Tin hoc B

59 323 0
Tin hoc B

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu B – Microsoft Access I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: Lược đồ CSDL Mô hình hóa Thế giới thực Cài đặt (Phần mềm QTCSDL) Hệ QTCSDL Cấu trúc CSDL Đặc tả Chuỗi chương trình 1. CSDL (Database) : Là một tập hợp có cấu trúc của dữ liệu được lưu trữ trên các thiết bò trữ tin để có thể đáp ứng cho nhiều người dùng đồng thời với nhiều mục đích khác nhau. 2. Hệ quản trò CSDL (DBMS - Database Management System) : Là các hệ phần mềm cung cấp công cụ để xây dựng CSDL và thao tác trên các CSDL đó. Vd : FoxPro, Access, Oracle, SQL Server, . 3. Lược đồ quan hệ (Relation Schema) : Trong một CSDL, ta phải quản lý nhiều đối tượng dữ liệu. Vd, CSDL của một Công ty thì cần quản lý các đối tượng : Nhân viên, Khách hàng, Hóa đơn, Sản phẩm, Chi tiết hóa đơn . Mỗi đối tượng dữ liệu được biểu diễn bằng một lược đồ quan hệ. Mỗi thành phần của lược đồ là một thuộc tính của đối tượng dữ liệu đó, mỗi thuộc tính thể hiện một đặc trưng của đối tượng. Vd: đối tượng Khách hàng được biểu diễn bằng lược đồ quan hệ sau : KHACHHANG(MaKH, TenKH, Diachi, Dienthoai) Như vậy, đối tượng KHACHHANG được mô tả bằng 4 thuộc tính, mỗi thuộc tính là một đặc trưng của nó : MaKH (mã khách hàng), TenKH (tên khách hàng), Diachi (đòa chỉ), Dienthoai (số điện thoại). Với cách biểu diễn như trên, ta thấy một bộ giá trò của các thuộc tính sẽ xác đònh được một đối tượng cụ thể. Vd, bộ giá trò (S01, Cty Hoa hồng, 120 Trần Phú, TP. HCM, 8397650). Trang 1 Tài liệu B – Microsoft Access 4. Mô hình Quan hệ : Microsoft Access là một hệ quản trò cơ sở dữ liệu dựa trên mô hình quan hệ. Mô hình dữ liệu quan hệ (RDBM - Relational Database Model) dựa trên cơ sở khái niệm lý thuyết tập hợp của các quan hệ, được biểu diễn dưới dạng Table (bảng). Table là một bảng được tổ chức thành dòng và cột để thể hiện một lược đồ quan hệ. Hình minh họa dưới đây là một table thể hiện lược đồ quan hệ KHACHHANG MaKH TENKH Diachi Thành phố Dienthoai S01 . D01 Cty Hoa hồng … Cty Cổ phần đầu tư 120 Trần Phú … 155 Trần Hưng Đạo TP. HCM … Đồng Nai 8397650 … 8998855 Các cột được gọi là các field (hoặc trường, thuộc tính). Các dòng được gọi là các record (hoặc mẫu tin, bộ). II. THIẾT KẾ MỘT CSDL: bao gồm 5 bước : 1. Xác đònh mục tiêu khai thác: Bước đầu tiên trong thiết kế một CSDL là xác đònh mục tiêu khai thác CSDL đó như thế nào. Điều này quyết đòng những thông tin gì mà ta sẽ đưa vào CSDL. Từ mục tiêu đó ta mới hình thành những đối tượng (các bảng - Table) cần thiết để chứa dữ liệu và đònh nghóa các trường (thuộc tính) sao cho mô tả đầy đủ đối tượng. 2. Xác đònh các bảng (Table) trong một CSDL: Xác đònh các bảng nào là cần thiết cho CSDL là bước rất phức tạp trong quá trình thiết kế. Khi thiết kế một table, cần lưu ý các vấn đề nảy sinh như sau : Vd: có lược đồ quan hệ cung cấp : CUNGCAP(NhaCC, Diachi, MatHang, Gia) Cungcap : Table NhaCC Diachi MatHang Gia Cty ABC 120 Trần Phú, Q. 5, TP. HCM TV 14’ Sony 200 Cty XYZ 240 Lê Lai, Q. 1, TP. HCM TL Dawoo 180 Cty XYZ 240 Lê Lai, Q. 1, TP. HCM TV 14’ Sony 205 Cty ABC 120 Trần Phú, Q. 5, TP. HCM MG Hitachi 220 …  Dư thừa dữ liệu : dễ dàng thấy rằng mỗi khi xuất hiện tên nhà cung cấp thì đòa chỉ của ông ta lại lặp lại trong quan hệ.  Dò thường xuất hiện khi sửa chữa dữ liệu : khi sửa đổi đòa chỉ của nhà cung cấp ở một bộ nào đó còn các bộ khác vẫn giữ nguyên thì dẫn đến một nhà cung cấp không có đòa chỉ duy nhất.  Dò thường khi thêm bộ : Một nhà cung cấp chưa cung cấp một mặt hàng nào cả, khi đó không thể đưa đòa chỉ, tên nhà cung cấp vào quan hệ vì chưa có thuộc tính mặt hàng và giá.  Dò thường khi xóa bộ: không thế xóa tất cả các mặt hàng được cung cấp bởi 1 nhà cung cấp, vì mặt hàng đó có thể được nhiều người cùng cung cấp. Do đó quan hệ CUNGCAP nêu trên cần được phân chia thành những quan hệ khác nhau nhằm tránh tất cả những vấn đề nảy sinh nêu trên, ta gọi là phép tách các LĐQH. Trang 2 Tài liệu B – Microsoft Access Vd: Lược đồ CUNGCAP có thể được thay thế bằng 2 lược đồ khác là: NCC(NhaCC, Diachi) và MHCC(NhaCC, MatHang, Gia). NCC : Table MHCC : Table NhaCC Diachi NhaCC MatHang Gia Cty ABC 120 Trần Phú, Q. 5, TP. HCM Cty ABC TV 14’ Sony 200 Cty XYZ 240 Lê Lai, Q. 1, TP. HCM Cty XYZ TL Dawoo 180 … Cty XYZ TV 14’ Sony 205 Cty ABC MG Hitachi 220 … Tóm lại, ta phải phân chia CSDL thành các đối tượng cơ sở muốn theo dõi như NCC, MHCC . mỗi đối tượng này là nền tảng để tạo một bảng mới. Vấn đề cần lưu ý là phép tách một lược đồ quan hệ S thành S1 và S2, trong đó S1 và S2 phải giữ được cùng thông tin với S (bảo toàn thông tin), nói cách khác khi ta kết nối S1 và S2 lại thì được S. Có một phương pháp tương đối để chia thông tin thành các bảng là nhìn vào từng thông tin cá biệt xác đònh xem nó mô tả đối tượng nào. Vd đòa chỉ không thể mô tả mặt hàng cung cấp mà nó thuộc đối tượng nhà cung cấp. 3. Xác đònh các trường trong một bảng: Tạo lập các trường (field) trong bảng tức là ta xác đònh những thông tin muốn biết về đối tượng đó. Do đó các trường chính là các thuộc tính của bảng. Mỗi mẫu tin (mỗi hàng,bộ) trong bảng chứa đựng cùng số trường hay số thuộc tính của bảng . Vd: trường đòa chỉ trong bảng NCC chứa các giá trò là đòa chỉ của nhà cung cấp. Mỗi mẫu tin trong bảng chứa thông tin cụ thể về một nhà cung cấp cụ thể nào đó. Một số phương pháp xác đònh trường : - Mỗi trường có quan hệ trực tiếp đến đối tượng trong bảng. Trường nào mô tả thuộc tính của 1 đối tượng khác phải thuộc về 1 bảng khác. Nếu thấy cứ phải lập lại thông tin giống nhau cho nhiều bảng, thì đó là sự dư thừa và cần được tách ra. - Đừng đưa những trường chứa thông tin có thể rút được từ những trường khác hoặc là kết quả có thế tính toán được. Vd: có trường đơn giá và số lượng thì không cần trường thành tiền (= số lượng*đơn giá) - Các trường phải phủ được tất cả thông tin cần thiết - Phân rã thông tin thành những phần tử logic nhỏ nhất. Vd: Phân rã trường họ tên thành trường họ và trường tên. - Trường khóa chính : Nếu có 1 trường sao cho ứng với mỗi giá trò thuộc trường đó ta xác đònh 1 mẫu tin duy nhất của bảng, thì trường đó có thể là khóa chính. Vd: Trường tên người ta không dùng làm trường khóa chính được, vì có thể gặp khá nhiều người trùng tên. Ta thường dùng mã nhận diện như MAKH, MANV, MASP, MASV . hoặc dùng 1 trường rất đơn giản là tuần tự đánh số cho mỗi mẫu tin theo thứ tự tăng dần để làm khóa chính. Access dùng trường khóa chính để kết nối dữ liệu nhanh chóng từ nhiều bảng và xuất ra kết quả yêu cầu. Trang 3 Tài liệu B – Microsoft Access Khi chọn 1 trường làm khóa chính ta cần lưu ý các điểm sau: •Access không chấp nhận gía trò trống hoặc trùng nhau nhập cho trường khóa •Ta sẽ dùng giá trò trong trường khóa chính để truy xuất các mẫu tin trong CSDL nên nó không quá dài, khó nhớ, khó nhập và có kích thước vừa đủ để không ảnh hưởng đến tốc độ truy xuất dữ liệu. 4. Xác đònh các mối quan hệ: Access là 1 hệ quản trò CSDL quan hệ. Điều đó có nghóa là ta sẽ lưu các dữ liệu có quan hệ với nhau trong các bảng biệt lập, sau đó đònh nghóa mối quan hệ giữa các bảng và Access sẽ dùng các mối quan hệ này để truy tìm và kết hợp thông tin theo một trật tự có ý nghóa. Vd: có 2 bảng: KHACHHANG(MaKH,TenKH, Diachi, Dienthoai) HOADON(MaHD, MaKH, MaNV, NgaylapHD, Ngaynhanhang) Để tìm số điện thoại của 1 khách hàng nào đó đã đặt hàng với Cty, ta chỉ cần đặt câu hỏi cho Access biết đơn đặt hàng mà ta quan tâm và Access sẽ truy tìm ra số điện thoại của khách hàng đã đặt hàng ứng với Hóa đơn mà ta muốn. Access thực hiện được điều đó nhờ MaKH là khóa chính trong bảng KHACHHANG và nó cũng là 1 trường trong bảng HOADON. Theo thuật ngữ của CSDL, trường MaKH trong bảng HOADON gọi là khóa ngoại vì nó là một khóa chính của 1 bảng khác. Như vậy ta phải thêm khóa chính của bảng này vào bảng kia khi 2 bảng có quan hệ với nhau. Vấn đề là ta phải chọn khóa chính nào (vì cả 2 bảng đều có khóa chính). Muốn thiết lập đúng đắn mối quan hệ, trước hết ta phải xác đònh bản chất của mối quan hệ đó. Có 3 loại quan hệ giữa các bảng: (1) Quan hệ “1- nhiều” (1-n): Đây là mối quan hệ phổ biết nhất. Trong quan hệ 1-n , một mẫu tin của bảng bên 1 sẽ có thể có nhiều mẫu tin tương ứng trong bảng bên nhiều, nhưng ngược lại, một mẫu tin trong bảng bên nhiều chỉ có thể có một mẫu tin tương ứng duy nhất trong bảng bên một. Để thiết lập quan hệ 1-n giữa hai table, ta thêm khóa chính của bên 1 vào bên n. Vd: Một khách hàng có thể có nhiều hóa đơn, nhưng mỗi hóa đơn chỉ có một khách hàng duy nhất. Trang 4 Tài liệu B – Microsoft Access (2) Quan hệ “nhiều- nhiều” (n-n): Trong quan hệ n-n, mỗi mẫu in trong bảng A có thể tương ứng với nhiều mẫu tin trong bảng B và ngược lại. Vd: Xét 2 bảng: HOADON(MaHD, MaKH, MaNV, NgaylapHD, Ngaynhanhang) SANPHAM(MaSP, TenSP, Donvitinh, Dongia) Một Hóa đơn có thể có nhiều sản phẩm và ngược lại, một sản phẩm có thể có trong nhiều hóa đơnï. Quan hệ n-n thể hiện 1 khó khăn trong thiết kế. Ta hãy thử thiết lập quan hệ giữa các bảng. Nếu thêm vào trường MaHD trong bảng HOADON vào bảng SANPHAM thì nếu một sản phẩm có trong nhiều hóa đơn ta phải có nhiều mẫu tin tương ứng để thể hiện, dẫn đến gây ra sự trùng lắp và dư thừa thông tin trên bảng SANPHAM. Khó khăn cùng xuất hiện khi ta làm ngược lại. Để giải quyết vấn đề trên, ta phải tạo thêm 1 bảng trung gian thứ ba để tách quan hệ n-n thành các quan hệ 1-n. Ta đưa 2 khóa chính của 2 bảng trên vào bảng trung gian thứ ba, trong ví dụ này nó sẽ là bảng CHITIETHD như sau: CHITIETHD(MaHD, MaSP, Soluong) Khóa chính của bảng CHITIETHD bao gồm 2 khóa chính của 2 bảng HOADON là MaHD và SANPHAM là MaSP. Đó là 2 khóa ngoại từ 2 bảng HOADON và SANPHAM nên quan hệ giữa HOADON với CHITIETHD là 1-n và giữa SANPHAM với CHITIETHD cũng là 1-n. (3) Quan hệ “1-1”: Quan hệ 1-1 giữa nhiều bảng là hiện tượng bất thường trong một số trường hợp, bởi vì hầu hết thông tin quan hệ trong kiểu này sẽ có thể lưu trữ trên cùng một table. Ta dùng quan hệ này để : - Chia một table có nhiều field - Tách ra một phần của table vì lý do bảo mật - Lưu trữ các thông tin chỉ áp dụng trên một tập con của table. Vd: Cty cần quản lý riêng các nhân viên có trình độ đại học, các thông tin cần lưu trữ như: trình độ, chuyên ngành, loại tốt nghiệp, ngoại ngữ . Nếu thêm các thông tin này vào các field tương ứng trong table NHANVIEN thì sẽ có những NV chưa tố nghiệp đại học nên phải để trống các field đó và các thông tin này thỉnh thoảng mới truy cập đến. Vì những lý do đó, hợp lý nhất là ta tạo thêm một table có mối quan hệ 1-1 với table NHANVIEN để lưu trữ những thông tin này. 5. Tinh chế lại thiết kế : Trang 5 Tài liệu B – Microsoft Access Sau khi tạo bảng, trường và xác đònh mối quan hệ, ta cần phải tinh chế lại thiết kế và cố gắng phát hiện những thiếu sót, trùng lắp hoặc dư thừa thông tin bằng cách nhập một số mẫu tin tiêu biểu và kiểm tra : - Xem có bỏ sót trường nào ngoài CSDL không? Có thông tin nào ta cần mà chưa đưa vào không? Nếu có, nó có thuộc một table đã có hay không? Nếu nó là thông tin của một đối tượng khác, ta phải tạo một table mới. - Đã chọn một khóa chính cho mỗi table chưa? Chọn lựa đó có tốt nhất chưa? - Kiểm tra hiện tượng trùng lắp và dư thừa thông tin. Ta có nhập số liệu trùng nhau cho nhiều table không? Nếu có, cần đưa table đó thành 2 table với quan hệ 1-n. - Có table nào có nhiều trường nhưng ít mẫu tin và vài trường phải bỏ trống trong một số mẫu tin hay không? Nếu có, hãy thiết kế lại table đó sao cho có ít trường hơn và nhiều mẫu tin hơn. III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA CSDL ACCESS: Mỗi CSDL của Access được lưu trữ trong một file mà tên file có đuôi mặc nhiên là .MDB. Một CSDL của Access gồm có 6 thành phần (Object) như sau : 1. Tables : các bảng dữ liệu. Là thành phần quan trọng, cơ bản nhất của CSDL, chứa các dữ liệu cần thiết của CSDL. 2. Queries : các bảng Query dữ liệu. Dùng để tính toán, xử lý các dữ liệu ở các table. 3. Forms : các biểu mẫu. Là công cụ tạo ra các mẫu để trình bày và thao tác với dữ liệu theo các dạng mà người dùng mong muốn. 4. Reports : các báo cáo. Là công cụ tạo mẫu và in các báo cáo. 5. Macros : các tập lệnh vó mô. Là một tập hợp lệnh được chọn, sắp xếp hợp lý cho việc tự động hóa các thao tác. 6. Modules : các đơn thể chương trình. Là phương tiện lập trình trong Access với ngôn ngữ lập trình Visual Basic. Trang 6 Taứi lieọu B Microsoft Access Quan heọ giửừa caực table trong CSDL BANHANG. Trang 7 Tài liệu B – Microsoft Access I. TẠO TABLE : Để tạo một table mới, từ cửa sổ CSDL : B1. Click vào biểu tượng Table B2. Click vào biểu tượng New và click một trong các chế độ sau :  Datasheet View : chế độ dưới dạng bảng  Design View : chế độ thiết kế bảng bằng phương pháp thủ công  Table Wizard : chế độ thiết kế bảng với sự trợ giúp của Wizard  Import Table : nhập khẩu các bảng và các đối tượng từ các tập tin khác  Link Table : tạo bảng bằng cách nối vào CSDL hiện hành các bảng của CSDL khác Giả sử ta muốn thiết kế table bằng chế độ Design: click chọn Design View. B3. Thực hiện các thao tác sau cho một trường : - Nhập tên trường tại Field Name - Chọn kiểu dữ liệu tại Data Type - Nhập phần mô tả tại Description - Xác đònh các thuộc tính của trường tại Field Properties B4. Lập lại bước 3 cho các trường khác B5. Xác đònh khóa chính của bảng (nếu có) B6. Đóng cửa sổ Design và lưu table với một tên. Trang 8 Tài liệu B – Microsoft Access II. KIỂU DỮ LIỆU (Data Type): Kiểu dữ liệu Dữ liệu Kích thước Text Văn bản Tối đa 255 byte Memo Văn bản Tối đa 64000 byte Number Số (Byte (0-255), Integer (số nguyên), Long Integer, Single, Double) 1, 2, 4 hoặc 8 byte Date / Time Ngày / giờ 8 byte Currency Tiền tệ (số) 8 byte Auto Number Số tự động từ 1 4 byte Yes / No Luận lý (Boolean) 1 bit OLE Object Đối tượng nhúng (hình ảnh, .) Tối đa 1 gigabyte Lookup Wizard Lấy giá trò từ một bảng khác III. THUỘC TÍNH TRƯỜNG (Field Property)  Field size : kích thước field  Format : dạng hiện dữ liệu. Vd: > (đổi ra chữ hoa), < (đổi ra chữ thường) @;”không có”;”chưa biết” (chuỗi đònh dạng có 3 phần : first; second; third. First: tương ứng trường hợp trong trường có chứa văn bản, Second : tương ứng trường hợp không có văn bản (chuỗi rỗng “”), Third : tương ứng trường hợp null).  Input Mask : qui đònh mẫu (mặt nạ) nhập dữ liệu. Vd: L000 (vò trí đầu là ký tự, 3 vò trí sau là số)  Caption : chú thích của field được hiện ở cửa sổ Datasheet  Default Value : giá trò mặc đònh ban đầu  Validation Rule : một biểu thức để giới hạn những giá trò dữ liệu hợp lệ cho trường  Validation Text : chuỗi thông báo hiển thò khi Valudation Rule không hợp lệ  Require : có hay không bắt buộc nhập dữ liệu cho trường  Allow Zero Length : có được nhập chuỗi rỗng hay không  Indexed : xác đònh dữ liệu của trường có tạo chỉ mục hay không. Trang 9 Tài liệu B – Microsoft Access V. KHAI BÁO QUAN HỆ GIỮA CÁC TABLE (Relationships) B1. Tại cửa sổ Database, click biểu tượng Relationships trên Toolbar B2. Đưa các table vào cửa sổ Relationships : Click table (để chọn nhiều table dùng Ctrl-Click hoặc Shift-Click) và click biểu tượng Add Nếu thiếu table, click menu Relationships->Show table, rồi Click vào table thiếu và Click Add Nếu dư table, click tại table dư, ấn Delete B3. Đặt quan hệ giữa 2 table như sau : Click tại field quan hệ của table thứ nhất (table bên 1) và drag đến field quan hệ của table thứ hai (table bên nhiều), xuất hiện hộp thoại Relationships : • Chọn Enfore Referential Integrity nếu muốn quan hệ bò ràng buộc toàn vẹn tham chiếu. Khi đó ta không thể : - Nhập một giá trò vào trong field khóa ngoại của table bên nhiều nếu nó không tồn tại trong khóa chính của table bên 1. - Xóa một record từ một table bên 1 nếu nó có quan hệ với các record trong table bên nhiều. - Sửa đổi một giá trò khóa chính trong table bên 1 nếu nó có những record quan hệ. Để nới rộng giới hạn của qui tắc trên mà vẫn duy trì toàn vẹn tham chiếu, ta chọn thêm các mục sau : • Chọn Cascade Update Related Fields cho phép khi sửa giá trò trên field quan hệ của table bên 1 thì dữ liệu tương ứng trên field quan hệ của table bên nhiều sẽ tự động cập nhật theo. • Chọn Cascade Delete Related Records cho phép khi xóa một record của table bên 1 thì các record tương ứng trong table bên nhiều sẽ tự động xóa theo. Trang 10 [...]... cho b o biểu : Click Menu Insert-Page Numbers Trang 22 Tài liệu B – Microsoft Access 7 Tạo Combo Box : B1 Click chọn đối tượng Combo Box trên thanh ToolBox B2 Drag chuột tạo một khung, xuất hiện hộp thoại Combo Box Wizard B3 : Chọn mục “I want the Combo Box lookup the value in a table or query“ B4 Chọn Table / Query làm nguồn dữ liệu Combo BoxClick B5 : Chọn các field làm nội dung trình b y trong Combo... một lần tại cuối mỗi nhóm Các control trong thanh công cụ ToolBox ứng dụng trong thiết kế Form và Report : Tên điều khiển Label Text Box Toggle Button Option Button Check Box Option Group List Box Combo Box Image SubForm/SubReport Unbound Object Frame Bound Object Frame Line Rectangle Page Break Command Button Control Wizard Select Object Tab Control More Control Ý nghóa Tạo 1 điều khiển để hiển thò... Microsoft Access B I TẬP 1 Cấu trúc chọn If Sub dt_ht() Dim bk as Integer, dt as Double Bk = InputBox("Nhap ban kinh hinh tron: ") If bk > 0 then dt = bk*bk*3.14 MsgBox "Dien tich hinh tron = " & dt Else MsgBox "Ban kinh khong hop le" End If End Sub Sub Chan_le () Dim so As Integer, du As Integer, tb so = InputBox("Nhap so nguyen") du = so Mod 2 If du = 0 then MsgBox so & " la so chan" Else MsgBox so & "... Single Double Currency String Boolean Date Object Variant Ý nghóa lưu trữ Số nguyên 1 byte Số nguyên 2 bytes Số nguyên 4 bytes Số chấm động 4 bytes Số chấm động 8 bytes 8 bytes số fixed-point Chuỗi 2 bytes 8 bytes 4 bytes B t kỳ dữ liệu gì Khai gọn % & ! # @ $ 1.3.2 Kiểu do người dùng đònh nghóa : Type tên_kiểu_người_dùng_đònh_nghóa Khai b o các thành phần End Type 1.3.3 Mảng: Cách khai b o mảng :... kê •List Box chỉ được dùng để hiển thò một danh sách chứ không thêm giá trò mới vào danh sách được Các b i tập ví dụ về Thiết kế Form và Report : B i 1 Tạo Form “Cap nhat Hoa don” có thiết kế như sau : Combo Box Label Text Box Command Button Trang 23 Tài liệu B – Microsoft Access Để tạo một Command Button b ng Wizard: B1 : B t Control Wizard, click vào control Command Button trên thanh ToolBox và drag... [,field2 [ASC / DESC] [, ]] Trang 15 Tài liệu B – Microsoft Access Các b ớc tạo Query b ng SQL : B1 : Từ cửa sổ Database, click vào thẻ Query - New B2 Click Design View - OK, sau đó click vào nút Close của cửa sổ Show Table B3 Click biểu tượng SQL trên thanh Toolbars Trên màn hình sẽ hiện cửa sổ Query B4 Gõ lệnh SQL vào B5 Click menu Query-Run để thực hiện query B6 Đóng cửa sổ Query và lưu Query với một... dung trình b y trong Combo Box B6 Rê cạnh phải của cột hoặc click đúp vào cạnh phải để đạt độ rộng vừa nhất B7 Chọn cột mà giá trò được gán làm giá trò sử dụng của đối tượng B8 Chọn chế độ sử dụng giá trò của đối tượng B9 Gõ nhãn cho Combo box và chọn finish Lưu ý : •Combo Box = Text Box (hộp văn b n) + List Box (hộp liệt kê) nên ta có thể nhập thêm giá trò mới qua hộp văn b n hay có thể chọn một giá... tạo b ng (Make Table Query) : Tạo b ng mới với dữ liệu lấy một phần hay toàn b từ các Table hay Query khác + Query xóa (Delete Query) : Xóa các mẫu tin < /b> từ một hay nhiều b ng + Query nối (Append Query) : Dùng để thêm một số mẫu tin < /b> từ một hoặc nhiều b ng + Query cập nhật (Update Query) : Dùng hiệu chỉnh dữ liệu trong b ng đã tạo Các b ớc tạo Action query : Các b ớc 1, 2, 3 giống như Query chọn B4 Click... Form : 1 Columnar : dạng cột và chỉ hiển thò mỗi lần một mẫu tin < /b> 2 Justified : dạng hàng và chỉ hiển thò mỗi lần một mẫu tin < /b> 3 Tabular : dạng hàng và hiển thò mỗi lần nhiều mẫu tin < /b> 4 Datasheet : dạng b ng tính và hiển thò mỗi lần nhiều mẫu tin < /b> 5 Main-Sub : dạng Form có 2 phần : main (table b n 1), sub (table b n n) Ta có thể tạo một Form b ng một trong các chế độ sau :  AutoForm : Tạo Form tự động... các mẫu tin < /b> trong 1 b ng mà nó không có quan hệ với b t kỳ b ng nào khác - Trang 11 Tài liệu B – Microsoft Access Các b ớc tạo mới 1 Query sử dụng Design View : B ớc 1 : Từ cửa sổ Database, click vào thẻ Queries - New B ớc 2 : Từ cửa sổ New Query, click chọn Design View, xuất hiện hộp thoại Show Table B ớc 3 : Chọn một hoặc nhiều table (hoặc query) tham gia Query, sau đó click thẻ Add - Close B ớc 4 . tin của b ng b n 1 sẽ có thể có nhiều mẫu tin tương ứng trong b ng b n nhiều, nhưng ngược lại, một mẫu tin trong b ng b n nhiều chỉ có thể có một mẫu tin. Văn b n Tối đa 255 byte Memo Văn b n Tối đa 64000 byte Number Số (Byte (0-255), Integer (số nguyên), Long Integer, Single, Double) 1, 2, 4 hoặc 8 byte

Ngày đăng: 30/08/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

4. Mô hình Quan hệ: - Tin hoc B

4..

Mô hình Quan hệ: Xem tại trang 2 của tài liệu.
Vd: có 2 bảng: - Tin hoc B

d.

có 2 bảng: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Trong quan hệ n-n, mỗi mẫu in trong bản gA có thể tương ứng với nhiều mẫu tin trong bảng B và ngược lại - Tin hoc B

rong.

quan hệ n-n, mỗi mẫu in trong bản gA có thể tương ứng với nhiều mẫu tin trong bảng B và ngược lại Xem tại trang 5 của tài liệu.
Sau khi tạo bảng, trường và xác định mối quan hệ, ta cần phải tinh chế lại thiết kế và cố gắng phát hiện những thiếu sót, trùng lắp hoặc dư thừa thông tin bằng cách nhập một số mẫu tin tiêu biểu và kiểm tra : - Tin hoc B

au.

khi tạo bảng, trường và xác định mối quan hệ, ta cần phải tinh chế lại thiết kế và cố gắng phát hiện những thiếu sót, trùng lắp hoặc dư thừa thông tin bằng cách nhập một số mẫu tin tiêu biểu và kiểm tra : Xem tại trang 6 của tài liệu.
 Datasheet View : chế độ dưới dạng bảng - Tin hoc B

atasheet.

View : chế độ dưới dạng bảng Xem tại trang 8 của tài liệu.
OLE Object Đối tượng nhúng (hình ảnh, ...) Tối đa 1 gigabyte Lookup WizardLấy giá trị từ một bảng khác - Tin hoc B

bject.

Đối tượng nhúng (hình ảnh, ...) Tối đa 1 gigabyte Lookup WizardLấy giá trị từ một bảng khác Xem tại trang 9 của tài liệu.
II. KIỂU DỮ LIỆU (Data Type): - Tin hoc B

ata.

Type): Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bước 4: Đưa các trường cần thiết từ các bảng vào vùng lưới QBE (Query By Example) bằng cách double – click vào tên trường hay rê trường vào từng cột trong vùng lưới - Tin hoc B

c.

4: Đưa các trường cần thiết từ các bảng vào vùng lưới QBE (Query By Example) bằng cách double – click vào tên trường hay rê trường vào từng cột trong vùng lưới Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bound Object Frame Tạo 1 điều khiển cho phép chèn vào Field hình ảnh trong table lên trên Form/Report LineTạo 1 điều khiển là 1 đường thẳng - Tin hoc B

ound.

Object Frame Tạo 1 điều khiển cho phép chèn vào Field hình ảnh trong table lên trên Form/Report LineTạo 1 điều khiển là 1 đường thẳng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Rectangle Tạo 1 điều khiển là 1 hình chữ nhật - Tin hoc B

ectangle.

Tạo 1 điều khiển là 1 hình chữ nhật Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Khi chọn Xem bảng tổng hợp hóa đơn thì Combo Box để chọn hóa đơn sẽ không xuất hiện và - Tin hoc B

hi.

chọn Xem bảng tổng hợp hóa đơn thì Combo Box để chọn hóa đơn sẽ không xuất hiện và Xem tại trang 29 của tài liệu.
Nếu người sử dụng bấm vào nút CANCEL thì sẽ xuất hiện màn hình : - Tin hoc B

u.

người sử dụng bấm vào nút CANCEL thì sẽ xuất hiện màn hình : Xem tại trang 30 của tài liệu.
2. Report “Bang diem lop” cho phép khi gõ vào MsLop (Tên lớp) thì in bảng điểm của lớp đó: - Tin hoc B

2..

Report “Bang diem lop” cho phép khi gõ vào MsLop (Tên lớp) thì in bảng điểm của lớp đó: Xem tại trang 54 của tài liệu.
3. Report “Bang diem ca nhan” cho phép khi gõ vào một MSSV thì in ra bảng điểm của SV đó: - Tin hoc B

3..

Report “Bang diem ca nhan” cho phép khi gõ vào một MSSV thì in ra bảng điểm của SV đó: Xem tại trang 54 của tài liệu.
2. Các macro để tạo Hệ thống Menu bar gồm các menu ngang hiển thị trên dòng đầu màn hình - Tin hoc B

2..

Các macro để tạo Hệ thống Menu bar gồm các menu ngang hiển thị trên dòng đầu màn hình Xem tại trang 55 của tài liệu.
2. Các macro để tạo Hệ thống Menu bar gồm các menu ngang hiển thị trên dòng đầu màn hình - Tin hoc B

2..

Các macro để tạo Hệ thống Menu bar gồm các menu ngang hiển thị trên dòng đầu màn hình Xem tại trang 55 của tài liệu.
4. Tạo hệ thống Menu bar gồm các menu ngang hiển thị trên dòng đầu màn hình như sau: - Tin hoc B

4..

Tạo hệ thống Menu bar gồm các menu ngang hiển thị trên dòng đầu màn hình như sau: Xem tại trang 57 của tài liệu.
2. Tạo Report “Bang diem ca nhan” cho phép khi gõ một giá trị của MSSV, sẽ in ra bảng diểm của sinh viên đó: - Tin hoc B

2..

Tạo Report “Bang diem ca nhan” cho phép khi gõ một giá trị của MSSV, sẽ in ra bảng diểm của sinh viên đó: Xem tại trang 57 của tài liệu.
4. Tạo hệ thống Menu bar gồm các menu ngang hiển thị trên dòng đầu màn hình như sau: - Tin hoc B

4..

Tạo hệ thống Menu bar gồm các menu ngang hiển thị trên dòng đầu màn hình như sau: Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan