chương trình 34 2.2 Một số ƣu điểm hạn chế học văn miêu tả SGK 40 2.2.1 Loại tìm hiểu cấu tạo văn miêu tả 40 2.2.2 Loại luyện tập quan sát 44 2.2.3 Loại luyện tập lập dàn ý 48 2.2.4 Loại luyện tập xây dựng đoạn văn - văn 51 2.2.5 Loại nhận xét - Tiết trả 54 2.3 Thực trạng dạy học văn miêu tả 56 2.3.1 Về phía GV 56 2.3.2 Về phía HS 57 Kết luận chƣơng 62 Chƣơng ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BÀI HỌC VỀ VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4, 63 3.1 Nguyên tắc đề xuất số học 63 3.2 Thiết kế học thiết kế kế hoạch học 65 3.2.1 Thiết kế học dạy văn miêu tả theo hướng phát huy trải nghiệm người học 65 3.2.2 Thiết kế kế hoạch học dạy văn miêu tả theo hướng phát huy trải nghiệm người học 69 3.3 Một số học văn miêu tả 71 3.2.1 Bài học văn tả đồ vật 71 3.2.2 Bài học văn tả cảnh 74 3.4 Xây dựng hƣớng chấm đoạn, văn miêu tả 77 3.4.1 Thiết kế Rubric 77 3.4.2 Hướng dẫn đánh giá định tính, định lượng 81 Kết luận chƣơng 83 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 4.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 84 4.2 Đối tƣợng phạm vi thực nghiệm sƣ phạm 84 4.3 Kế hoạch cách thức thực nghiệm 85 4.4 Nội dung thực nghiệm 85 4.5 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 86 4.5.1 Những để đánh giá kết thực nghiệm 86 4.5.2 Kết thực nghiệm 87 4.6 Kết luận thực nghiệm 89 Kết luận chƣơng 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TV Tiếng việt TLV Tập làm văn VD Ví dụ DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết làm văn miêu tả khối lớp 87 Bảng 4.2 Kết làm văn miêu tả khối 88 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp kết thực nghiệm 88 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị số 29/NQ-TƢ ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI (2013) đề quan điểm đạo, định hƣớng cho trình đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, rõ: “Giáo dục quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân” Đổi toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, vấn đề cấp thiết Đó chuyển giao mạnh mẽ trình giáo dục từ truyền thụ kiến thức sang phát triển toàn diện lực, phẩm chất ngƣời học Học đơi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trƣờng gắn liền với giáo dục gia đình giáo dục xã hội với mục tiêu phát triển ngƣời Việt Nam cách toàn diện, thúc đẩy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân Cụ thể bậc tiểu học đóng vai trò quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Kiến thức bậc tiểu học hình thành cho em HS tri thức ban đầu sống, ngƣời nguồn tri thức vô tận Đó nhận thức tảng, tiền đề để làm sở cho bậc học cao hơn, góp phần phát triển đạo đức, trí tuệ, hình thành nhân cách ngƣời Một hai môn học HS tiểu học mơn TV Nếu nhƣ mơn Tốn gợi mở cho em HS nguồn tri thức toán học với số, hình học, phép tốn bản, lơ gíc môn TV giúp cho em HS làm quen với TV (tiếng mẹ đẻ) từ hình thành phát triển kỹ học tập, giao tiếp, rèn luyện tƣ duy, có nhìn nhận, đánh giá vấn đề đời sống xã hội Trong chƣơng trình học mơn TV bậc tiểu học có bảy phân mơn, phân mơn TLV có ý nghĩa quan trọng, giúp HS bậc tiểu học đƣợc thực hành, vận dụng đƣợc tri thức trình học, quan sát trải nghiệm từ sống, từ tiết học lớp TLV giúp em HS bậc tiểu học rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết để học tập giao tiếp từ có thái độ, ứng xử có văn hóa, bồi dƣỡng đƣợc nhân cách rộng tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc, ngƣời Việt Nam - GV nhận xét - HS đọc yêu cầu HĐ3 Hoạt động 3: Viết câu, đoạn văn miêu tả - HS nêu vật/ việc/ hoạt động cho đối Ví dụ: Tả cảnh cánh đồng tượng miêu tả + Cánh đồng lúa quê em mùa vàng - Viết câu văn miêu tả ruộm, trải rộng bát ngát Gọi HS lần lƣợt nêu câu + Bầu trời xanh cao vút với nhiều tầng mây trắng bồng bềnh trôi… - HS viết - Đoạn văn ngắn tả cánh đồng lúa quê em - Viết đoạn văn ngắn Cánh đồng lúa quê em mùa thật + Hƣớng dẫn HS viết đẹp.Toàn cánh đồng đƣợc bao phủ Gợi ý: Em xếp vật cần màu vàng xuộm lúa chín miêu tả theo trình tự viết đoạn văn Những lúa nặng trĩu hạt tăm ngắn - câu tả cánh đồng lúa quê em tắp, mẩy uốn cong mềm mại, + Gọi HS đọc đoạn văn ngả vào thầm trò chuyện Em + Nhận xét yêu cánh đồng lúa quê em - HS nêu yêu cầu HĐ4 Hoạt động 4: Lập dàn ý + Sắp xếp theo trình tự không gian - Em chọn cách xếp ý theo trình + Hoặc xếp theo trình tự thời gian tự hợp lí - HS lập dàn ý vào - Dựa vào vật / việc / hoạt - Báo cáo kết động miêu tả HĐ3 Em xếp - Nhận xét ý thành dàn ý hồn chỉnh theo trình - HS thực viết tự em lựa chọn viết thành đoạn + Viết đoạn mở văn miêu tả cảnh vật Cách 1: Mở trực tiếp - Viết mở bài, kết cho văn tả Cách 2: Mở gián tiếp cảnh + Viết đoạn kết - Gọi HS đọc Cách 1: Kết không mở rộng - Nhận xét Cách 2: Kết mở rộng Hoạt động 5: Viết văn tả cảnh - HS lắng nghe Gợi ý: Dựa vào dàn ý lập viết văn - HS lắng nghe yêu cầu HĐ5 tả cảnh em chọn + HS viết vào - Quan sát giúp đỡ HS thực viết + Đọc viết - Gọi HS đọc viết + Nghe bạn nhận xét - GV nhận xét Củng cố dặn dò - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học - Về nhà thực yêu cầu - Dặn HS nhà viết lại đoạn văn Giáo án đối chứng 2: TUẦN Bài: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu Giúp HS: - Từ kết quan sát cảnh trƣờng học - HS biết lập dàn ý chi tiết cho văn tả cảnh trƣờng; dàn ý với ý riêng HS II Đồ dùng dạy học - HS chuẩn bị SGK - GV tranh ảnh cảnh trƣờng em, chuẩn bị giấy khổ to bút III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động GV Ổn định tổ chức Hoạt động HS - Chơi trò chơi Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả em - HS đọc đoạn văn làm làm tuần trƣớc - Kiểm tra việc chuẩn bị tả cảnh - Báo cáo việc chuẩn bị trƣờng em thành viên tổ Bài a Giới thiệu - Yêu cầu HS giới thiệu cảnh đẹp - HS nêu lắng nghe trƣờng em b Hƣớng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc - GV xây dựng dàn ý chung cho - Trả lời câu hỏi GV nêu hệ thống câu hỏi GV ghi nhanh câu trả lời HS lên bảng để đƣợc dàn ý tốt + Phần mở bài, em cần nêu gì? + Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa điểm cảnh đẹp đó, giới thiệu thời gian, địa điểm quan sát + Em nêu nội dung phần + Thân bài: Tả đặc điểm bật cảnh đẹp, chi tiết làm cho thân bài? cảnh đẹp trở nên gần gũi, hấp dẫn ngƣời đọc + Các chi tiết miêu tả chi tiết miêu tả + Các chi tiết đƣợc xếp từ xa đến gần, từ cao xuống thấp đƣợc xếp theo trình tự nào? + Phần kết cần nêu gì? + Nêu cảm xúc với cảnh đẹp quê hƣơng - GV yêu cầu HS tự lập dàn ý cho cảnh - HS lắng nghe định tả GV giúp đỡ HS khó khăn cách đặt câu hỏi cụ thể, để HS nhớ lại hình ảnh âm thanh, màu sắc cảnh định tả - Yêu cầu HS làm vào giấy khổ to, - HS viết vào giấy khổ to HS lớp dán lên bảng GV HS nhận làm vào xét, sửa chữa bổ sung - Nhận xét, sửa chữa - Gọi HS đọc dàn ý GV - HS làm nhận xét sửa chữa cho em Nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý - HS tiếp nối đọc yêu cầu gợi ý - Yêu cầu HS viết đoạn văn Gợi ý: Đoạn cần tả đặc - Lắng nghe điểm hay phận cảnh Các câu mở đoạn cần nêu đƣợc ý đoạn Các câu thân đoạn phải có liên kết ý, chi tiết định miêu tả, câu kết đoạn thể đƣợc tình cảm -Yêu cầu HS làm - HS làm - Gọi HS đứng chỗ đọc đoạn văn - HS đọc - Nhận xét, bổ sung cho HS Nhận xét, bổ sung cho bạn Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS nhà viết hoàn thiện - Về nhà thực yêu cầu Phụ lục 04: MỘT SỐ BÀI LÀM CỦA HỌC SINH Tả cô giáo em (Lớp 5) Bài làm: Nếu nhắc đến ngƣời mà suốt đời quên đƣợc bên cạnh gia đình tơi giáo chủ nhiệm năm lớp bốn tơi Cho đến bây giờ, hình bóng ln tồn tâm trí tơi Cơ giáo tơi năm ngồi ba mƣơi, nhƣng trông cô trẻ trung Dáng ngƣời cô cao, gầy Cơ có mái tóc dài, đen óng ả, mƣợt mà lúc đƣợc cô để xõa đến ngang lƣng Ở ngƣời giáo viên tỏa sáng với da trắng hồng hào, khiến cô lúc trông trẻ so với tuổi Khuôn mặt cô tròn, cân đối, với vầng trán cao Trên khn mặt bật lên đôi mắt đen láy, sáng nhƣ vầng trăng bầu trời, lúc ngắm nhìn chúng tơi nhìn trìu mến đầy tình yêu thƣơng Làn môi hồng, mỏng manh, cô hay cƣời lắm, lần cô cƣời lại để lộ hàm trắng nhƣ sứ, hai lúm đồng tiền khiến cô thêm duyên dáng Đôi bàn tay cô mềm mại nhƣ búp măng non, viết dòng chữ nắn nót nhƣ rồng múa phƣợng bay bảng Tả cảnh cánh đồng lúa chín quê em vào mùa gặt Bài làm: Sáng chủ nhật, học, em mẹ thăm đồng ruộng nhà em Dƣới ánh nắng rực rỡ ban mai, cánh đồng trông nhƣ thảm vàng trải rộng vơ đẹp mắt Nghe mẹ nói hơm lúa vào mùa gặt Thảo xa xa em thấy cánh đồng lúa chín vàng rực, thân lúa ngả sang màu vàng sẫm, bơng lúa uốn câu trĩu nặng Cánh đồng trông thật đẹp, gió lùa qua làm cho khoảnh lúa lay động, dập dờn nhƣ sóng, đám ngả rạp xuống, đám uyển chuyển nhô lên, nhƣ đôi tay thiếu nữ vờn múa Em đƣa mắt dõi xa, có vài ruộng lúa xanh, bơng lúa hoe vàng phía cuối Thân lúa mập xanh cứng cáp Lúa chín vàng đẹp riêng khác với lúa gái Nó khơng màu xanh mƣợt mà trải dải nhƣ mời gọi mà óng ánh vàng Sớm trời thật xanh, bầu trời cao rộng Nắng nhẹ nhàng lan toả khắp cánh đồng, đám mây là bay Đâu đàn chim chao bay lƣợn, chúng đậu đầu, cổ anh bù nhìn, nhảy nhót tung tăng cất tiếng hót lảnh lót Đƣa tay ngắt nhẹ lúa cho vào miệng, vị ngòn thơm mùi sữa tê đọng đầu lƣỡi Gió thoảng mùi thơm ngây ngất lúa chín, khiến tâm hồn ta thêm phơi phới Nhìn bao quát cánh đồng, em thấy q thật đẹp Đó có bóng ngƣời đồng nón trắng Một mƣơng nhỏ thẳng tắp, len lỏi dẫn nƣớc đến ruộng Hai bên bờ, hàng phi lao toả bóng mát Mặt trời lên cao, nắng vàng rực rỡ khiến cánh đồng vàng óng hẳn lên, hƣơng lúa nồng nàn ngây ngất Em vui thấy quê vào mùa thu hoạch Những hạt thóc vàng chất đầy xe niềm vui ngƣời nông dân, gia đình Em mà âm mùi vị cánh đồng lúa chín đọng em Bài văn tả vật - Chú chó thơng minh Bài làm: Trong nhà em ni nhiều lồi vật nhƣng thơng minh gắn bó với em chó Tun Tun đƣợc mua nhà em từ hồi bé xíu, tính đến tuổi, tuổi đứa em gái em Lúc nhà, vừa phải xa mẹ nên cún nhút nhát vô cùng, cho ăn quanh quẩn nơi góc bếp chẳng dám chạy nhảy hay đâu Sau thời gian quen dần với ngƣời gia đình Tun bắt đầu dạn dĩ Bố làm cho Tun nhà nhỏ hiên nhà lót vài mảnh vải ấm Tun thích chuồng, chui lại tự chui vào nhƣ trò chơi trẻ Tun có lơng vàng óng, em chẳng biết thuộc giống chó Năm tuổi Tun nhìn trơng to lớn vô cùng, chẳng bù cho lúc trƣớc bé xíu lũn cũn Tun nặng tầm khoảng 15 kg Đối với ngƣời nhà, hiền lành nhƣng khách lạ trái lại tợn Hàm trắng bóng, sắc lẻm, lƣỡi hồng hồng suốt ngày thè thở Đơi tai thính có tiếng động lạ lại vểnh lên Chiếc đuôi cong cong ngốy tít lên em xoa đầu chơi đùa với Tun thơng minh, chuyện dạy lát hiểu Cậu biết vệ sinh chỗ, không bƣớc chân vào nhà, đợi ngƣời cho ăn ăn khơng ăn vụng Khơng Tun biết chân nhƣ chó rạp xiếc Trong nhà em khơng có chuột Tun bắt chuột tài, lũ chuột phá phách mà không dám bén mảng đến gần Tun thích chơi trò đuổi bắt Cứ lần em chạy lại đuổi theo với vẻ mặt vô hào hứng Đêm đến, gia đình ngủ say Tun lại âm thầm thức canh cho giấc ngủ ngƣời Cả nhà em yêu quý Tun gắn bó với ngƣời Đã từ lâu Tun nhƣ thành viên khơng thể thiếu gia đình Tả đồ chơi gấu Bài làm: Đã trẻ phải có đồ chơi Còn tơi, tơi có giới đồ chơi búp bê, gấu bông, xếp hình…Nhƣng đồ chơi mà tơi thích gấu bơng tên Mi La Đó q mẹ tặng tơi sinh nhật Chú có lông trắng muốt điểm thêm mảng màu hồng Chú trông xinh ngộ nghĩnh Chú cao đầu gối em, nhƣng đƣợc nhồi nhiều nên lúc trông mũm mĩm Đôi tai giống nhƣ hai nấm dựng lên Cặp mắt Mi La đen láy Cái mũi xinh xinh đƣợc gắn mõm nhỏ xinh Ơi, khn mặt xinh Cổ đeo vòng hoa tay tơi làm đeo vào cổ Cái vòng có nhiều màu sắc: đỏ, hồng, vàng…Ở đính viên kim cƣơng, hai cánh tay lúc dang nhƣ đòi bế Hôm học về, điều làm chạy thật nhanh vào phóng bế lên cọ cọ vào mũi Trời trở rét mà chƣa có quần áo ấm để mặc nên tơi xin mẹ vải may cho đơi tất màu hồng.Tơi may cho áo khốc để dạo với ngày mùa đông lạnh buốt Trông điệu Tôi yêu Trong giấc mơ, mơ thấy Mi La nói với tơi rằng: “Chị ơi, em muốn sống với chị suốt đời” ... phát huy trải nghiệm người học 65 3.2.2 Thiết kế kế hoạch học dạy văn miêu tả theo hướng phát huy trải nghiệm người học 69 3.3 Một số học văn miêu tả 71 3.2.1 Bài học văn. .. SỐ BÀI HỌC VỀ VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4, 63 3.1 Nguyên tắc đề xuất số học 63 3.2 Thiết kế học thiết kế kế hoạch học 65 3.2.1 Thiết kế học dạy văn miêu tả theo hướng phát. .. ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG MINH THIẾT KẾ BÀI HỌC RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4, THEO HƢỚNG PHÁT HUY TRẢI NGHIỆM CỦA NGƢỜI HỌC Chuyên ngành : Giáo dục học (tiểu học)

Ngày đăng: 04/05/2019, 08:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan