Rèn luyện kĩ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5

117 237 0
Rèn luyện kĩ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ THU HUYỀN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT VĂN TẢ CẢNH CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ THU HUYỀN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT VĂN TẢ CẢNH CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học bậc Tiểu học Mã số: 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Kiều Anh HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân trọng tới TS Phạm Kiều Anh ngƣời nhiệt tình bảo, hƣớng dẫn em suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cám ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, cán bộ, nhân viên phòng Sau Đại học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội có chia sẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thực luận văn Em xin đƣợc cám ơn tới Ban Giám hiệu nhà trƣờng, thầy cô giáo Trƣờng Tiểu học Yên Thƣờng tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành tốt luận văn Hà Nội, 30 tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài: “Rèn luyện kĩ viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5” kết nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn TS Phạm Kiều Anh Các có luận văn trung thực Đề tài chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, 30 tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Huyền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 í chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở í uận văn miêu tả 1.1.1 Khái niệm văn miêu tả 1.1.2 Đặc điểm văn miêu tả 11 1.1.3 Đặc điểm văn tả cảnh 15 1.2 Cơ sở lí luận việc tổ chức rèn luyện kĩ viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 17 1.2.1 Kĩ rèn luyện kĩ viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 17 1.2.2 Tâm lí học giáo dục học việc rèn luyện kĩ viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 19 1.2.3 Cơ sở ngôn ngữ học 23 1.3 Cơ sở thực tiễn việc rèn luyện kĩ viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 25 1.3.1 Nội dung dạy văn miêu tả chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học 25 1.3.2 Thực trạng giảng dạy viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 26 1.3.3 Thực trạng học viết văn tả cảnh học sinh lớp 27 1.3.3.2 Thực trạng viết văn tả cảnh học sinh Tiểu học 29 1.3.3.3 Nhận xét chung thực trạng viết văn tả cảnh HS lớp 34 Tiểu kết chương 35 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT VĂN TẢ CẢNH CHO HỌC SINH LỚP 36 2.1 Mục đích việc dạy học văn tả cảnh chƣơng trình Tiếng Việt lớp 36 2.1.1 Văn tả cảnh triển khai chương trình Tiếng Việt 36 2.1.2 Mục tiêu việc dạy học văn tả cảnh 37 2.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 38 2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 38 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 40 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 41 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp 41 2.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 43 2.3 Các biện pháp rèn luyện kĩ viết văn tả cảnh cho HS lớp 44 2.3.1 Hướng dẫn cho học sinh nắm đặc điểm văn tả cảnh 44 2.3.2 èn cho học sinh th i qu n ác đ nh yêu c u trọng t m đề ài tả cảnh 45 2.3.3 Hình thành kĩ quan sát làm văn tả cảnh cho học sinh 47 2.3.3.1 uan sát th o trình tự kh ng gian 49 2.3.3.2 uan sát th o trình tự thời gian 50 2.3.3.3 Quan sát theo cách kết hợp giác quan 51 2.3.3.4 Quan sát theo cách kết hợp nhiều hình thức khác 52 2.3.4 èn kĩ ếp lập àn 55 2.3.5 Hướng dẫn cho học sinh kĩ lựa chọn sử dụng ngôn ngữ phục vụ cho việc miêu tả 57 2.3.6 Hướng dẫn học sinh luyện viết đoạn văn văn ản sau đ chuyển ph n àn thành đoạn văn ài văn 63 2.3.7 Kiểm tra, đánh giá kĩ viết văn tả cảnh học sinh lớp 68 2.3.7.1 Mục tiêu đánh giá 68 2.3.7.2 Nội dung, thời điểm, mức độ yêu c u kiểm tra đánh giá 69 2.3.7.3 Thiết kế đề kiểm tra đánh giá 70 2.3.8 Một số biện pháp khác 73 Tiểu kết chương 78 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 79 3.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 79 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 79 3.2.2 Đ a bàn thực nghiệm 79 3.3 Quy trình thực nghiệm 80 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 80 3.3.2 Tổ chức thực nghiệm 81 3.3.3 Mô tả thực nghiệm 82 3.4 Kết thực nghiệm 96 3.4.1 Đánh giá kết dạy 96 3.4.1.1 Đánh giá tiết dạy lớp thực nghiệm 96 3.4.1.2 Đánh giá tiết dạy lớp đối chứng 96 3.4.2 Đánh giá kết kiểm tra 97 3.5 Nhận xét chung 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Nhà xuất NXB DANH MỤC BẢNG BIẾU Bảng 1: Một số lỗi học sinh mắc viết văn tả cảnh Bảng 2: Danh sách lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3: Kết kiểm tra khảo sát 93 + HS trả lời Chẳng hạn: viết vẻ đẹp êm đềm dịng sơng dƣới ánh trăng đêm Theo trình tự khơng gian từ cao xuống thấp miêu tả vẻ đẹp mặt trăng, ánh trăng chiếu xuống mặt nƣớc sông trƣớc, + Gọi HS (khá giỏi) dựa vào gợi ý để sau miêu tả mặt nƣớc minh hoạ qua đoạn định viết, câu sông Thời điểm miêu tả lúc hỏi: trình tự miêu tả đoạn văn em mặt trăng ên cao Cảm định viết đƣợc thể nhƣ nào? nhận lúc mắt (thị giác) vẻ đẹp trăng, mặt nƣớc dòng sông , cảm nhận da (xúc giác) mát mẻ đêm, gió , cảm nhận tai (thính giác) âm gợi lên tĩnh mịch dịng sơng dƣới đêm trăng + Gợi ý gợi ý tìm chi + Gợi ý gợi ý điều gì? tiết bật, iên tƣởng thú vị + Gọi HS giỏi trả lời: Em viết đoạn văn nói điều gì? Chi tiết bật đoạn văn tả đặc điểm cảnh em có iên tƣởng gì? + HS trả lời Chẳng hạn: Em viết cảnh đẹp hồ nƣớc vào úc hoàng Đó vẻ đẹp huy hồng, tồn khơng gian nhuốm màu 94 hồng rực rỡ báo hiệu ngày tàn Mặt hồ ửng hồng cách mạnh mẽ làm cho không gian quanh hồ rực sáng hẳn lên Nó nuối tiếc ngày trơi qua, cố sức để níu kéo ánh sáng yếu ớt dần mặt trời Hình nhƣ khơng muốn sống bóng đen đêm tĩnh ặng đầy bí hiểm + Gợi ý thứ gợi ý điều gì? GV nói thêm: Khi tả phải lựa + Tìm cách thể tình cảm, câu văn trình bày cảm xúc chân thật, tự cảm xúc nhiên tránh sáo rỗng + Xác định nội dung câu mở đầu câu kết đoạn Câu mở đầu nêu ý tồn + Gợi ý gợi ý điều gì? đoạn: Giới thiệu cảnh vật đặc điểm cảnh vật định miêu tả Câu kết đoạn nêu nhận xét cảm nghĩ cảnh vật - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS vào dàn để ghi nháp đoạn văn Những em viết tốt 95 viết nhiều - GV phát giấy khổ to bút cho đến - Hai HS nhận giấy khổ to hai HS giỏi làm bài, nhắc em viết bút thực theo yêu cầu giấy khổ to GV - Sau HS làm xong yêu cầu HS trao đổi - HS trao đổi với bạn để sửa với bạn theo nhóm đơi kết làm chữa học tập lẫn - Gọi HS trình bày nhận xét làm bạn - GV ƣu ý nên giành thời gian cho HS trình - HS lần ƣợt trình bày kết bày chính, nhận xét mang tính sơ ƣợc làm Cả lớp theo điểm mấu chốt nhất, tránh dõi, nhận xét nhận xét vụn vặt làm thời gian hào hứng HS - GV nhận xét, đánh giá àm HS; tuyên dƣơng khen ngợi HS viết đƣợc - HS lắng nghe câu văn hay thể quan sát tinh tế phù hợp với đoạn văn Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học, tuyên dƣơng bạn có đoạn văn hay - Dặn HS nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn vào vở, quan sát ghi lại điều quan sát đƣợc cảnh đẹp địa phƣơng - HS lắng nghe - HS lắng nghe nhà thực theo yêu cầu GV 96 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Đ h ết qu dạy 3.4.1.1 Đánh giá tiết dạy lớp thực nghiệm Về nội dung: Bài soạn theo tiến trình lên lớp, đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức học, câu hỏi đƣa hợp lí, phong phú hình thức, đảm bảo tính khoa học Các câu hỏi xây dựng mang tính tích cực cao phân môn Tập àm văn Về phương pháp: Sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp, hình thức nhƣ: Quan sát, nghiên cứu sản phẩm, vấn, nghiên cứu trƣờng hợp, phƣơng pháp đánh giá, phân tích kết thực nghiệm, giảng giải minh họa, hỏi đáp, thảo luận nhóm, làm tập cá nhân làm cho tiết học sinh động, linh hoạt, học sinh có hứng thú học tập Về kĩ năng: Kĩ xác định mục tiêu, sử dụng giác quan, kĩ ghi chép quan sát, lựa chọn trình từ quan sát hợp lí Về học sinh: Các em học tập tích cực, hăng hái tham gia phát biểu xây dựng Trong hoạt động thảo luận nhóm, học sinh đƣa nhiều ý kiến, tranh luận sơi Trị chơi học tập đƣợc em hƣởng ứng nhiệt tình Học sinh hiểu tốt em phải tham gia trả lời câu hỏi hoạt động học tập Do khơng có tình trạng ngồi chơi học Với cách thức học tập tìm hiểu theo hệ thống câu hỏi, chắn em vận dụng tốt vào Tập àm văn 3.4.1.2 Đánh giá tiết dạy lớp đối chứng Về nội dung: Tiết học đảm bảo khai thác nội dung học nhƣng chƣa sâu rèn kĩ viết văn tả cảnh cho HS GV sử dụng câu hỏi sách giáo khoa để khai thác dùng hình thức hỏi đáp nên dễ gây nhàm chán với ngƣời học Các câu hỏi dừng lại 97 mức tái hiện, tìm hiểu nội dung mà chƣa hƣớng tới câu hỏi gợi mở, phản hồi để rút học hay suy nghĩ sau đề Tập àm văn Về phương pháp: Chƣa sử dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp trình dạy học GV giảng giải nhiều, HS đƣợc tham gia hoạt động học tập nên khơng có hội nêu ý kiến cá nhân Vì học chƣa sơi nổi, giống nhƣ thuyết trình ngƣời dạy Về học sinh: HS chủ yếu nghe giảng, bạn đƣợc tham gia vào việc trả lời câu hỏi GV Nhiều HS chƣa tích cực tham gia học tập 3.4.2 Đ h ết qu kiểm tra Sau học theo thiết kế thực nghiệm đối chứng, tiến hành cho học sinh làm kiểm tra để đánh giá kĩ năng: khả quan sát, ựa chọn nội dung, trình tự miêu tả nắm đƣợc đặc điểm văn tả cảnh; kĩ xếp ý, ập dàn ý; kĩ ựa chọn sử dụng ngôn ngữ phục vụ cho việc miêu tả; uyện viết đoạn văn/ văn bản; uyện chuyển phần dàn ý thành đoạn văn/ văn; tìm hiểu, cảm nhận hay đẹp đoạn văn tả cảnh học đọc hiểu văn bản; bồi dƣỡng cho HS lịng u thích mơn Văn chủ thể học tập lớp (Đây kĩ quan trọng phân môn Tập àm văn.) Trong kiểm tra đó, chúng tơi soạn câu hỏi, tập có ý đến nội dung tích hợp Kết nhƣ sau: Tiêu chí Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Xác định nội dung đề 85 % câu trả lời 87, % câu trả lời Kĩ quan sát 46% quan sát tốt Trình tự miêu tả nắm 81% nắm đƣợc đƣợc đặc điểm văn tả cảnh 82% quan sát tốt 86% nắm đƣợc 98 Kĩ viết đoạn văn 30 % viết tốt 62 % viết tốt Kĩ tìm ý, ập dàn ý 60 % viết tốt 90, % viết tốt Tìm hiểu, cảm nhận hay 38% cảm nhận đƣợc 77% cảm nhận đƣợc đẹp đoạn văn tả đẹp, hay qua đẹp, hay qua cảnh học đọc hiểu văn tác phẩm tác phẩm B ng 3: Kết qu kiểm tra kh o sát Nhìn vào bảng kết trên, lớp thực nghiệm, kết đánh giá kĩ hiểu nội dung yêu cầu đề kĩ viết đoạn văn HS cao hẳn so với lớp đối chứng Đó vì, lớp thực nghiệm, GV khai thác nội dung đƣa vào biện pháp rèn kĩ viết văn tả cảnh, HS đƣợc củng cố, nâng cao kĩ quan sát, ựa chọn nội dung, trình tự miêu tả nắm đƣợc đặc điểm văn tả cảnh; kĩ xếp ý, ập dàn ý; kĩ ựa chọn sử dụng ngôn ngữ phục vụ cho việc miêu tả; uyện viết đoạn văn/ văn bản; uyện chuyển phần dàn ý thành đoạn văn/ văn; tìm hiểu, cảm nhận hay đẹp đoạn văn tả cảnh học đọc hiểu văn bản; bồi dƣỡng cho em lịng u thích mơn Văn, biết vận dụng kiến thức đƣợc cung cấp học để giải nhiệm vụ kiểm tra hiệu Ngoài ra, với em HS lớp thực nghiệm (sau thực nghiệm), nhận thấy em có phƣơng pháp học tập nhóm tốt, có kĩ trình bày nói viết đoạn văn; tự tin trình bày ý kiến hăng hái trao đổi, hỏi lại vấn đề băn khoăn, s n sàng trả lời câu hỏi bạn; có phƣơng pháp học tập tích cực; có khả tự học 3.5 Nhận xét chung Với biện pháp nhƣ trình bày giúp cho GV HS trƣờng Tiểu học Yên Thƣờng - nơi công tác tự tin, chủ động 99 tiết học Tập àm văn Các Tập àm văn trở nên nhẹ nhàng, sinh động Trong số viết bài, HS khơng cịn lúng túng việc lập dàn ý cho văn; việc viết đoạn văn, hay văn em trở nên dễ dàng Các em biết miêu tả số đặc điểm vật cụ thể theo yêu cầu, biết viết câu văn ngữ pháp, rõ ý; biết sử dụng từ ngữ sát nghĩa, có tác dụng gợi tả, gợi cảm; bƣớc đầu biết sử dụng biện pháp tu từ đơn giản viết văn ời văn, ý văn em khơng cịn nặng tính liệt kê hay kể lể Nhờ mà chất ƣợng phân môn Tập àm văn nhƣ môn Tiếng Việt nâng lên rõ rệt Từ kết khảo sát trên, thêm lần khẳng định HS khơng phải khơng thích học Văn mà em muốn đƣợc học Văn môi trƣờng tốt Và để có đƣợc mơi trƣờng tốt địi hỏi ngƣời GV phải u nghề, u trẻ, ln sáng tạo việc tổ chức hình thức dạy học để tạo hứng thú cho thầy trò học Tập làm văn 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Văn miêu tả kết trình quan sát tinh tế, rung động mãnh liệt, tình cảm yêu mến ngƣời viết thực, tạo nên ngƣời viết nhu cầu biểu đạt, mong muốn đƣợc trao đổi với bạn đọc để ngƣời thƣởng ngoạn trân trọng thực Tả cảnh thể loại văn miêu tả Cũng giống với đặc trƣng kiểu văn này, tả cảnh có đặc trƣng tính thẩm mĩ, tính sinh động, chân thực, ngơn ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc,… địi hỏi ngƣời viết phải biết quan sát, iên tƣởng, tƣởng tƣợng để văn trở nên sinh động, hấp dẫn Bên cạnh ngƣời viết phải biết sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa… để làm cho văn sinh động Tuy nhiên, loại văn có tồn cịn diễn q trình dạy, nên hoạt động học phân mơn Tập àm văn trƣờng Tiểu học nhiều vấn đề bất cập Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu tìm giải pháp để rèn luyện kĩ viết văn tả cảnh cho học sinh lớp Qua nghiên cứu, tìm hiểu đoạn văn miêu tả cảnh HS lớp 5, đề tài có đóng góp định Đề tài khảo sát đƣợc số đoạn văn miêu tả HS tạo lập, cách diễn đạt, thể em sống, cảnh vật xung quanh,… Từ đó, chúng tơi có sở hiểu thêm HS lớp nói chung HS lớp trƣờng Tiểu học Yên Thƣờng nói riêng Sau áp dụng đề tài này, rút số học kinh nghiệm sau: - Để tạo niềm say mê học văn cho HS Tiểu học, trƣớc hết GV phải ngƣời yêu văn học, có vốn kiến thức văn học phong phú, có chất giọng truyền cảm để giúp cho không em mà thân ngƣời dạy đƣợc thăng hoa học Văn 101 - Trong tiết dạy, GV cần xác định rõ mục tiêu dạy, trọng tâm kiến thức dạy, thông tin cần cung cấp cho HS để tiết dạy không bị lan man xa trọng tâm - GV cần nghiên cứu kĩ chƣơng trình sách giáo khoa, thƣờng xuyên nghiên cứu thêm tƣ iệu tham khảo để cung cấp, khắc sâu kiến thức cho học sinh mà nội dung sách giáo khoa chƣa truyền tải hết Khi sử dụng sách giáo khoa, ngƣời dạy cần linh hoạt, biết thêm, biết bớt cho phù hợp với đối tƣợng HS lớp - Cần thay đổi, đa dạng hóa hình thức dạy học cho phù hợp với đối tƣợng HS, phát huy khả sáng tạo cá nhân ngƣời học học - Nâng cao chất ƣợng sinh hoạt tổ nhóm chun mơn: trao đổi kinh nghiệm hay, dù nhỏ đƣa khúc mắc mà gặp phải tiết dạy, cách giải đáp khúc mắc, khó khăn Đối với chúng tơi, đề tài nhƣ khởi đầu cho việc lựa chọn HS lớp để có biện pháp dạy học phù hợp nhằm đạt đƣợc mục tiêu giáo dục tạo tâm vững vàng đến với nghề dạy học Chúng rút đƣợc số biện pháp để phát triển rèn cho chủ thể học tập kĩ viết văn tả cảnh đặc biệt cho HS lớp Đó hành trang quý báu giúp vững tin việc giảng dạy phân môn Tập àm văn, để tiết học văn miêu tả GV HS trở nên nhẹ nhàng hiệu Từ thực tế giảng dạy trƣờng Tiểu học, nhằm nâng cao chất ƣợng giảng dạy phân môn Tập àm văn nói riêng, mơn Tiếng việt nói chung, xin mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: Đối v i Phòng Giáo dụ Đà ạo Cần tham mƣu với ãnh đạo cấp đầu tƣ sở vật chất, xây dựng trƣờng lớp xanh, sạch, đẹp, có khơng gian để HS đƣợc quan sát thực tế tổ 102 chức học trời để phục vụ cho việc quan sát viết văn tả cảnh vật em Tạo điều kiện cho GV đƣợc tiếp cận phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao ực sƣ phạm đồng thời phát huy ực tƣ duy, lực giải vấn đề sáng tạo chủ thể học tập Tổ chức thêm chuyên đề dạy học Tập àm văn ớp Tạo điều kiện cho giáo viên đƣợc học tập tiết dạy văn giáo viên dạy giỏi cấp Tổ chức thêm sân chơi học tập dành cho HS u thích mơn văn Đối v hà rường Cần có kế hoạch phát triển nhà trƣờng phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho GV học tập nâng cao trình độ, tiếp cận mạnh dạn áp dụng nhiều phƣơng pháp dạy học hiệu Cần có sách phù hợp, khuyến khích ngƣời dạy sáng tạo tích cực dạy học rèn luyện Đối v i giáo viên Khơng ngừng học hỏi, tìm tịi nghiên cứu tâm sinh lí HS Tiểu học Rèn luyện kĩ cần thiết iên quan đến thiết kế học sử dụng phƣơng pháp kĩ thuật đại dạy học, nâng cao khả xây dựng tập rèn luyện thiết kế nội dung dạy học phù hợp với lứa HS Mỗi GV phải có lịng say mê nghề nghiệp, nhiệt tình với cơng đổi giáo dục, biết ứng xử tinh tsế biết sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học 103 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Vũ Thị Thu Huyền - Phạm Kiều Anh: “Rèn luyện kĩ quan sát làm văn miêu tả cho học sinh Tiểu học” Tạp chí Giáo chức Việt Nam (ISSN 1859-2902), số 132 – 4/2018, tr.22-25 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Trí (2001), Làm văn Nxb Giáo dục ê A, ê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1996), Phương pháp ạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Trọng Bảo (1995), “Sáng tạo - phẩm chất cần trau dồi cho ngƣời Việt Nam kỷ 21”, Tạp chí Thế giới mới, số 128, tr.3-5 Phan Phƣơng Dung, Đặng Kim Nga (2011), Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb ĐHSP Phạm Văn Đồng (1971), Dạy Văn q trình rèn luyện tồn diện (Một số vấn đề phƣơng pháp dạy học văn nhà trƣờng), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1994), “Phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực - phƣơng pháp vơ q báu”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 12, tr.1-2 Nguyễn Thị Hạnh (2002), Một số vấn đề đổi đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Giáo dục Tơ Hồi (2000), Một số kinh nghiệm viế mê , Nxb Giáo dục Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề ản chương trình Tiểu học mới, Nxb Giáo dục 10 Trần Bá Hoành (2004), Thời lượng học tập chương trình sách giáo khoa phổ thơng, Nghiên cứu giáo dục số 111 11 Đỗ Kim Hồi (1998), Nghĩ từ công việc dạy Văn Nxb Giáo dục 12 ê Văn Hồng (1996), Tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 ê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Trần Mạnh Hƣởng (chủ biên), Phan Phƣơng Dung, Nguyễn Văn Điệp, Phạm Thị Thanh Hà, Nguyễn Thị Mơ (2007), Hướng ẫn ạy Tập làm văn 5, NXB trẻ 105 15 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo ục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đinh Trọng ạc, Bùi Minh Toán (2002), èn kĩ sử ụng Tiếng Việt NXB Giáo dục 17 A A Leonchiep (1989), Hoạt động ý thức nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Hữu Luyến (2010), Những bình diện Tâm lý ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống, ƣu Đức Hạnh (1993), Muốn viết ài văn hay, Nxb Giáo dục 20 Vũ Tú Nam – Phạm Hổ - Bùi Hiển – Nguyễn Quang Sáng (2004), Văn miêu tả văn kể chuyện, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 ê Phƣơng Nga, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh (2000), Phương pháp ạy học Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 22 ê Phƣơng Nga (2011), Phương pháp ạy học Tiếng việt NXB Đại học Sƣ phạm 23 ê Phƣơng Nga (2011), Bồi ưỡng HSG Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm 24 Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Dƣơng Diệu Hoa, Nguyễn Thị Mùi (2000), Tâm lý học hoạt động khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nhiều tác giả (1989), Công việc viết văn, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 26 Nguyễn Quang Ninh (1998), Đưa kết nghiên cứu ngữ pháp văn ản vào việc dạy Làm Văn, Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Quang Ninh (2000), Một số vấn đề dạy ngơn nói viết theo hướng giao tiếp, Nxb Giáo dục 106 28 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hồng Hịa Bình, Trần Mạnh Hƣởng, Trần Thị Hiền ƣơng, Nguyễn Trí (2009), Tiếng Việt tập tập 2, NXB Giáo dục 29 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2011), Tiếng Việt 4, (Tập một), NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2011), Tiếng Việt 4, (Tập hai), NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Trí (2002), Dạy tập làm văn Tiểu học Nhà xuất Giáo dục 32 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp ạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục 33 TS Lê Anh Xuân (2010), èn kĩ Tập làm văn cho HS lớp 5, NXB Giáo dục Việt Nam 34 Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục PHỤ LỤC Một số h c sinh ... văn tả cảnh 15 1.2 Cơ sở lí luận việc tổ chức rèn luyện kĩ viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 17 1.2.1 Kĩ rèn luyện kĩ viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 17 1.2.2 Tâm lí học. .. pháp rèn luyện kĩ viết văn tả cảnh cho HS lớp 36 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT VĂN TẢ CẢNH CHO HỌC SINH LỚP 2.1 Mục đ c việc dạy học văn tả cản tr ng c ƣơng trìn T ếng Việt lớp. .. giáo dục học việc rèn luyện kĩ viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 19 1.2.3 Cơ sở ngôn ngữ học 23 1.3 Cơ sở thực tiễn việc rèn luyện kĩ viết văn tả cảnh cho học sinh lớp

Ngày đăng: 04/05/2019, 08:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan