phật giáo tôn giáo học

15 51 0
phật giáo tôn giáo học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.MỞ ĐẦU Việt Nam nước phương Đông-nơi mà tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa xã hội, tùy giai đoạn phát triển lịch sử nước tơn giáo nắm vai trò chủ đạo, có tác động mạnh mẽ đến nếp sống tinh thần, thói quen, suy nghĩ người.Trong tơn giáo Đạo Phật-một tơn giáo lớn giới du nhập vào nước ta khoảng kỷ II sau công nguyên trở thành tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần, xã hội Việt Nam ngày Đất nước ta ngày công xây dựng độ nên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng chủ đạo, đèn dẫn đường, vũ khí lý luận bên cạnh phận kiến trúc thượng tầng cũ có sức sống dai dẳng,trong giáo lý nhà Phật nhiều ảnh hưởng đến đời sống trị,in sâu vào tư tưởng,tình cảm phận dân cư lớn nước ta.Chúng ta khơng thể bỏ qua ảnh hưởng mà cần vận dụng cách hợp lý để góp phần đạt mục đích thời kỳ q độ sau Do việc nghiên cứu lịch sử,giáo lý tác động đạo Phật giới quan,nhân sinh quan người cần thiết Đi vào nghiên cứu, đánh giá mặt hạn chế tiến bộ,tác động tiêu cực hay tích cực đến q trình phát triển đất nước qua định hướng cho người có nhân cách đắn,tìm phương hướng biện pháp hợp lý trình ngày xây dựng đất nước lên chủ nghĩa xã hội Phật giáo có lĩnh vực nghiên cứu tương đối rộng, việc nghiên cứu giáo lý,kinh điển,lịch sử Phật giáo đề cập đến lĩnh vực triết học,văn học,khảo cổ,tâm lý học,xã hội học Phật học trở thành khoa học tương đối quan trọng khoa học xã hội,có quan hệ mật thiết với xã hội học.Phật giáo phát triển, truyền bá nước ta gắn liền với trình hình thành,phát triển tư tưởng đạo đức người tồn tại, phát triển Nhà nước Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu lịch sử, tư tưởng ta không đề cập đến Phật giáo mối quan hệ, tác động qua lại chúng II.NỘI DUNG Phật giáo đời từ kỷ thứ VI trước công nguyên vùng đất thuộc phía Bắc Ấn Độ(nay thuộc lãnh thổ Nêpan) người sáng lập Thái tử Xitđacta (Buddha) pháp hiệu Thích ca Mâu ni.Sự hình thành phát triển Phật giáo chia làm hai giai đoạn:Thứ từ kỷ thứ VI trước công nguyên đến kỷ thứ IV trước công nguyên thời kì hình thành Phật giáo,thứ hai từ kỷ IV trước công nguyên đến công nguyên thời kỳ bắt đầu Phật giáo chia làm nhiều tông phái khác có hai tơng phái lớn Thượng tọa Đại chúng Từ kỷ thứ I đến kỷ thứ VII thời kỳ Phật giáo Đại thừa đối lập với Phật giáo Tiểu thừa.Sau kỷ thứ VIII Phật giáo vào suy tàn trước công Hồi giáo cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Phật giáo bước khôi phục trở thành tôn giáo Ấn Độ Nội dung tư tưởng đạo Phật thể lời nói đức phật: “trước ngày ta nêu lý giải chân lý nỗi đau khổ giải thoát nỗi đau khổ Cũng nước đại dương có vị mặn Học thuyết ta có vị, cứu vớt” Như vậy, hạt nhân triết lý đạo phật đề cao tình yêu thương người chúng sinh tập trung “tam tạng kinh điển” Tam tạng kinh điển gồm: Kinh Tạng: kinh ghi lại lời dạy đức Phật sống đệ tử người A – nan - đa tập hợp lần tập kết kinh điển lần thứ Bộ Kinh Tạng gồm có: Trung kinh; Tương ứng kinh; Tăng kinh; Tiểu kinh Luận Tạng: sách ghi chép giới luật Phật định làm khuân phép cho đệ tử, giới tu hành noi theo Điểm khác biệt rõ nét giáo lý với đạo khác kinh Luận Tạng Luật Tạng: kinh đại đệ tử đức Phật ghi lại sau người qua đời Mục đích Luật Tạng nhằm giới thiệu giáo lý đạo Phật cách hệ thống phê bình, uấn nắn hiểu biết sai trái đức Phật Bên cạnh đó, tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc tín ngưỡng đa thần người Arya, đặc biệt ảnh hưởng triết lý từ đạo Bàlamôn thuyết nhân – quả, thuyết luân hồi nghiệp báo Chính yếu tố mà sau đạo Phật bị lên án, phê phán tiêu cực, thủ tiêu đấu tranh giai cấp Nội dung tư tưởng triết lý đạo phật thể hai vấn đề quan niệm giới quan nhân sinh quan Thứ nhất, quan niệm Phật giáo giới quan Về giới quan, tư tưởng Phật giáo tập trung mặt sau: Vô tạo giả: Đạo Phật cho thể giới loại vật chất tạo thành Mọi vật vũ trị gọi “vạn pháp” không thần linh tạo phép màu mà phần tử vật chất nhỏ bé tạo nên Những vật chất nhỏ bé gọi “bản thể” hay ‘thực tướng” Đây xem nội dung khác tất tôn giáo khác Vô thường: Đạo Phật cho vật tượng vũ trụ bao la không đứng yên, khơng bất biến mà ln ln trạng thái biến đổi không ngừng là: thành – trụ – hoại – không vạn vật vũ trụ, và: sinh – trụ – dị – diệt sinh vật Phật giáo cho rằng: chết hết mà chuẩn bị cho sinh thành Sinh – diệt hai trình diễn đồng thời vật tượng, không gian thời gian gọi “sắc – không’ Thuyết Nhân – Duyên: Phật giáo cho rằng: tất vật tượng chuyển động không ngừng, biến đổi không ngừng chịu chi phối quy luật nhân duyên Trong đó, nhân tạo dun phương tiện tạo tạo Khi nhân duyên hồ hợp vật sinh Khi nhân dun tan rã vật diệt Các nhân duyên vật tượng tác động chi phối lẫn Nội dung giới quan đạo phật tập chung chủ yếu thuyết “duyên khởi” gồm 12 nhân duyên (nhị thập nhân dun) Đó ngun nhân gây nỗi khổ đau Nhân duyên phân thành nhân (nguyên nhân) – duyên (hậu quả, kết quả) có quan hệ mật thiết với Cái tiền đề ngược lại Quan niệm vật tượng giới, đạo Phật đưa “sắc – không” để vật có hình tướng mà người nhận thức (sắc) vật khơng có hình tướng người nhận biết Quan niệm thời gian không gian: Đạo Phật cho rằng: thời gian vô không gian vô tận Khi xem xét vật tượng, đạo Phật chủ trương phải đặt vật tượng khoảng không gian thời gian định Nghĩa phải tìm hiểu vật tượng từ điểm khởi đầu kết thúc Nói tóm lại với quan niệm giới quan trên, tư tưởng triết lý đạo Phật mang nhiều yếu tố vật tiến Thứ hai Quan niệm Phật giáo nhân sinh quan Đạo Phật cho người thượng đế hay đấng thần linh siêu nhiên tạo mà “pháp” đặc biệt giới tạo Pháp bao gồm hai phần là: Phần sinh lý (còn gọi “sắc uẩn”): hình tướng giới hạn xương, thịt, da Những vật chất tạo từ bốn yếu tố: địa (đất) – thuỷ (nước) – hoả (lửa) – phong (gió) Trong đó, địa tạo nên phần cứng thể phần xương, lơng, tóc, lục phủ ngũ tạng; Thuỷ tạo máu, mồ hôi…; Hoả tạo nhiệt cho thể; Phong tạo khí thở… Phần tâm lý (tinh thần ý thức): tạo tứ uẩn: Thụ – tưởng – hành – thức biểu “thất tình”, cụ thể sau: – ố – hỉ – nộ – – lạc – dục Theo đạo Phật, phần tâm lý muốn tồn phải dựa vào phần sinh lý Bên cạnh đó, người phải tuân theo “sinh – trụ – di – diệt” giả hợp “ngũ uẩn” Khi ngũ uẩn hồ hợp người tồn ngược lại người chết, bị huỷ diệt Nội dung tư tưởng, triết lý Phật giáo thể rõ “tứ diệu đế” tức chân lý huyền diệu cao siêu để giải thoát nỗi khổ chúng sinh gồm: Khổ Đế – Tập Đế – Diệt Đế - Đạo Đế Đức Phật khẳng định: “trước ngày ta nêu lý giải chân lý nỗi đau khổ giải thoát nỗi đau khổ Cũng nước đại dương có vị mặn Học thuyết ta có vị, cứu vớt” + Khổ đế: Là chân lý bàn nỗi khổ người Đạo phật cho sống người khổ ải Khổ đau tuyệt đối, chất tồn sống Cuộc sống chúng sinh bể khổ Trong nỗi khổ mà chúng sinh phải chịu đựng có bốn nỗi khổ lớn gọi “tứ khổ”: sinh – lão – bệnh – tử khổ Ngoài ra, Phật giáo khẳng định nỗi khổ chúng sinh tồn dạng khác như: Ái biệt ly khổ: tức yêu mà không gần khổ; Sở cầu bất đắc khổ: tức mong muốn mà không ý khổ; Ngũ thủ uẩn khổ: tức quan thể khơng hồn thiện khổ; Oán tăng hội khổ: tức thù ghét khổ; Thân gốc nỗi khổ; Các thứ bệnh tồn thể khổ; Chết nhiều nguyên nhân; bất hòa; khổ ngoại cảnh gây nên mà lý + Tập đế Là tập hợp chứa đựng chân tướng khổ não, nguyên nhân nỗi khổ đau Đạo phật cho nguyên nhân khổ đau dục vọng – tham muốn người gây nên đến chết phải chịu khổ đau Tất nỗi khổ đau mà chúng sinh phải gánh chịu “nhị thập nhân duyên” tạo mà khởi đầu “vô minh” + Diệt đế Là chân lý cách giải thoát người khỏi nỗi khổ đau Đạo Phật cho chúng sinh muốn khỏi khổ đau phải từ bỏ ham muốn, dục vọng, giận giữ mê muội Ham muốn hay dục vọng người nguyên nhân trực tiếp dẫn khổ đau nguồn gốc sâu xa từ “nhị thập nhân duyê” mà “vô minh” Cho nên theo đạo Phật, chúng sinh muốn diệt trừ nỗi khổ phải diệt trừ “vơ minh’ Vì “vơ minh” bị diệt trí tuệ sáng hiểu rõ chất tồn khơng dục vọng, khơng hành động sai quấy để tạo “nghiệp” Và có vậy, chúng sinh khỏi nỗi khổ vòng luân hồi sinh – lão – bênh – tử + Đạo đế Là chân lý đường đắn để giải người Đây xuất phát từ đúc kết trình tu hành đắc đạo đức Phật Đạo Phật đưa lý luận “tam học” là: giới - định – tuệ Đây q trình tu hành để đạt đến giác ngộ Giới: điều cấm quy định với người tu hành để không phạm sai lầm thân ý tạo Định: phương pháp làm cho người tu hành không tán loạn phân tâm, loại trừ ý nghĩ sai lầm tạo điều kiện cho trí tuệ bừng sáng Tuệ: u cầu đòi hỏi phải có trí tuệ sáng suốt để diệt trừ vơ minh, tham dục có diệt trừ nỗi khổ Trong ba yếu tố trên, Giới nhà Phật coi quan trọng nhất, ngăn cản người khơng phạm vào “ngũ giới” (còn gọi năm điều cấm) là: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không bịa đặt, không uống rượu để định tuệ phát sáng Theo đạo Phật, gồm có tám đường – cách để giải thoát nỗi khổ gọi “bát đạo” Chính kiến: nhận biết đắn Chính tư duy: suy nghĩ đắn Chính ngữ: nói đắn Chính nghiệp: hành động đắn Chính mệnh: kiếm sống đắn Chính tịnh tiến: nỗ lực đắn, phải từ bỏ điều ác làm điều thiện Chính niệm: thương nhớ – tưởng nhớ đắn phải tập chung tâm thần vào suy nghĩ, lời nói, hành động Chính định: tập chung tinh thần vào đạo đắn Để theo đuổi đường giải khỏi nỗi khổ đau, người tu hành phải thực điều kiêng kị “ngũ giới” Như vậy, với quan niệm triết lý giới quan nhân sinh quan đạo Phật cho thấy tất quan niệm nhằm chống lại đạo Bàlamơn, chốnglại bất bình đẳng xã hội Chính lẽ mà tư tưởng triết lý Phật giáo mang nhiều yếu tố vật sơ khai tiến gắn bó với sống người Từ quan niệm trên, đạo Phật khơng thừa nhận xã hội có đẳng cấp Đức phật nói “khơng thể có đẳng cấp dòng máu đỏ Khơng thể có đẳng cấp giọt nước mắt mặn nhau” Về tích cực + Chủ trương giải người khỏi nỗi khổ đau; thực bình đẳng chúng sinh chống lại quan điểm phân biệt đẳng cấp, khuyên người phải thương yêu lẫn Đây tư tưởng nhân văn cao phù hợp với đại phận nhân dân bị áp bức, đáp ứng nhu cầu xã hội đương thời chống lại chế độ đẳng cấp Vacna hà khắc Và thực tế, đạo Phật góp phần làm lỗng nhiều quan niệm khắt khe đạo Bàlamôn Vacna + Trong hoàn cảnh xã hội ấn Độ thời cổ đại, đạo Phật đề lý thuyết đường giải thoát mặt ý thức Điều làm cho quần chúng nhân dân tin tưởng tìm thấy đạo an ủi, niềm tin vào tương lai + Nghi lễ đạo phật đơn giản, điều phù hợp với hoàn cảnh người dân lao động nghèo khổ thuộc đẳng cấp hưởng ứng nhiệt tình Đạo phật phản ánh tình yêu thương đồng loại Về tiêu cực Giáo lý đạo phật nguồn gốc nỗi khổ đau không phù hợp với thực tế Học thuyết tự tu dưỡng đạo Phật khơng góp phần làm giảm mâu thuẫn xã hội mà đẩy mâu thuẫn lên đỉnh cao Và đương nhiên tư tưởng đạo Phật không hợp với xã hội đầy dẫy bất cơng xã hội ấn Độ cổ đại Nhưng xét cho cùng, đời đạo Phật với tư tưởng triết lý coi cách mạng vĩ đại xã hội ấn Độ cổ đại chống lại luật lệ hà khắc chế độ đẳng cấp Varna, luật Manu đạo Bàlamơn tạo nên Chính lẽ đó, đạo Phật đời nhanh chóng phát triển mạnh mẽ số lượng tín đồ trở thành tơn giáo giới Và đương nhiên, nhà sư chân đất với màu vàng thánh thiện Phật tiếp tục nghiệp giải thoát nỗi khổ đau người Sau đức Phật cõi cực lạc, sở phát triển Phật giáo, đệ tử cảu Phật định kỳ họp lại Tại họp sau bất đồng ý kiến chư tăng, thượng toạ việc hiểu giảng kinh Phật Xuất phát từ nguyên nhân mà thân tơn giáo có phân chia dẫn đến hình thành tơng phái khác nhau: Phái vị trưởng lão, gọi phái Thượng Toạ (Theravada) theo xu hướng bảo thủ, chủ trương bám sát kinh điểm, giữ nghiêm giới luật Phật tử giác ngộ cho thân mình, thời đức Phật Thích Ca Mâu Ni đắc đạo lên La Hán, khỏi cảnh ln hồi, tai sinh Phần đơng tăng chúng lại khơng tán đồng, họ cơng khai lập hội nghị riêng, lập phái Đại Chúng (Mahasangika), chủ trương không câu nệ cố chấp vào kinh điển, khoan dung, độ lượng việc thực giáo luật, thu nạp rộng rái tất muốn quy y, giác ngộ giải thoát cho nhiều người, thờ nhiều Phật, nhân vật lý tưởng phái Bồ Tát Tại lần tập kết lần thứ ba thứ tư, phái Đại Chúng soạn kinh sách riêng tự xưng Đại Thừa (Mahayana), nghĩa “cỗ xe lớn”, “con đường giải lớn” Còn phái Thượng Toạ gọi phái Tiểu Thừa, nghĩa “cỗ xe nhỏ”, “con đường giải nhỏ” + Phái Nam Tơng (hay gọi phái Tiểu Thừa) + Phái Bắc Tơng (hay gọi phái Đại Thừa) Từ hai tông phái này, Phật giáo lại chia nhỏ thành tơng nhánh khác Trong đó, phái Nam Tơng truyền bá sớm sang vùng Đông Nam cổ đại phái Bắc Tơng truyền bá muộn địa bàn chủ yếu vùng Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên Nhưng sau thời Bắc thuộc trung – cận đại, phái Bắc Tông phát triển mạnh dẫn đến trình truyền bá lại nơi có Phật giáo: Phật giáo Nam Tơng Cứu vớt giải ln mục đích nội dung nhân sinh quan, tư tưởng triết học đạo phật Phật giáo bác bỏ “sự tồn tại” “đấng sáng tạo” lại tiếp thu tư tưởng “luân hồi”, nghiệp” từ Bà- la-môn Nhân sinh quan phật giáo nói gọn giải pháp luận Tuy vậy, hạn chế để đạt mục đích cuối cùng, Phật giáo lại thực cách loại bỏ dần nguyên nhân tồn giới thực Bởi lẽ: Đối tượng giải thoát cứu rỗi Phật giáo tất chúng sinh Niết bàn hay trạng thái giải trạng thái đoạn trừ ràng buộc trần đau khổ phiền não “vô minh”, “tham dục” gây Niết bàn trạng thái tâm hồn hồn tồn giải thốt, tĩnh lặng, sáng tịnh, cực lạc siêu không gian, siêu thời gian Trong suốt trinh hình thành phát triển, Phật giáo Việt Nam có nhiều đóng góp đáng kể phát triển kinh tế – xã hội dân tộc nhiều lĩnh vực, có giáo dục Có thể nói, Phật giáo xem nhân tố quan trọng góp phần định hình nên quan niệm, chuẩn mực, hệ giá trị đạo đức xã hội Trong hệ thống giáo lý Phật giáo, tìm thấy sở lý luận xác thực cho vấn đề đạo đức xã họi, hướng người tói Chân, Thiện, Mỹ Ta biết rằng, xem xét tơn giáo với tư cách hình thái ý thức xã hội độc lập với hình thái ý thức xã hội khác, dễ dàng nhận thấy chứa đựng khơng nội dung đạo đức, bao gồm giá trị, chuẩn mực, lý tưởng đạo đức….Điều thể rõ nét đạo Phật Có thẻ thấy, bên cạnh giá trị đặc thù bảo vệ niềm tin tôn giáo thiêng liêng, Phật giáo du nhập vào Việt Nam đề cập đến chuẩn mực đạo đức mang tính xã hội hiếu thảo cha mẹ, trung thực, nhân ái, hướng tới thiện, tránh xa điều ác…Toàn giá trị kết tinh, thể tập trung nội dung giáo lý Phật giáo thông qua hai cấp độ nhận thức trình độ tâm lý tình độ hệ tư tưởng Tuy nhiên, người Việt tiếp nhận Phật giáo từ tâm lý, sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, dựa vào mà lọc bỏ, kế thừa, phát huy quan niệm, tư tưởng, chuẩn mực đạo đức cho phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Do đó, nội dung tính chất, đặc điểm giáo dục Phật giáo khơng thể không chịu quy định yếu tố tự nhiên xã hội Xuất phát điểm nước sản xuất nơng nghiệp cộng với tính chất khắc nghiệt điều kiện tự nhiên thiên tai, hạn hán, mùa nên người Việt trọng đoàn kết, gắn bó cộng đồng thương yêu đùm bọc lẫn Bên cạnh phải nhắc đến tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm lao động sản xuất Có thể khẳng định giá trị mà nhắc đến đạo đức xã hội người Việt, khơng thể khơng nhắc đến Sự hình thành hệ giá trị dân tộc Việt Nam ngồi gắn liền với tiến trình vận động, phát triển lịch sử, văn hóa, tơn giáo, trị, nghệ thuật… Do nằm vị trí địa lý chiến lược, đầu mối giao thông quốc tế quan trọng giàu có tài chánh nguyên thiên nhiên nên Việt Nam lịch sử mục tiêu xâm lược, tranh giành nhiều quốc gia Lẽ dĩ nhiên, để bảo vệ độc lập chủ quyền, đảm bảo cho tồn phát triển dân tộc, người Việt ln hướng tới lợi ích cộng đồng, nhàu bảo vệ giá trị chung Do đó, nấc thang giá trị xã hội, việc ưu tiên giá trị cộng đồng hay nói cách khác đề cao giá trị đạo đức xã hội đặc điểm bật đời sống dân tộc Việt Nam Có thể nói, đặc điểm xã hội Việt Nam sở thực tiễn quan trọng để giá trị đạo đức Phật giáo thực bén rễ, nảy sinh lòng dân tộc Việt Nam Ngoài ra, cần phải lưu ý đến tính chất đặc thù Phật giáo việc truyền tải nội dung đạo đức đến cá nhân, xã hội so với số hình thái ý thức xã hội khác Đạo đức tơn giáo có đặc điểm qui phạm, điều răn, cấm đoán…thuộc hệ thống giáo lý tơn giáo ngồi việc khuyến khích hướng thiện tạo đan xen hy vọng sợ hãi Chẳng hạn số trường hợp, tu hành đạt đến lực “ tự giác”, người hành động có đạo đức chủ yếu triết lý đạo đức tôn giáo thẩm thấu vào họ, trở thành nhân sinh quan sống Như vậy, khởi nguồn từ lý đây, đạo phật suốt trình thăng trầm lịch sử lâu đời, khẳng định chân giá trị đích thực nghiệp sáng tạo bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống như: hiền hòa, lễ độ, kiên nhẫn, vị tha, độc lập tự chủ, thương yêu đùm bọc lẫn nhau… nói, với tư cách tơn giáo, triết thuyết Phật giáo chứa đựng nhiều nội dung mang tính giáo dục sâu sắc Hơn nữa, Phật giáo đảm nhiệm vai trò chủ thuyết đạo đức, tham gia tích cực vào việc xác lập, định hình nên hệ thống giá trị đạo đức xã hội Tuy vậy, xem xét vấn đề giáo dục đạo đức xã hội Phật giáo Việt Nam thiết phải lưu ý đến đặc trưng mang tính dân tộc, quy định tính chất, nội dung, cách thức giáo dục Trong đó, mặt thực tiễn, Phật giáo Việt Nam đảm nhiệm xuất sắc vai trò giáo dục giá trị, đạo đức xã hội Do hoàn cảnh lịch sử quy định, Phật giáo suốt trình tồn tại, phát triển khong ngừng thể vai trò giáo duc, định hướng giá trị, đạo đức xã hội Tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng tưng thời khác mà ảnh hưởng Phật giáo vấn đề giáo dục giá trị đạo đức xã hội khác Trước đạo Phật du nhập vào Việt Nam, tồn số tín ngưỡng tơn giáo dân gian thờ Mẫu, thờ Thành Hoàng, Thổ đại, thờ cúng tổ tiên… thể đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc Tuy nhiên với phát triển xã hội, Phật giáo với trình du nhập giải đáp băn khoăn mang tính triết lý nhân sinh mà tín ngưỡng dân gian chưa thể giải đáp như: nguồ gốc người, ýnghĩa sống, vấn đề họa phúc đời … Với tư tưởng “vô thường, vô ngã”, “từ, bi, hỷ, xả”, “nghiệp chướng, luân hồi”, “nhân quả”… Phật giáo phần đáp ứng nhu cầu tâm linh người dân lúc Do đó, Phật giáo nhanh chóng tạo lập sở thực tiễn vững cho tồn phát triển đất nước Việt Nam Cùng với q trình du nhập phát triển đó, chuẩn mực đạo đức Phật giáo xâm nhập tác động định đến đạo đức dân tộc Việt Nam Đạo đức Phật giáo góp phần bổ khuyết giá trị đạo đức mới, phù hợp với tâm lý, đạo đức người Việt, làm phong phú sâu sắc thêm hệ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Có thể nói, đạo đức Phật giáo thực ăn sâu vào đạo lý truyền thống dân tộc, ảnh hưởng sâu sắc đến tâm lý, lối sống, phong tục, tập quán người Người Việt tiếp nhận Đạo Phật nội dung triết lý ẩn chứa đó, mà quan trọng hành vi đạo đức mưng tính thiện Họ tiếp thu Phật giáo với tư cách hệ tư tưởng với giáo lý cao siêu, mà điều gần hũi với tâm tư, tình cảm Chẳng hạn Phật dạy cơng bằng, bác ái, từ, bi, hỷ, xả, khơng ốn ghét, thù hận …rất gần với tâm lý, sắc văn hóa Việt Nam Phật giáo từ yếu tố ngoại sinh phát triển tương đối rộng rãi, hòa nhập với văn hóa dân tộc, tác động mạnh mẽ đến nếp sống người cộng đồng dân tộc Tuy nhiên, điều kiện lịch sử qui định nên người Việt tiếp nhận Phật giáo luận thuyết trừu tượng, cao siêu mà vào nội dung mang tính thực tiễn, vận dụng để giải vấn đề sống Điều phần giải thích tượng phận người dân Việt Nam không hiểu cách tường tận triết lý cao siêu nhà Phật vô thường, vô ngã, thập nhị nhân duyên, tứ diệu đế, nghiệp báo, luân hồi …nhưng họ tự coi tín đồ Đạo Phật Hầu người dân Việt tin rằng: sống có đạo đức gặt hái điều thiện, điều tốt; sống vô đạo đức, trái luân thường đạo lý, bị báo Đại đa số người dân khơng thuộc kinh Phật ngồi câu niệm “Nam mơ A Di Đà Phật”, hay “Nam mô Quán Thế Âm Bồ tát” song họ cảm thấy mãn nguyện, hướng tới Đức Phật với niềm tin đau khổ, bất trắc diệt trừ Điều GS Trần Văn Giàu khẳng định “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam – Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1980” sau: “Tín ngưỡng Phật giáo phổ biến đại đa số nhân dân Người dân khơng biết triết lý cao xa Phật mà biết cầu phúc, biết chuyện báo, luân hồi Từ lâu rồi, triết lý Phật giáo trở thành thứ đạo đức học từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn hạt nhân, chúng sinh hiểu làm được, khơng cao xa, rắc rối triết lý Phật giáo nguyên thuỷ Tu nhân tích đức kiếp để an vui, hưởng phúc kiếp sau” Trong thực tế nay, yếu tố tín ngưỡng thể rõ sống ngày, theo đa số phật tử ăn chay vào ngày lễ, rằm, mùng một, ngày đầu năm, tụng kinh, lễ chùa Họ có niềm tin lớn vào Quan âm đạo lý Phật giáo ăn chay cảm thấy nhẹ người thản hơn, cài hoa hồng màu đỏ cho mẹ cài hoa hồng àu trắng cho mẹ vào ngày lễ Vu lan báo hiếu, thả hoa đăng đặt điều ước vào để thoải mái tinh thần ... đầu Phật giáo chia làm nhiều tông phái khác có hai tơng phái lớn Thượng tọa Đại chúng Từ kỷ thứ I đến kỷ thứ VII thời kỳ Phật giáo Đại thừa đối lập với Phật giáo Tiểu thừa.Sau kỷ thứ VIII Phật giáo. .. đại, phái Bắc Tông phát triển mạnh dẫn đến trình truyền bá lại nơi có Phật giáo: Phật giáo Nam Tơng Cứu vớt giải ln mục đích nội dung nhân sinh quan, tư tưởng triết học đạo phật Phật giáo bác bỏ... Phật giáo vào suy tàn trước công Hồi giáo cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Phật giáo bước khôi phục trở thành tôn giáo Ấn Độ Nội dung tư tưởng đạo Phật thể lời nói đức phật: “trước ngày ta nêu lý giải chân

Ngày đăng: 03/05/2019, 22:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan