Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên các trường đại học ở hà nội hiện nay

223 210 2
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên các trường đại học ở hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐÀO THU HIỀN GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA LỜI CAM ĐOAN HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ HIcơng ỀN trình khoa học ràng chưa công bốĐÀO trongTHU Tác giả luận án GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Đào Thu Hiền Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Ngành: Chính trị học Chuyên ngành: Công tác tư tưởng Mã số: 31 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM HUY KỲ HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quan, tổ chức, cá nhân giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận án tiến sĩ: Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn PGS,TS Phạm Huy Kỳ, người ln tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận án Thứ hai, tơi trân trọng cảm ơn lãnh đạo Đảng ủy Khối trường đại học, cao đẳng Hà Nội; Thành Đoàn Hà Nội; Hội sinh viên Thành phố Hà Nội; lãnh đạo Khoa, Phòng, Ban trường: Đại học Thủy Lợi, Học viện Quản lý giáo dục, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Học viện Tài chính, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành điều tra khảo sát thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu Thứ ba, cảm ơn anh em, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ thời gian học tập Cuối cùng, xin dành lời đặc biệt tới người thân yêu gia đình điểm tựa, nguồn động lực mạnh mẽ để tơi cố gắng hồn thành nhiệm vụ Tác giả luận án Đào Thu Hiền MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu giáo dục tư tưởng giáo dục tư tưởng cho niên, sinh viên 12 1.2 Những nghiên cứu môi trường ý thức bảo vệ môi trường 1.3 Những nghiên cứu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên 22 1.4 Tổng hợp kết nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên 27 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC 31 2.1 Ý thức bảo vệ môi trường giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên 2.2 2.3 31 54 Cấu trúc hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi tr ường cho sinh viên 63 Sự cần thiết giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên đại học 75 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI 75 3.1 Những yếu tố tác động đến giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên trường đại học Hà Nội 86 3.2 Thực trạng nguyên nhân thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên trường đại học Hà Nội 122 3.3 Một số vấn đề đặt giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên 130 đại học Hà Nội Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO SINH VIÊN CÁC 130 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 4.1 Các quan điểm định hướng cho hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên trường đại học Hà Nội 137 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên trường đại học giai đoạn KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BĐKH GDYTBVMT MT PL YTBVMT : Biến đổi khí hậu : Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường : Môi trường : Phụ lục : Ý thức bảo vệ môi trường DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Nhận thức sinh viên khóa về: lĩnh vực hoạt động chủ yếu gây nên ô nhiễm MT 99 Biểu đồ 2.2 Mức độ thực hành vi bảo vệ MT sinh viên 105 Biểu đồ 2.3 Các đơn vị, tổ chức thu hút sinh viên tham gia hoạt động bảo vệ MT Biểu đồ 2.4 Nhận thức sinh viên lĩnh vực chịu tác động nhiều ô nhiễm MT, BĐKH 113 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục tư tưởng phận cấu thành quan trọng công tác tư tưởng, nhằm đưa đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước thấm nhuần vào nhận thức nhân dân, khơi dậy phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, tính chủ động, sáng tạo quần chúng, tạo nên thống nhất, đồng thuận cao xã hội Trong thời kỳ lịch sử định dân tộc, thực tiễn đặt yêu cầu nhiệm vụ giáo dục tư tưởng có tính chất đặc thù, nội dung giáo dục có biến đổi cho phù hợp điều kiện phát triển xã hội Công đổi để phát triển đất nước đòi hỏi nội dung giáo dục tư tưởng phong phú, đa dạng, có nội dung giáo dục YTBVMT – vấn đề vừa có tính thời sự, vừa cấp bách khơng Việt Nam mà giới Hiện nay, ô nhiễm MT BĐKH trở thành thách thức lớn với nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng BĐKH tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống người MT phạm vi toàn giới; làm thay đổi toàn diện, sâu sắc q trình phát triển anh ninh tồn cầu như: an ninh lương thực, an ninh nguồn nước, đất đai, an ninh lượng, ; ảnh hưởng đến vấn đề an tồn xã hội, văn hóa, ngoại giao thương mại quốc gia Việt Nam IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change - Ủy ban liên phủ BĐKH) xác định năm quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH Bức tranh ảm đạm MT sinh thái nước ta giới gần phản ánh rõ nét thiếu ý thức trách nhiệm người với tự nhiên Thái độ cực đoan hành vi phi nhân tính người tàn phá MT, cho thấy YTBVMT người yếu nguyên sâu xa tình trạng khủng hoảng MT tồn cầu Để hình thành phát triển YTBVMT, cần phải không ngừng GDYTBVMT Đây xem nhiệm vụ trị quan trọng, lâu dài; cần định hướng đắn, thống Đảng Nhà nước, chung tay xã hội Tuy nhiên, suốt thời gian dài vừa qua, việc tuyên truyền GDYTBVMT để nâng cao nhận thức, điều chỉnh hành vi, thái độ ứng xử người trình khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên chưa quan tâm mức GDYTBVMT cần xem gốc cho giải pháp, cần trước, theo sau hoạt động bảo vệ MT Vì thế, cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục cho nhân dân bảo vệ MT, ứng phó với BĐKH phải ngày quan tâm Trong công tác tư tưởng, nội dung GDYTBVMT nội dung quan trọng, góp phần tích cực vào q trình thực lãnh đạo Đảng lĩnh vực bảo vệ tài nguyên MT, chủ động ứng phó với BĐKH Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nêu rõ : “Bảo vệ MT trách nhiệm hệ thống trị, tồn xã hội nghĩa vụ công dân”[35,78] Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Đảng xác định: “Nâng cao YTBVMT, gắn nhiệm vụ, mục tiêu bảo vệ MT với phát triển kinh tế xã hội” GDYTBVMT cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt giáo dục cho hệ trẻ vấn đề có ý nghĩa to lớn Thế hệ trẻ, có niên sinh viên, phận xã hội Đảng ta quan tâm đào tạo, bồi dưỡng Họ trở thành lực lượng nòng cốt gánh vác trọng trách tương lai đất nước Những năm qua, việc GDYTBVMT cho niên sinh viên thực hiện, góp phần trang bị tảng nhận thức, cổ vũ tinh thần nhiệt tình hăng hái họ hoạt động bảo vệ MT, phát triển bền vững, nhằm phát huy vai trị xung kích niên mặt trận công xây dựng bảo vệ tổ quốc GDYTBVMT cho sinh viên trường đại học có ý nghĩa quan trọng khơng với mục tiêu giáo dục toàn diện người hệ mới, mà cịn tạo lan tỏa ý nghĩa giáo dục cho xã hội, góp phần thực hiệu chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Hà Nội trung tâm kinh tế, trị, văn hóa nước, tập trung số lượng lớn trường đại học số lượng lớn sinh viên Tuy nhiên, với tốc độ thị hóa diễn nhanh chóng gắn liền với việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội ngày phải đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng ô nhiễm MT, ảnh hưởng tới mục tiêu phát triển đảm bảo chất lượng an sinh xã hội Trước yêu cầu thiết thực tiễn, công tác giáo dục đào tạo nhà trường nói chung trường đại học Hà Nội nói riêng cần phải có nhiều đổi nữa, trọng nội dung GDYTBVMT nhằm hình thành nên hệ người tích cực, biết sống có trách nhiệm với MT xứng đáng lực lượng nòng cốt hệ niên thời đại GDYTBVMT cho sinh viên trường đại học Hà Nội năm gần bước đầu quan tâm đạt kết định Tuy nhiên, biểu hạn chế YTBVMT sinh viên phản ánh rõ nét thực tế rằng: việc giáo dục cho sinh viên đại học Hà Nội nội dung nhiều bất cập Q trình giáo dục địi hỏi phải thường xun, liên tục đầu tư mặt, GDYTBVMT cho sinh viên gặp nhiều khó khăn nên hiệu đạt chưa cao Mặc dù vậy, nào, việc GDYTBVMT bị trì hỗn bối cảnh Nghiên cứu GDYTBVMT cho sinh viên trường đại học địa bàn Hà Nội nói riêng phạm vi nước nói chung có ý nghĩa quan trọng việc tìm giải pháp nhằm khắc phục khó khăn để nâng cao hiệu GDYTBVMT cho sinh viên nước ta, góp phần xây dựng lực lượng xã hội tích cực lĩnh vực bảo vệ MT, chủ động ứng phó với BĐKH Hiện có cơng trình nghiên cứu sâu hoạt động GDYTBVMT cho sinh viên đại học Đặc biệt lĩnh vực GDYTBVMT cho sinh viên đại học địa bàn Hà Nội theo góc độ tiếp cận khoa học cơng tác tư tưởng cịn nhiều nội dung lớn phải nghiên cứu cách nghiêm túc toàn diện lý luận lẫn thực tiễn, nhằm làm rõ vị trí vai trị GDYTBVMT cho sinh viên cơng tác tư tưởng Do đó, tác giả chọn vấn đề “Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên trường đại học Hà Nội nay” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (DÀNH CHO CÁN BỘ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, HỌC VIỆN) Tôi thực đề tài : “Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên trường đại học Hà Nội nay” Để có thơng tin khách quan, tồn diện phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, mong nhận giúp đỡ Quý ông/ bà cho ý kiến, nhận định số nội dung liên quan tới đề tài I THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN: Họ tên: Đơn vị công tác: Chức vụ: II NỘI DUNG PHỎNG VẤN: Ông ( bà) đánh giá tầm quan trọng công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên trường đại học bối cảnh biến đổi khí hậu nước ta nay? -2.Theo ông (bà), để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên đại học nội dung giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cần trọng gì? Vì sao? ( Gợi ý nội dung: Vai trò, chức môi trường sinh thái với đời sống người; Thực trạng môi trường nay; Những ảnh hưởng suy thối mơi trường, biến đổi khí hậu đến xã hội người; Các kỹ cần thiết để phòng, tránh, giảm nhẹ rủi ro, thiên tai; Chuẩn mực giá trị ứng xử với môi trường,…) -3.Theo ơng (bà), hình thức chủ yếu, phổ biến, phù hợp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho SV trường đại học Hà Nội với điều kiện thực tiễn nay? Vì sao? Hình thức giáo dục SV thơng qua giảng dạy lớp Hình thức giáo dục SV thơng qua hoạt động ngoại khóa Hình thức giáo dục SV thông qua hoạt động tập thể Với tư cách người định hướng/ đạo/ giảng dạy/ tổ chức hoạt động phong trào thực tiễn cho sinh viên, ông (bà) cho biết thuận lợi khó khăn công tác giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên trường đại học Hà Nội nay? -5 Ông/ bà đề xuất, kiến nghị số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên trường đại học Hà Nội -XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA QUÝ ÔNG/BÀ! BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Đối tượng điều tra là: sinh viên cán bộ, giảng viên thu ộc tr ường đại học, học viện Hà Nội đại học, học viện đại diện cho kh ối ngành đào tạo: Đại học Thủy Lợi, Học viện tài chính, Học viện Báo chí Tuyên truy ền, Học viện Quản lý giáo dục, Học viện kỹ thuật quân sự, Đ ại h ọc Kinh doanh Công nghệ Phương pháp điều tra: Điều tra phiếu hỏi với sinh viên: T s ố phiếu phát 600 phiếu, thu 566 phiếu hợp lệ, chiếm tỷ lệ 94,33% Thời gian tiến hành: Cuộc điều tra thực từ tháng 6/2016 đ ến tháng 11/2016 Mẫu điều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (dành cho sinh viên đại học), kết hợp với 50 phiếu vấn sâu có chủ định (cán b ộ văn phịng đảng ủy, cán phịng cơng tác trị quản lý sinh viên, cán b ộ đoàn - h ội sinh viên, giảng viên đại học) Mô tả mẫu nghiên cứu Nam Giới tính Nữ Nơi cư trú trướ c vào Đại học Nông thôn Miền núi Đô thị Tổng SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) Trường Tổng ĐH TL 51 18.8 30 10.1 53 21.5 4 HV BC&TT 15 HV QLGD 35 HV KTQS 94 ĐH KD&CN 56 HV TC 19 270 5.56 12.96 34.81 20.74 7.04 100 71 53 59 76 295 24.07 17.97 2.03 20.00 25.76 100 21 36 66 25 45 246 8.54 14.63 26.83 10.16 18.29 100 15 11 10 14 11 65 6.15 23.08 16.92 15.38 21.54 16.92 100 24 51 41 24 76 39 255 9.41 20.00 16.08 9.41 29.80 15.29 100 81 14.3 87 88 100 115 95 566 15.37 15.55 17.67 20.32 16.78 100 Câu 1: Hoạt động người gây ô nhiễm môi trường liên quan ch ủ y ếu đ ến nh ững lĩnh vực sau đây? Sinh Năm Năm Năm Năm Năm viên Số Số Số Số Số % % % % % lượng lượng lượng lượng lượng PA1 80 36.2 90 47.1 122 51.3 85 49.1 23 50.0 PA2 33 14.9 29 15.2 25 10.5 23 13.3 19.6 PA3 108 48.9 72 37.7 91 38.2 65 37.6 14 30.4 Tổn 221 100.0 191 100.0 238 100.0 173 100.0 46 100.0 g Câu 2: Nhận thức bạn mức độ, quy mô ô nhiễm môi trường nước ta nay: Có nơi nghiêm Khơng nghiêm Rất nghiêm trọng, có nơi Bình thường tr ọ ng TỔNG trọng khơng 566 Số câu trả lời 402 27 128 71% 2% 23% SL 54 23 HV BC&TT SL 58 19 HV QLGD SL 74 13 HV KTQS SL 71 19 ĐH KD&CNHN SL 86 24 81 87 88 100 115 ĐH TL PA1 PA2 PA3 PA4 Tổng số 5% HVTC Tổng SL 59 30 SL 402 27 128 % 71.0 4.8 1.6 22.6 95 566 100 Câu 3: Bạn có quan tâm đến thơng tin nhi ễm môi tr ường, BĐKH hi ện hay không? Số câu trả lời PA1 PA2 PA3 Tổng Rất quan tâm Bình thường Khơng quan tâm 203 36% 340 60% 23 4% ĐH TL HV BC&TT HV QLGD HV KTQS ĐH KD&CNHN HVTC SL 18 58 81 SL 31 50 87 SL 39 48 88 SL 40 56 100 SL 46 65 115 SL 29 63 95 Câu 4: Mức độ hiểu biết bạn (BĐKH) nào? PA1 PA2 PA3 Số câu trả lời 113 128 323 PA4 Tổng 566 Tổng SL 203 340 23 566 TỔNG 566 % 35.9 60.1 4.1 100 20% PA1 PA2 PA3 PA4 Tổng 22.6% 57% 0.4% ĐH TL HV BC&TT HV QLGD HV KTQS ĐH KD&CNHN HVTC SL 16 17 44 81 SL 18 19 46 87 SL 16 17 48 88 SL 11 18 56 15 100 SL 23 26 58 115 SL 21 61 95 Tổng SL 93 118 313 42 566 % 16.4 20.8 55.3 7.4 100 Câu 5: Những lĩnh vực sau chịu tác động c ô nhi ễm mơi tr ường, bi ến đ ổi khí hậu: Quan Số lượng PA1 PA2 PA3 PA4 PA5 PA6 PA7 PA8 Khong K.tra 150 128 94 79 51 31 19 14 566 Tỷ lệ % 26.5 22.6 16.6 14.0 9.0 5.5 3.4 2.5 0.0 100 Quan 70 159 120 94 67 30 15 11 566 Quan Quan 199 66 58 93 41 42 18 49 566 40 74 138 130 95 50 16 23 566 Quan Quan 49 17 67 68 135 140 51 39 566 10 18 18 23 38 96 200 162 566 Quan 10 17 20 21 56 92 195 154 566 Quan 39 93 50 55 87 78 52 111 566 Câu 6: Thái độ bạn hành vi gây ô nhi ễm môi trường, làm c ạn ki ệt tài nguyên thiên nhiên? Không đồng ý, Phản đối Thờ ơ, khơng chưa Bình thường Tổng liệt quan tâm liệt Số câu trả lời 150 361 48 566 27% 64% 8% 1% Câu 7: Với sinh viên, biểu sau có, phản ánh ý thức bảo vệ môi tr ường : Hiểu nghĩa Tự giác Nhận thức rõ Dám đấu vụ, trách Tổng hành vi vấn đề tranh nhiệm Số câu trả lời 191 300 72 23 566 34% 53% 13% 4% PA1 PA2 PA3 PA4 ĐH TL HV BC&TT HV QLGD HV KTQS ĐH KD&CNHN HVTC SL 25 45 SL 29 39 16 SL 20 44 21 SL 28 48 16 SL 13 58 35 SL 26 60 Tổng SL 141 294 102 29 % 24.9 51.9 18.0 5.1 Tổng 81 87 88 100 115 Câu 8: Động tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường bạn: u thiên Vì điểm rèn Hiểu trách nhiệm nhiên luyện Số câu trả lời 151 376 16 27% 66% 3% 95 566 100 Tổng Khác 566 23 4% Câu 9: Bạn thực hành vi sau v ới thái đ ộ tham gia nh th ế nào? Phân Khơng Giữ gìn Tham gia Bỏ rác Giữ vệ sinh loại khạc cảnh quan hoạt động nơi rác nhổ nơi du lịch bảo vệ MT Rất tự giác 212 336 254 254 92 Tự giác 326 213 187 259 259 257 Khi yêu cầu 20 284 33 46 46 203 làm Làm đối phó vi 62 10 7 14 phạm Kiểm tra 566 566 566 566 566 566 Câu 10: Những yếu tố sau ảnh hưởng nhiều đến hành vi (nêu câu 9): Anh Anh Anh huong Anh huong Anh Anh huong Anh huong huong huong huong7 71 27 111 163 38 28 122 PA1 43 39 130 98 35 128 96 PA2 80 32 69 85 66 135 105 PA3 65 49 99 97 71 108 72 PA4 137 46 82 51 93 74 71 PA5 79 121 50 43 165 61 46 PA6 87 248 23 27 95 28 52 PA7 2 0 PA8 Không 2 2 2 chọn 566 566 566 566 566 566 566 Kiem tra Câu 11: Trong trường đại học, bạn có học mơn h ọc có n ội dung liên quan đ ến môi trường, BĐKH hay không? Được giới Giới thiệu Hồn tồn khơng Có học chun thiệu môn hoạt động Tổng học giới ngành khác ngoại khóa thiệu Số câu trả 70 213 210 566 73 lời 12% 38% 37% 13% Câu 12: Theo bạn, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường có cần thiết khơng? Khơng cần Bình thường Cần Tổng Số câu trả 11 30 153 566 R lời 2% 5% 27% Câu 13: Bạn tham gia hoạt động bảo vệ môi trường đơn vị tổ chức: Số câu trả lời Đoàn TN, Hội SV Địa phương 204 36% 365 64.5% Tổ chức phi Chính phủ 30 5.3% Tổng Tổ chức tư nhân 566 sửa 58 10.2% Câu 14: Tại trường đại học mà bạn học, việc phổ biến pháp luật quy định Nhà nước bảo vệ môi trường diễn nào? Số câu trả lời Thường xuyên, đặn Thỉnh thoảng Không Tổng 171 253 40 566 30% 45% 7% SV năm 18% Câu 15: Lĩnh vực môi trường BĐKH bạn quan tâm muốn tìm hi ểu nhi ều nhất? Số câu trả lời Muốn tìm hiểu nguyên nhân Muốn tìm hiểu tác động Muốn tìm hiểu giải pháp Tổng 115 180 271 566 20% 32% 48% Câu 16: Theo bạn, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên có vai trị nh th ế nào? Hiểu biết Thái độ tích Sẵn sàng hành Khác Tổng cực động Số câu trả 116 227 434 21 566 lời tỷ lệ 20% 40% 77% 4% Câu 17: Theo bạn, trách nhiệm bảo vệ môi trường ai? PA1 PA2 PA3 PA4 Số câu trả lời 31 1 533 Tỷ lệ số lựa chọn tổng 5.5% 0.2% 0.2% 94.1% số hỏi tổng 566 Câu 18: Vai trò người đứng đầu tổ chức q trình bảo v ệ mơi tr ường, ứng phó với BĐKH nay? Số câu trả lời Tỷ lệ tổng số hỏi Lãnh đạo, tổ chức, kiểm tra Nêu gương 190 158 Tạo niềm tin, quán 224 34% 28% 40% Tổng 566 Câu 19: Theo bạn, việc bảo vệ mơi trường, chủ động ứng phó v ới BĐKH có m ối quan h ệ với phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc gia hay khơng? Có mối quan hệ Có quan hệ Khơng Tổng chặt chẽ không nhiều Số câu trả lời 467 78 21 566 83% 14% 4% Câu 20: Khi SV, kế hoạch hành động bạn đối v ới nhi ệm vụ bảo vệ môi tr ường, chủ động ứng phó với BĐKH gì? Tham gia trực tiếp Học tâp tốt, Tuyên Lối sống làm xanh-sạch-đẹp Khác Tổng NCKH MT truyền xanh MT Số câu trả 226 172 211 287 26 566 lời Tỷ lệ chọn 40% 30% 37% 51% 5% Câu 21: Bạn hiểu lối sống xanh, lối tiêu dùng xanh? Trồng cây, dùng Sử dụng tiết kiệm Ủng hộ sản nhiều sản phẩm lượng, nguyên phẩm xanh thực vật liệu Số câu trả 190 270 373 lời Tỷ lệ chọn 34% 48% 66% Khác Tổng 34 566 6% Câu 22: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho SV có tầm quan trọng lý nào? Giúp Hoàn Thay đổi Làm nên Là giải nâng cao thiện phương thức nét đẹp VH pháp nhận nhân hoạt động kinh BVMT thức cách tế Số trả lời 323 174 199 245 276 57% 31% 35% 43% 49% PA1 PA2 PA3 PA4 PA4 Tổng ĐH TL HV BC&TT HV QLGD HV KTQS ĐH KD&CNHN HVTC SL 57 36 39 50 51 233 SL 56 22 36 36 42 192 SL 52 28 31 40 46 197 SL 50 21 27 39 44 181 SL 48 29 27 29 43 176 SL 60 38 39 51 50 238 Tổng SL 323 174 199 245 276 1217 % 26.5 14.3 16.4 20.1 22.7 100.0 Câu 23: Bạn có ý kiến đề xuất khác (ngồi vấn đề nêu trên) liên quan đến chủ đề hay khơng? Bạn có thực tập viết báo cáo môi trường chương trình đà Số câu trả 82 lời ... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC 2.1 Ý thức bảo vệ môi trường giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên 2.1.1 Ý thức bảo vệ môi trường Khái niệm ý thức, ... cứu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên 27 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC 31 2.1 Ý thức bảo vệ môi trường giáo dục. .. đến giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên trường đại học Hà Nội 86 3.2 Thực trạng nguyên nhân thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên trường đại học Hà Nội

Ngày đăng: 02/05/2019, 19:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2.2.1. Những hạn chế trong quá trình giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên các trường đại học ở Hà Nội

  • a) Hạn chế từ phía chủ thể giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên

  • b) Những hạn chế về nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên

  • Trong bối cảnh giáo dục đại học nói chung đang có nhiều bất cập thì GDYTBVMT cho sinh viên cũng còn nhiều hạn chế. Mặc dù, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có chỉ thị 02/2005/CT-BGDĐT ngày 31 tháng 01 năm 2005 về việc “Tăng cường công tác giáo dục bảo vệ MT”; Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/07/2008 về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008-2013, chỉ đạo các cơ sở giáo dục trong cả nước tổ chức triển khai các nhiệm vụ về giáo dục bảo vệ MT, đưa nội dung giáo dục MT vào trường học; hướng dẫn xây dựng chương trình, tài liệu giảng dạy, học tập và tài liệu tham khảo về giáo dục bảo vệ MT của các cấp học, trình độ đào tạo làm cơ sở cho việc thực hiện thống nhất mục tiêu, nội dung và phương pháp trong các cơ sở giáo dục. Nhưng việc triển khai đó ở cấp đào tạo đại học còn khó khăn, chưa được coi trọng khi các trường đang đứng trước nhiều thách thức về tuyển sinh, về cơ chế tự chủ,...

  • Ngoại trừ số ít sinh viên được học nâng cao trong chuyên ngành MT, nội dung giáo dục cho đại đa số sinh viên về MT sinh thái, chức năng của MT, nguyên nhân và thực trạng MT,…vẫn ở cấp độ đơn giản và đã được cung cấp ở chương trình giáo dục phổ thông. Một số ít trường có giảng dạy các môn chuyên ngành về MT như Đại học Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Xây dựng, Đại học Thủy Lợi, Đại học Bách khoa Hà Nội,…nhưng sinh viên ở nhiều khoa, ngành khác thì gần như không được học. Hiện nay, một số đại học có xây dựng chương trình với nhiều môn học mở, tự chọn giúp sinh viên có cơ hội tiếp cận với những nội dung mới về MT, học tập mô hình của các nước tiên tiến như: mô hình giáo dục của Mỹ, Đức, Anh, Pháp, Nhật Bản,…Tuy nhiên, mô hình này chưa thể giúp phổ biến thường xuyên và rộng rãi với toàn thể sinh viên các trường.

  • Điều kiện học tập của sinh viên ở một số trường đại học vẫn còn tình trạng thiếu giáo trình hoặc giáo trình đã cũ, chưa được cập nhật để phục vụ môn học chuyên ngành. Công tác biên soạn giáo trình hoặc biên dịch giáo trình tiếng nước ngoài vẫn chưa theo kịp tiến độ. Ví dụ như trường Đại học Thủy lợi: năm học 2014-2015, tỷ lệ môn học có giáo trình mới đạt 79.7%, với 386 môn có giáo trình/ tổng số 506 môn học mở. Do đó, tài liệu phục vụ cho giảng dạy lồng ghép nội dung MT càng khó thực hiện. Chưa kể, khi các trường đại học chuyển sang học chế tín chỉ, nhiều môn học bị cắt giảm thời lượng, quá trình dạy học tích hợp giáo dục MT gần như không thể thực hiện.

  • Thực trạng một bộ phận sinh viên Việt Nam hiện nay, do không có quá trình tích cực, chủ động tích lũy kiến thức, trang bị vốn sống qua nhiều trải nghiệm thực tiễn nên sau khi ra trường đều thiếu kỹ năng mềm, thiếu kinh nghiệm thực tiễn, thiếu kỹ năng làm việc cần thiết. Kỹ năng sống nói chung còn yếu kém thì tất yếu những kỹ năng sinh tồn, kỹ năng về phòng tránh, đối phó với rủi ro thiên tai còn hạn chế. Ví dụ như kỹ năng cứu thương, kỹ năng nhận biết các hiện tượng tự nhiên nguy hiểm, kỹ năng bơi lội và ứng cứu, kỹ năng phòng chống cháy nổ, kỹ năng lên kế hoạch, kỹ năng thuyết trình, tuyên truyền và vận động mọi người, v.v. Báo cáo năng lực cạnh tranh của Việt Nam 2009 - 2010 do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Học viện Năng lực cạnh tranh Châu Á của Singapore (ACI) thực hiện nhận xét: “Hệ thống giáo dục được mở rộng nhưng không đáp ứng được yêu cầu về mặt chất lượng, không gắn với thị trường, dẫn tới thiếu hụt nghiêm trọng lao động có kỹ năng” [123].

  • Theo kết quả khảo sát tại 60 doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ công nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh “Đánh giá mức độ hài lòng của doanh nghiệp về chất lượng của sinh viên được đào tạo trong 5 năm đầu tiên sau khi tốt nghiệp”, chỉ có 5% tổng số sinh viên tham gia khảo sát được đánh giá ở mức độ tốt, 15% ở mức độ khá, 30% ở mức độ trung bình và 40% ở mức độ không đạt. Kết quả này không chỉ phản ánh chất lượng nguồn nhân lực sau đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, mà còn phản ánh sự hạn chế trong giáo dục đại học ở Việt Nam, trong đó có GDYTBVMT nói riêng hiện nay [123].

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan