Giáo án Tiếng việt 5 tuần 1 bài: Lý Tự Trọng

6 100 0
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 1 bài: Lý Tự Trọng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Tiếng việt Kể chuyện tự trọng I Mục tiêu Rèn kĩ nói: - Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh nội dung tranh - câu; kể lại đoạn toàn câu chuyện, thể lời kể tự nhiên; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt; biết theo dõi, đánh giá lời kể bạn - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Tự Trọng u nước, có lí tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù Rèn kĩ nghe: - Tập trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện - Chăm theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời bạn II Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa truyện SGK - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu - Anh Tự Trọng ai? Vì anh lại trở thành - HS lắng nghe gương viết thành truyện để người noi theo học tập? Bài học hôm giúp em hiểu rõ người chiến công anh - GV ghi tên lên bảng - HS nhắc lại tên đầu ghi vào Giáo viên kể chuyện - GV kể lần 1: Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, thể cảm hứng ngợi ca gương trẻ tuổi anh hùng Tự Trọng Giọng kể chậm đoạn phần đầu đoạn Chuyển giọng hồi hộp nhấn giọng từ ngữ đặc biệt đoạn kể Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm trước tình nguy hiểm công tác Giọng kể khâm phục đoạn 3; lời Tự Trọng dõng dạc; lời kết chuyện trầm lắng, tiếc thương - GV kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to bảng, kể kết hợp với giải nghĩa từ khó (có thể kể đến từ giải nghĩa từ sau kể xong tồn câu chuyện giải nghĩa từ) Nếu thấy HS lớp chưa nắm nội dung câu chuyện, GV kể lần đặt câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện để kể tiếp Nội dung truyện sau: Tự Trọng Tự Trọng sinh gia đình yêu nước Hà Tĩnh Năm 1928, anh gia nhập tổ chức cách mạng cử học nước Anh học sáng dạ, tiếng Trung Quốc tiếng Anh nói thạo Mùa thu năm 1929, anh nước, giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển nhận thư từ tài liệu trao đổi với tổ chức đảng bạn qua đường tàu biển Để tiện công việc, anh đóng vai người nhặt than bến Sài Gòn Có lần, anh Trọng mang bọc truyền đơn, gói vào buộc sau xe Đi qua phố, tên đội Tây gọi lại đòi khám, anh nhảy xuống vờ cởi bọc ra, buộc lại cho chặt Tên đội sốt ruột, quăng xe bên vệ đường, lúi húi tự mở bọc Nhanh trí, anh vồ lấy xe nó, nhảy lên, phóng Lần khác, anh chuyển tài liệu từ tàu biển lên, lính giặc giữ lại chực khám Anh nhanh chân nhảy xuống nước, lặn qua gầm tàu trốn thoát Đầu năm 1931, mít tinh, cán ta nói chuyện trước đông đảo công nhân đồng bào Tên tra mật thám Lơ-grăng ập tới, định bắt anh cán Lí Tự Trọng rút súng lục bắn chết tên mật thám Không trốn kịp, anh bị giặc bắt Giặc tra anh dã man khiến anh chết sống lại nhiều lần chúng không moi bí mật anh Trong nhà giam, anh người coi ngục khâm phục kiêng nể Họ gọi anh "Ơng Nhỏ" Trước tòa án, anh dõng dạc vạch mặt bọn đế quốc tuyên truyền cách mạng Luật sư bào chữa cho anh nói anh chưa đến tuổi thành niên nên hành động thiếu suy nghĩ Anh đứng dậy nói: - Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, đủ trí khơn để hiểu niên Việt Nam có đường làm cách mạng, khơng thể có đường khác Thực dân Pháp bất chấp dư luận luật pháp, xử tử anh vào ngày cuối năm 1931 Trước chết, anh hát vang Quốc tế ca Năm ấy, anh 17 tuổi Theo báo Thiếu niên Tiền phong Sáng dạ: học đâu biết đấy, nhớ Mít tinh: hội họp đơng đảo quần chúng thường có nội dung trị nhằm biểu thị ý chí chung Luật sư: người chuyên bào chữa, bênh vực cho người phải trước tòa án làm cơng việc vấn pháp luật Thành niên: người pháp luật coi đến tuổi trưởng thành phải chịu trách nhiệm việc làm (thường 18 tuổi) Anh Trọng 17 tuổi, chưa coi đến tuổi trưởng thành Quốc tế ca: hát thức cho đảng giai cấp cơng nhân nước giới Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Bài tập - Gọi HS đọc to nội dung tập - Một HS đọc to, lớp theo dõi, đọc thầm SGK - Yêu cầu HS dựa lời kể GV, quan sát - HS thực theo yêu cầu GV tranh, trao đổi theo nhóm đôi thuyết minh cho tranh hai câu - Gọi HS trình bày, GV lớp theo dõi, - Đại diện nhóm trình bày nhận xét Cả lớp theo dõi nhận xét - GV kết luận ý kiến nhóm đưa - Một HS đọc, lớp theo dõi: bảng phụ ghi sẵn lời thuyết minh cho nội + Tranh 1: Tự Trọng sáng dạ, dung tranh, yêu cầu HS đọc lại cử nước học tập + Tranh 2: Về nước, anh giao nhiệm vụ chuyển nhận thư từ, tài liệu + Tranh 4: Tự Trọng nhanh trí, gan bình tĩnh cơng việc + Tranh 5: Trong buổi mít tình, anh bắn chết tên mật thám bị giặc bắt + Tranh 5: Trước tòa án giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cánh mạng + Tranh 6: Ra pháp trường, Tự Trọng hát vang Quốc tế ca Bài tập 2, - Gọi HS đọc yêu cầu Bài tập 2, - Một HS đọc to Bài tập 2, Cả lớp theo dõi - GV nhắc HS: - HS lắng nghe thực theo lời + Chỉ cần kể cốt truyện, không cần lặp GV lại nguyên văn lời (thầy) cô + Kể xong, cần trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm - HS kể chuyện theo nhóm + GV chia lớp thành nhóm Mỗi HS kể từ + HS dựa vào lời thuyết minh, tranh đến hai tranh, sau kể tồn câu vẽ kể cho nhóm nghe Mỗi em kể chuyện đến hai tranh, sau kể tồn câu chuyện Các em tự đặt câu hỏi để hỏi nội dung ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp - Đại diện nhóm thi kể đoạn truyện, tồn câu chuyện trước lớp Lưu ý: Tùy theo trình độ HS yêu cầu + HS lắng nghe, thực theo yêu HS kể lại câu chuyện cách kể nhập vai cầu GV nhân vật anh Trọng người luật sư người cai ngục Khi kể nhập vai phải giới thiệu nhập vai từ đầu câu chuyện; phải xưng từ đầu đến cuối chuyện; tưởng tượng nhân vật đó, kể câu chuyện thật tự nhiên Nếu đưa ý nghĩ, cảm xúc riêng nhân vật vào câu chuyện tốt - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS tự nêu câu hỏi để trao đổi với trả lời câu hỏi GV nội dung, ý nghĩa câu chuyện Ví dụ: + Vì người coi ngục gọi anh Trọng "Ông Nhỏ"? (Vì họ khâm phục anh tuổi nhỏ dũng cảm, chí lớn, có khí phách) + Anh Trọng gạt lời luật sư bào chữa nói anh chưa đến tuổi thành niên Bạn nhắc lại lời nói anh + Vì thực dân Pháp bất chấp dư luận luật pháp xử bắn anh Trọng dù anh chưa đến tuổi vị thành niên? (Vì chúng sợ khí phách anh hùng anh, sợ phong trào cách mạng lan rộng) + Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? (Người cách mạng hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù./ Là niên phải có lí tưởng / Làm người, phải biết u đất nước) - GV lớp nhận xét bạn kể, sau - HS thực theo hướng dẫn GV bình chọn nhóm bạn kể chuyện hay, hấp dẫn nhất; bạn nêu câu hỏi thú vị bạn hiểu câu chuyện Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS - HS lắng nghe nhà thực theo học tốt, dặn HS nhà kể lại chuyện cho yêu cầu GV nhiều người nghe - Dặn em tìm câu chuyện (đoạn truyện) nghe đọc ca ngợi anh hùng, danh nhân nước ta Đọc kĩ để kể trước lớp Có thể mang đến lớp chuyện em tìm ... truyện sau: Lý Tự Trọng Lý Tự Trọng sinh gia đình yêu nước Hà Tĩnh Năm 19 28, anh gia nhập tổ chức cách mạng cử học nước Anh học sáng dạ, tiếng Trung Quốc tiếng Anh nói thạo Mùa thu năm 19 29, anh... minh cho nội + Tranh 1: Lý Tự Trọng sáng dạ, dung tranh, yêu cầu HS đọc lại cử nước học tập + Tranh 2: Về nước, anh giao nhiệm vụ chuyển nhận thư từ, tài liệu + Tranh 4: Lý Tự Trọng nhanh trí, gan... việc + Tranh 5: Trong buổi mít tình, anh bắn chết tên mật thám bị giặc bắt + Tranh 5: Trước tòa án giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cánh mạng + Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng hát vang

Ngày đăng: 02/05/2019, 22:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan