Dạy học đọc hiểu văn bản truyện ở cho học sinh lớp 2, 3 theo định hướng phát triển năng lực

207 922 16
Dạy học đọc hiểu văn bản truyện ở cho học sinh lớp 2, 3 theo định hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ NA SA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 2, THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - LÊ THỊ NA SA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 2, THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số : 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Huy Quang HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: - Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu, hoàn thành chuyên đề bậc đào tạo Sau đại học - PGS.TS Đỗ Huy Quang - Người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh lớp trường Tiểu học Nghĩa Dũng, Đại Yên, Kim Đồng, quận Ba Đình – Hà Nội, gia đình, người thân tạo điều kiện giúp đỡ, động viên Dù cố gắng luận văn hạn chế Tác giả mong nhận góp ý quý thầy, cô giáo, đồng nghiệp bạn bè Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả Lê Thị Na Sa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Na Sa DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Lê Thị Na Sa (2018), “ Về dạy học tập đọc Tiểu học theo định hướng phát triển lực qua tiết dạy Tập đọc “ Con chó nhà hàng xóm” ” Tiếng Việt 2, tập 1, Tạp chí Giáo chức, số 134, tháng 6, tr 28, 29, 30 MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………………………… ….… .…… 1 Lí chọn đề tài …………………………………………………………… ……1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………… …………….3 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… ….7 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiêncứu………………………………………7 Giả thuyết khoa học……………………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… …8 Cấu trúc luận văn………………………………………………………… … PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ……………………………….… … 10 1.1 Cơ sở lý luận …………………… ……………………………………….… …10 1.1.1 Một số khái niệm…………………………………………………………… 10 1.1.2 Đọc hiểu dạy học đọc hiểu văn truyện tiểu học theo định hướng phát triển lực …………………………………… ………………………………….19 1.1.3 Vấn đề kiểm tra đánh giá để xác định lực đọc hiểu văn truyện học sinh lớp 2, 3…………………………………… ……………………………… ….34 1.2 Cơ sở thực tiễn ………………………………………….……………… … …38 1.2.1 Khảo sát chương trình, sách giáo khoa…………… …………………… ….38 1.2.2 Khảo sát thực trạng dạy học đọc hiểu văn truyện tiểu học… .… 45 1.2.3 Phân tích kết khảo sát thực trạng dạy học đọc hiểu văn truyện học sinh lớp 2, 3……………………………………………………………….……… 50 1.2.4 Nhận định chung thực trạng dạy học đọc hiểu văn truyện cho học sinh lớp 2, theo định hướng phát triển lực…………………………… 53 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 2, THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC…………………… …………………………………………………… … 57 2.1 Một số u cầu có tính ngun tắc tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu văn truyện cho học sinh lớp 2, theo định hướng phát triển lực ……… ………………………………………………………………………… … 57 2.2 Tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu văn truyện cho học sinh lớp 2, theo định hướng phát triển lực……………………………………………….……… …61 2.2.1 Quy trình tổ chức đọc hiểu văn truyện……………… …….… ….….61 2.2.2 Kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu văn truyện học sinh lớp 2, 3…………………………………………………….……………………….… … 78 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM………………….………….….…….…… 87 3.1.Mục đích thực nghiệm…………………………………………………….… …87 3.2 Kế hoạch thực nghiệm…………………………………….… ……… … … 87 3.3 Nội dung thực nghiệm………………………………………….……….… .88 3.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm……………………………….… … 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………… … .116 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… ……… 120 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GDTH Giáo dục tiểu học GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực TN Thực nghiệm TPVC Tác phẩm văn chương VB Văn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê chủ điểm sách Tiếng Việt lớp …………………………… ….40 Bảng 1.2 Thống kê chủ điểm sách Tiếng Việt lớp ………………………….… .41 Bảng 1.3 Phân loại văn nghệ thuật (Tập đọc lớp 2, 3)…………………….……42 Bảng 1.4: Thống kê phân loại số lượng câu hỏi theo 04 mức độ lớp 2, 3……… … 43 Bảng 1.5: Thống kê phân loại số lượng câu hỏi đọc hiểu văn lớp 2, 3……… 44 Bảng 2.1: Ma trận nội dung kiểm tra đọc hiểu lớp 2, … … ………… … …81 Bảng 2.2: Ma trận câu hỏi đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 2, phần đọc hiểu 82 Bảng 3.1 Thống kê trường TN, sĩ số học sinh lớp TN, ĐC…………… … 88 Bảng 3.2 Thống kê dạy thực nghiệm…………………………… … …… 89 Bảng 3.3: Tỉ lệ HS trả lời lớp TN ĐC theo 04 mức sau thực nghiệm ……106 Bảng 3.4 Tỉ lệ học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm văn mới… ….…… 112 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ lực phát triển………………………………………… ….…….11 Hình 1.2 Sơ đồ hoạt động Năng lực…………………………………………… 11 Hình 1.3 Mơ hình hành động đọc-hiểu………………………… ….…………………… 29 Hình 3.1.Tỉ lệ học sinh trả lời câu hỏi lớp TN ĐC trước thực nghiệm …… 98 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị số 29-NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Nghị nêu:“ Chuyển mạnh trình giáo dục từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực, phẩm chất người học…Tiếp tục đổi phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực.” Như vậy, để thực tốt yêu cầu đó, ngồi việc cần đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo việc coi trọng phát triển phẩm chất lực người học vô quan trọng 1.2 Giáo dục tiểu học bậc học sở ban đầu quan trọng, góp phần đào tạo hệ trẻ phát triển tồn diện để em gánh vai sứ mệnh lịch sử dân tộc Trong chương trình giáo dục bậc tiểu học, Tiếng Việt coi môn học trung tâm, môn học bắt buộc suốt cấp tiểu học chiếm vị trí xứng đáng dung lượng thời gian Nhiệm vụ môn Tiếng Việt trang bị cho học sinh tri thức chuẩn Tiếng Việt, rèn cho học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt trình giao tiếp tư duy, bao gồm kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết “ Trẻ em vào đời sống tinh thần người xung quanh thơng qua phương tiện tiếng mẹ đẻ ngược lại, giới bao quanh đứa trẻ phản ánh thơng qua cơng cụ này” (K.A Usinxki) c Vì Gấu ngoan Tại Gấu mẹ lại bảo Gấu phải nói lời cảm ơn bác Voi khơng phải nói lời xin lỗi? a Vì bác Voi khơng thích nghe lời xin lỗi b Vì bác Voi ln muốn người khác phải nói lời cảm ơn c Vì Gấu bác Voi giúp đỡ Gấu khơng làm sai Nếu Gấu làm giỏ nấm Sóc rơi, làm gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….…………… Con thích nhân vật nhất? Vì sao? ……………………………………………………………………….……………… ……………………………………………………………………………………… Qua học Gấu con, bạn giúp em, em nói: …………………………………………………………………………… Còn em làm phiền mắc lỗi với bạn, em nói: …………………………………………………………………………… MA TRẬN ĐỀ Mức Mức TN TL TN Số câu Câu số Số điểm Mức Mức TL TN TL Tổng 2 1 2,3 4,5 0,5 1,0 1,0 1,0 4,0 ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Tổng điểm đọc hiểu: điểm Câu : (0,5 điểm) chọn ý B Câu : ( 0,5 điểm) chọn ý B TL TN Câu : ( 0,5 điểm) chọn ý C Câu 4: (0.5 điểm) : Xin lỗi Sóc; xin lỗi nhặt nấm lại cho Sóc Tùy câu trả lời học sinh mà cho 0,25 - 0,5 điểm Câu 5: (0,5 điểm) Tùy câu trả lời học sinh mà cho 0,25 - 0,5 điểm Gợi ý: Gấu : hồn nhiên, đáng yêu, Bác Voi: Tốt bụng cứu giúp Gấu Sóc : sẵn lòng tha lỗi, tốt bụng, khơng trách Gấu Câu : (1,0 điểm) Gợi ý: a (0,5 điểm) Tớ cảm ơn cậu, cậu thật tốt bụng, b (0,5 điểm) Tớ xin lỗi bạn, lần sau tớ cẩn thận hơn, BÀI KIỂM TRA ĐỌC HIỂU LỚP Đọc thầm làm tập Vườn hoa Khổng Lồ Chú Khổng Lồ có vườn hoa to đẹp Chú xây tường thật cao để không cho bạn nhỏ vào chơi Mùa xuân đến, hoa vườn nở rộ, bãi cỏ xanh non mỡ màng, lại vắng vẻ Các loài hoa nói với nhau: “ Chú Khổng Lồ thật ích kỉ Từ không nở hoa cho xem nữa” Thế vườn hoa gió bấc lạnh lẽo tuyết rơi đầy vườn Bỗng buổi sáng sớm, Khổng Lồ nghe thấy tiếng chim hót véo von ngửi thấy mùi hoa thơm Thì bạn nhỏ vào vườn hoa qua lỗ nhỏ chân tường Các bạn nô đùa vui vẻ Những bơng hoa lại khốc áo nhiều màu sặc sỡ, tỏa hương ngào ngạt Chú Khổng Lồ hối hận ích kỉ Từ đó, vườn hoa lại có mùa xuân, hoa thơm tiếng cười Khoanh vào chữ trước ý trả lời làm theo yêu cầu Con hiểu “Khổng Lồ” người nào? a Người làm vườn b Người nhỏ bé c Người to lớn Viết tiếp câu sau : Để bạn nhỏ không vào vườn hoa chơi được, Khổng Lồ Vườn hoa trở nên khơng có bạn nhỏ vào chơi? a Chỉ có gió bấc lạnh lẽo tuyết rơi đầy vườn b Hoa nở rộ chim hót véo von c Chỉ bãi cỏ xanh, cảnh vật im lìm Nối ý thích hợp cột để tạo thành câu văn hoàn chỉnh: A B Các bạn nhỏ chào đón bạn nhỏ Chim hót, hoa nở hối hận ích kỉ chui qua lỗ chân tường để Chú Khổng Lồ vào vườn hoa Câu chuyện muốn nói với điều gì? 6.a Em thử tưởng tượng em khơng có bạn bè sống nào? Ghi lại – câu văn b Em cần đối xử với bạn bè nào? MA TRẬN ĐỀ Mức Mức TN TL TN Số câu Câu số Số điểm Mức Mức TL TN TL Tổng 1 1,2 3,4 1,0 0,5 1,0 4,0 TL TN ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Tổng điểm đọc hiểu: điểm Câu : (0,5 điểm) chọn ý C Câu : ( 0,5 điểm) : xây tường cao Câu : ( 0,5 điểm) chọn ý a Câu 4: (0.5 điểm) : A B Các bạn nhỏ chào đón bạn nhỏ Chim hót, hoa nở hối hận ích kỉ chui qua lỗ chân tường Chú Khổng Lồ để vào vườn hoa Câu 5: (1 điểm) Gợi ý: Chia sẻ với người có niềm vui/ cần chia sẻ với người/ khơng ích kỉ , Câu : (1,0 điểm) Gợi ý: a (0,5 điểm) Khơng có bạn bè sống thật buồn/tẻ nhạt/ cô đơn/ b (0,5 điểm) Em cần đối xử tốt/đoàn kết/yêu quý/ yêu thương/ quan tâm/ chia sẻ với bạn Phụ lục 3.3- PHIẾU KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM BÀI : CON CHĨ NHÀ HÀNG XĨM - LỚP Thơng tin học sinh: Họ tên………………………………….Lớp:……………………………………… Trường:……………………………………………Quận (Huyện):………………… Tỉnh (Thành phố):…………………………………………………………………… Khoanh tròn vào trước chữ có câu trả lời nhất: Khi Bé bị thương, Cún giúp Bé nào? a Cún chạy tìm người giúp b Cún lại bên Bé cho Bé đỡ sợ c Cún sủa to cho người biết để đến giúp Bé Bác sĩ nghĩ vết thương Bé mau lành nhờ ai? a Nhờ Cún quan tâm làm bạn Bé b Nhờ bác sĩ tận tình cứu chữa c Nhờ bạn bè đến chơi bé Em thấy Cún chó nào? a Trung thành b Đáng yêu c Thơng minh Bài đọc muốn nói lên điều gì? a Cún Bé đơi bạn thân b Chó vật thơng minh, tình cảm c Con vật nuôi bạn người d Cả đáp án Trả lời câu hỏi sau: Em thích chi tiết truyện? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Con làm để vật ni trở thành bạn mình? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… BÀI : AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG - LỚP Thông tin học sinh: Họ tên………………………………….Lớp:…………………….…………….……… Trường:……………………………………………Quận (Huyện):…………………… Tỉnh (Thành phố):……………………………………………………………………… Khoanh tròn vào trước chữ cho câu trả lời đúng: Bác Hồ thăm nơi trại nhi đồng? a Phòng khách, phòng ngủ b Phòng ngủ, phòng ăn c Phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,… Vì Bác khen Tộ ngoan? a Vì Tộ trơng đáng u b Vì Tộ xin lỗi c Vì Tộ thật biết nhận lỗi Bác Hồ đến thăm chia quà cho em thể điều gì? a Bác lo lắng cho bạn thiếu nhi b, Bác quan tâm, chăm lo cho bạn thiếu nhi c Bác muốn đến để chia quà cho bạn thiếu nhi Chọn giọng đọc phù hợp với cho lời nói bạn nhỏ? a Nhẹ nhàng, ấm áp b, buồn bã c, Hồn nhiên, vui vẻ Trả lời câu hỏi sau Em ghi tên đoạn theo diễn biến truyện Chi tiết Đoạn Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng Bác đến thăm phòng, nơi sinh hoạt em Bác hỏi thăm muốn chia kẹo cho bạn Các em đề nghị chia kẹo cho bạn ngoan Tộ không dám nhận kẹo Bác khen Tộ ngoan chia kẹo cho Tộ Em học điều từ bạn Tộ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Em kể vắn tắt truyện em biết nhận lỗi sửa lỗi em chứng kiến? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… BÀI : NHÀ ẢO THUẬT - LỚP Thông tin học sinh: Họ tên………………………………….Lớp:……………………………………… Trường:……………………………………………Quận (Huyện):………………… Tỉnh (Thành phố):…………………………………………………………………… Đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng: Vì hai chị em Xơ-phi khơng xem ảo thuật? Vì hai chị em bận mua sữa giúp mẹ Vì hai chị em khơng thích xem ảo thuật Vì hai chị em thương bố nằm viện, tiết kiệm tiền cho mẹ nên không dám xin Chú Lí tìm đến nhà Xơ-phi Mác để làm ? Chú đến để biểu diễn xiếc Chú tìm đến để cảm ơn hai bạn nhỏ ngoan giúp đỡ Chú tìm đến để uống trà Chị em Xô-phi xem ảo thuật biểu diễn? Các nghệ sĩ rạp xiếc Chú Lí Mẹ hai chị em Khi đọc đoạn 4, miêu tả Lí biểu diễn ảo thuật, nên đọc với giọng nào? Vui vẻ Xúc động Hồi hộp, bất ngờ Trả lời câu hỏi sau Nối cột tìm chi tiết thích hợp Nhân vật Đặc điểm Chi tiết thể Chị em Xô-phi Tài giỏi, nhân hậu, ……………………… yêu quý trẻ em ……………………… ……………………… Mẹ Hiếu thảo, ngoan ……………………… ngoãn, tốt bụng ……………………… ……………………… Chú Lí Hiếu khách ……………………… ……………………… ……………………… Em học tập điều qua câu chuyện này? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….…………… …………………………………………………………………….…………………… Hãy kể việc làm em biết quan tâm giúp đỡ người khác ………………………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………… … BÀI : NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN - LỚP Thông tin học sinh: Họ tên……………………………….Lớp:……………………………………………… Trường:…………………………………Quận (Huyện):……………………… ……… Tỉnh (Thành phố):………………………………………………………………………… Đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng: Bác thợ săn vào rừng bắn trúng nào? Các loài thú Vượn mẹ Vượn mẹ vượn Chi tiết vượn mẹ gối đầu vắt sữa cho trước chết nói lên điều gì? Vượn mẹ sợ tỉnh giấc Vượn mẹ sợ làm vượn ngã Vượn mẹ yêu thương lo lắng cho vượn Theo em bác thợ săn lại khơng săn nữa? Bác thấy xót thương ân hận trước chết vượn mẹ Bác khơng muốn có thêm vật bị chết Cả hai ý Câu chuyện muốn nói với điều gì? Sự ân hận bác thợ săn Vượn mẹ căm giận bác thợ săn Cần phải bảo vệ loài động vật hoang dã Trả lời câu hỏi sau Sắp xếp lại tình tiết truyện theo thứ tự TT Chi tiết Vượn mẹ nhìn người thợ săn căm giận Bác thợ săn bẻ gãy nỏ không săn Bác thợ săn bắn trúng vượn mẹ Bác thợ săn vào rừng săn bắn Vượn mẹ nhẹ nhàng gối đầu vắt sữa cho Thứ tự chết Con thích nhân vật nhất? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… Con vẽ tranh gửi thông điệp đến người để “ Bảo vệ động vật hoang dã” ………………………………………………………………………….………… ……………………………………………………………………….…… ……… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….… ……… Phụ lục 3.4- PHIẾU KHẢO SÁT VĂN BẢN MỚI I Đọc thầm trả lời câu hỏi Tình bạn Tối hơm ấy, mẹ vắng, dặn Cún trông nhà, không đâu Chợt Cún nghe có tiếng kêu ngồi sân: - Cứu tơi với Thì Cáo già tóm Gà tội nghiệp Cún sợ Cáo lại thương Gà Cún nảy kế Cậu đội mũ sư tử lên đầu hùng dũng tiến sân Cáo già trông thấy hoảng quá, buông Gà để chạy thân Móng vuốt Cáo cào làm Gà bị thương Cún liền ôm Gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy mạch đến nhà bác sĩ Dê núi Bác sĩ nhanh chóng băng bó vết thương cho Gà Gà run rẩy lạnh đau, Cún liền cởi áo đắp cho bạn Thế Gà cứu sống Về nhà, Cún kể lại chuyện cho mẹ nghe Mẹ liền xoa đầu Cún, khen: - Con Cún dũng cảm Mẹ tự hào Theo Mẹ kể nghe Dựa vào nội dung đọc trên, khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời làm theo yêu cầu câu hỏi Thấy Gà bị Cáo già bắt, Cún làm gì? a Cún đứng nép vào cánh cửa quan sát b Cún làm cách Cún sợ Cáo c Cún nảy kế đội mũ sư tử lên đầu hùng dũng tiến sân Vì Cáo già lại bỏ Gà lại chạy thoát chân? a Vì Cáo nhìn thấy Cún b Vì Cáo già sợ sư tử c Vì Cáo già sợ Cún Thấy Gà bị thương, Cún làm để cứu bạn? a Cún ôm gà con, vượt đường xa, đêm tối để tìm bác sĩ Dê núi b Cún cởi áo đắp cho bạn c Cún sợ Cáo khơng làm để cứu bạn Theo em Cún cứu Gà ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em thích hình ảnh bài? Vì sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu chuyện muốn khuyên điều gì? …………………………………………………………………………………… Em chia sẻ suy nghĩ tình bạn ( viết , vẽ tranh, sơ đồ tư đơn giản, ) ………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………… ………… ... định chung thực trạng dạy học đọc hiểu văn truyện cho học sinh lớp 2, theo định hướng phát triển lực ………………………… 53 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN CHO HỌC SINH LỚP... theo hướng phát triển lực 6.2 Xác định sở thực tiễn dạy học đọc hiểu văn truyện cho HS lớp 2, theo hướng phát triển lực Điều tra, khảo sát thực trạng dạy học đọc hiểu văn truyện lớp 2, theo hướng. .. cứu đọc hiểu, đọc hiểu văn truyện lớp 2, theo hướng phát triển lực khoảng trống Vì lí nêu trên, chọn đề tài Dạy học đọc hiểu văn truyện cho học sinh lớp 2, theo định hướng phát triển lực với

Ngày đăng: 04/05/2019, 08:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan