phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện quốc oai thành phố hà nội năm 2017

72 214 4
phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện quốc oai   thành phố hà nội năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN QUANG TUYẾN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN QUỐC OAI - THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2017 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2019 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN QUANG TUYẾN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN QUỐC OAI - THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2017 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I Chuyên ngành: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƢỢC Mã số: CK 60 72 04 12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Đầu tiên, với lòng biết ơn kính trọng sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà – Trƣởng phịng Sau đại học, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Bộ môn Quản lý Kinh tế Dƣợc, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội giúp đỡ chuyền đạt kiến thức q báu cho tơi suốt q trình học tập trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp khoa Dƣợc bệnh viện đa khoa huyện Quốc Oai nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập số liệu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân, đồng nghiệp bạn bè bên cạnh, chia sẻ động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 12 tháng 10 năm 2018 Học viên Nguyễn Quang Tuyến MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………… Chƣơng 1: TỔNG QUAN…………………… 1.1.1 Kê đơn chu trình sử dụng thuốc yếu tố ảnh hƣởng 1.1.2 Quy trình đinh thuốc………………………………………… 1.2 Các quy định tiêu chí đánh giá sử dụng thuốc………………… 1.3 Thực trạng kê đơn thuốc bệnh viện nƣớc ta năm gần đây………………………………………………………… … 1.3.1 Thực trạng việc thực quy định kê đơn nội trú … 1.3.2 Thực trạng kê đơn điều trị nội trú…………….…………… 1.4 Khái quát bệnh viện đa khoa huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 11 1.4.1 Vài nét bệnh viện đa khoa huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 11 1.4.2 Vài nét khoa Dƣợc bệnh viện đa khoa huyện Quốc Oai……… 12 1.4.3 Hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện đa khoa huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội năm 2017……………………………………… 13 1.4.4 Thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú bệnh viện, hạn chế kê đơn bệnh viện……………………………… 13 1.4.5 Tính cấp thiết đề tài…………………………………………… 14 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……… 16 2.1 Đối tƣợng, thời gian địa điểm nghiên cứu……………………… 16 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………… 16 2.1.2 Thời gian nghiên cứu…………………………………………… 16 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu……………………………………………… 16 2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………… 16 2.2.1 Biến số nghiên cứu………………………………………………… 16 2.2.2.Thiết kế nghiên cứu………………………………………………… 22 2.2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu……………………………………… 23 2.2.4 Mẫu nghiên cứu…………………………………………………… 24 2.2.5 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu………………………… 25 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………… 27 3.1 Phân tích việc thực quy định kê đơn điệu trị nội trú… 27 3.1.1 Thực ghi thông tin thuốc…………………………………… 27 3.1.2 Thực quy định đánh số ngày dùng…………… ………… 30 3.2 Phân tích số số sử dụng thuốc điều trị nội trú…… 31 3.2.1.Phân bố bệnh theo mã ICD………………………………………… 31 3.2.2 Các số tổng quát……………………………………………… 32 3.2.3 Các số liên quan đến định thuốc…………………………… 37 Chƣơng 4: BÀN LUẬN………………………………………………… 44 4.1 Thực quy định kê đơn điều trị nội trú………… 44 4.1.1 Thực quy định ghi định thuốc…………………… 44 4.1.2 Thực đánh số ngày dùng thuốc theo quy định … 46 4.2 Khảo sát số số sử dụng thuốc điều trị nội trú……… 46 4.2.1 Phân bố bệnh theo mã ICD………………………… …………… 46 4.2.2 Các số tổng quát………………………………….…………… 46 4.2.3 Các số liên quan đến định thuốc…………….….………… 49 4.3 Hạn chế đề tài ………………………………………………… 51 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 52 KIẾN NGHỊ……………………………………………………………… 54 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu DLS Dƣợc lâm sàng HSBA Hồ sơ bệnh án BA HĐT&ĐT Bệnh án Hội đồng thuốc điều trị WHO Tổ chức y tế giới TTT Thông tin thuốc TGN Thuốc gây nghiện THT&TC Thuốc hƣớng thần tiền chất ICD International Classification Diseases (Phân loại bệnh tật quốc tế) TT Số thứ tự DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số liệu bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa huyện Quốc Oai, TP Hà Nội năm 2017……………………………………… 13 Bảng 2.2 Các biến số phân tích việc thực quy định kê đơn điều trị nội trú…………………… 16 Bảng 2.3 Các biến số phân tích số số sử dụng thuốc kê đơn điều trị nội trú ………………………………….………………… 18 Bảng 3.4 Ghi định thuốc……… ……… …………………… 27 Bảng 3.5 Ghi tên thuốc……………………………………… … 27 Bảng 3.6 Ghi nồng độ (hàm lƣợng) ….……………………………… 28 Bảng 3.7 Ghi liều dùng lần, số lần dùng thuốc 24 giờ, khoảng cách lần dùng………………………………….……………… 28 Bảng 3.8 Ghi thời điểm dùng………………….……………………… 29 Bảng 3.9 Ghi định thuốc theo trình tự……………………… 29 Bảng 3.10 Ghi thời gian định thuốc quy định………………… 30 Bảng 3.11 Thực quy định đánh số ngày dùng……………….… 30 Bảng 3.12 Phân bố bệnh theo mã ICD………………………….……… 31 Bảng 3.13 Tỷ lệ thuốc đƣợc kê DMTBV……………………… 32 Bảng 3.14 Số ngày nằm viện trung bình……………………….……… 33 Bảng 3.15 Chi phí sử dụng thuốc trung bình…………………… …… 33 Bảng 3.16 Số xét nghiệm kháng sinh đồ đƣợc báo cáo………………… 34 Bảng 3.17 Tỷ lệ ngƣời bệnh đƣợc dùng thuốc giảm đau sau phẫu thuật 34 Bảng 3.18 Số ca phẫu thuật đƣợc định kháng sinh dự phòng……… 34 Bảng 3.19 Mức độ tƣơng tác thuốc…………………………… 36 Bảng 3.20 Các cặp, mức độ số lƣợng bệnh án có tƣơng tác………… 36 Bảng 3.21 Cơ cấu thuốc theo nhóm tác dụng dƣợc lý………………… 37 Bảng 3.22 Số kháng sinh đƣợc định HSBA…………… 39 Bảng 3.23 Các loại kháng sinh phối hợp bệnh án……………… 39 Bảng 3.24 Phân nhóm kháng sinh…………………………………… 40 Bảng 3.25 Đƣờng dùng kháng sinh…………………………………… 41 Bảng 3.26 Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo đƣờng dùng…………………… 41 Bảng 3.27 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc suất xứ……………………… 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tổ chức khoa Dƣợc…………………………………………… 13 Hình 2.2 Tóm tắt nội dung nghiên cứu………………………………… 23 Hình 3.3 Tỷ lệ thuốc đƣợc kê DMTBV………….……………… 32 Hình 3.4 Số Số ca phẫu thuật đƣợc định kháng sinh dự phòng.…… 35 Hình 3.5 Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo đƣờng dùng……………………… 42 Hình 3.6 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc suất xứ……………………… 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng thuốc an tồn, hiệu quả, hợp lý sách sách quốc gia, đồng thời yếu tố góp phần nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức khỏe ngƣời Sử dụng thuốc bốn nhiệm vụ chu trình cung ứng thuốc bệnh viện, mang tính chất định đến hiệu điều trị bệnh Tuy nhiên, sử dụng thuốc không hợp lý khơng làm tăng đáng kể chi phí cho ngƣời bệnh, tạo gánh nặng cho kinh tế xã hội, mà làm giảm chất lƣợng điều trị tăng nguy xảy phản ứng có hại cho bệnh nhân Trong năm gần Bộ Y tế ban hành nhiều văn quy định việc quản lý sử dụng thuốc nhƣ: Thông tƣ 23/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011 hƣớng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giƣờng bệnh; Thông tƣ 21/2013/TT-BYT ngày 08/8/2013 Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện Tuy nhiên bên cạnh có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực kê đơn Đặc biệt nƣớc ta thời gian gần dƣới tác động chế thị trƣờng, việc sử dụng thuốc không hiệu bất hợp lý bệnh viện điều đáng lo ngại: Việc lạm dụng thuốc kháng sinh, vitamin điều trị diễn phổ biến, việc kê đơn thuốc thiết yếu mà thuốc có tính thƣơng mại cao… Đó ngun nhân làm tăng chi phí cho ngƣời bệnh, giảm chất lƣợng chăm sóc sức khỏe uy tín bệnh viện Bệnh viện đa khoa huyện Quốc Oai bệnh viện hạng II với quy mơ 260 giƣờng bệnh, có vai trị to lớn cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân địa bàn Trong năm gần bệnh viện đa khoa huyện Quốc Oai thƣờng xun có hoạt động nâng cao trình độ chuyên môn nhận thức cán y tế sử dụng thuốc song qua thực tế cho thấy ngồi số việc làm đƣợc cịn số tồn nhƣ việc thực quy định kê đơn điều trị nội trú xảy thiếu sót, việc sử dụng thuốc số nơi, có lúc, cịn chƣa đƣợc đảm bảo an toàn, hợp lý, hiệu quả, điều đƣợc 13,5%, cao so với kết bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh năm 2016 10,3%, chủ yếu tƣơng tác kháng sinh nhóm Beta-lactam aminoglycosid, nhóm methyl prednisolon macrolid Mức độ trung bình (mức độ 2) chiếm 57,7%, so với bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh 40,1% Tuy nhiên số lƣợng thuốc bệnh án nhiều bệnh án có thay đổi thuốc q trình điều trị nên việc khảo sát tƣơng tác thuốc nhiều hạn chế nhƣng kết rằng, bác sĩ cần lƣu ý vấn đề tƣơng tác tác thuốc, tƣơng tác thuốc gây nên thiệt hại nhiều mặt, xét hậu điều trị làm giảm hiệu điều trị, không cải thiện đƣợc bệnh cảnh lâm sàng làm xuất phản ứng có hại, biểu độc tính bệnh nhân [21], [25] 4.2.3 Các số liên quan đến định thuốc 4.2.3.1 Cơ cấu thuốc theo nhóm tác dụng dược lý - Trong 400 bệnh án khảo sát bệnh viện với 12 nhóm tác dụng dƣợc lý: Nhóm thuốc ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn nhiều chiếm 26,9% số lƣợt kê 43,7% giá trị sử dụng thấp so với bệnh viện đa khoa thành phố Vinh tỉnh Nghệ An năm 2016 có thuốc ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 44,5% giá trị sử dụng; cao BV đa khoa tỉnh Hà Tĩnh năm 2016 13,6 số lƣợt kê 39,9% giá trị sử dụng; BV quân y 105 - Tổng cụ hậu cần năm 2015 12,5% lƣợt kê 30,9% giá trị sử dụng Nhƣ tình trạng bệnh nhiễm khuẩn bệnh viện nhiều điều địi hỏi cơng tác chống nhiễm khuẩn cần đƣợc tăng cƣờng kiểm sốt Nhóm thuốc hormon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết chiếm 8,3% số lƣợt kê có giá trị sử dụng 8,9% Nhóm thuốc dịch truyền, điều chỉnh nƣớc, điện giải, cân bằng, acid-base dung dịch tiêm truyền khác chiếm 10,3%, lƣợt kê có giá trị sử dụng 5,1% Với tỷ lệ nhóm thuốc cho thấy bệnh viện đa khoa huyện Quốc Oai bác sỹ có lạm dụng thuốc cocticoid dịch truyền dịch truyền có 8,3% lƣợt kê, 5,1% giá trị sử dụng nhƣng có đến 280/400 BA 49 có kê dịch truyền chiếm tỷ lệ nhiều số nhóm thuốc theo tác dụng dƣợc lý đƣợc khảo sát [20], [21], [19] 4.2.3.2 Phân tích số số sử dụng kháng sinh Về số kháng sinh đƣợc định HSBA: kháng sinh chiếm tỷ lệ 75,0%, kháng sinh chiếm 25,0%, HSBA định loại kháng sinh kết so với định sử dụng kháng sinh Viện Y học Hàng không năm 2013 46,5%; 37,6%; 15,9% Bv Quân Y quân khu năm 2016 44,3%; 46,3%; 10,3% bệnh viện có định kết hợp kháng sinh [7], [16] - Về việc phối hợp kháng sinh: phải tuân thủ nguyên tắc phối hợp đơn trị liệu khơng có hiệu theo phác đồ bệnh viện Thực tế thực hành lâm sàng nhiều bệnh viện khơng có hƣớng dẫn điều trị, bác sĩ thƣờng sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm, bắt đầu đơn trị liệu kháng sinh phối hợp để nâng cao hiệu điều trị Kết khảo sát cho thấy 400 HSBA đƣợc khảo sát có 51 bệnh án có định phối hợp kháng sinh chiếm 12,8% Phối hợp nhiều cefoperazon + metrnidazol (38/51) chiếm 74,5%, Tỷ lệ phối hợp kháng sinh Bệnh viện đa khoa huyện Quốc Oai thấp so với bệnh viện đa khoa trung ƣơng Quảng Nam năm 2013 68%, bệnh viện Nông nghiệp năm 2013 79,8% bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2015 36,1% Nhìn chung chƣa có sở để đánh giá tỷ lệ phối hợp khánh sinh bệnh viện cao hay thấp phụ thuộc nhiều yếu tố: cấu bệnh tật, có hay khơng có hƣớng dẫn điều trị bệnh viện, công tác dƣợc lâm sàng khả cung ứng khoa dƣợc… [10], [8], [9] Về đƣờng dùng kháng sinh: Đƣờng tiêm truyền đƣờng dùng chủ yếu chiếm tới 71,4% lƣợt kê, với giá trị sử dụng lên đến 95,4% tổng giá trị kháng sinh Việc định kháng sinh đƣờng tiêm truyền bị lạm dụng đặc biệt thuốc có sinh khả dụng cao nhƣ nhóm beta-lactam, nhóm Imidazol Về phân nhóm kháng sinh định nhóm kháng sinh đƣợc dùng chủ yếu nhóm beta-lactam chiếm đến 80,3% lƣợt kê 92,7% giá trị sử dụng so 50 với kết nghiên cứu bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh năm 2016 số lƣợt kê nhóm beta-lactam 47,4% giá trị sử dụng 62,4% cho thấy việc định kháng sinh bác sĩ trú trọng đến nhóm beta-lactam mà chƣa sử dụng đa dạng loại kháng sịnh có bệnh viện.[21] 4.2.3.3 Cơ cấu thuốc theo đường dùng Tỷ lệ lƣợt kê thuốc tiêm, truyền chiếm 52,0% Tỷ lệ thấp so nghiên cứu Bệnh viện quân y 105 - Tổng cục hậu cần (78,0%) nghiên cứu Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An 2015 (91,3%) Giá thành thuốc đƣờng tiêm truyền cao đƣờng dùng khác, chi phí thuốc tiêm truyền lên đến 88,0%, tỷ lệ Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An 2015 (95,3%)[19], [12] 4.2.3.4 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc suất xứ Qua bảng khảo sát cho thấy tỷ lệ thuốc sản xuất nƣớc chiếm tới 61,3% lƣợt kê nhiên giá trị tiêu thụ lại thấp 27,5% so với nghiên cứu bệnh viện đa khoa Phố Nối tỉnh Thanh Hóa năm 2016 giá trị tiêu thụ thuốc sản xuất nƣớc đạt 55,0% Điều cho thấy bệnh viện trọng việc sử dụng thuốc sản xuất nƣớc nhiên giá trị sử dụng thấp làm cho hiệu điều trị bị ảnh hƣởng [11] 4.3 Hạn chế đề tài Mặt hạn chế đề tài cịn có số số khơng khảo sát đƣợc chƣa có phƣơng pháp thích hợp để tiến hành khảo sát nhƣ: số yêu cầu vể thuốc định cho ngƣời bệnh; Tỷ lệ phần trăm đơn kê phù hợp với phác đồ điều trị (tại bệnh viện chƣa xây dựng đƣợc phác đồ điều trị chuẩn); Tỷ lệ phần trăm ngƣời bệnh hài lịng với dịch vụ chăm sóc sức khỏe (khơng tiến hành đƣợc khảo sát đánh giá ngƣời bệnh); Số thuốc trung bình cho ngƣời bệnh 51 ngày; Số lƣợng, tỷ lệ % kháng sinh đƣợc kê phù hợp với hƣớng dẫn; Tỷ lệ phần trăm ngƣời bệnh nội trú có biểu bệnh lý phản ứng có hại thuốc phịng tránh; Tỷ lệ phần trăm ngƣời bệnh nội trú tử vong phản ứng có hại thuốc phịng tránh đƣợc việc báo cáo phản ứng có hại thc cịn nhiều hạn chế KẾT LUẬN * Thực quy định kê đơn điều trị nội trú - Trong số 400 HSBA đƣợc khảo sát số HSBA thực quy định ghi định thuốc tốt nhƣ: Ghi đầy đủ rõ ràng tên thuốc, nồng độ (hàm lƣợng) đạt 98,3% Ghi đầy đủ rõ ràng liều dùng lần, số lần dùng thuốc 24 giờ, khoảng cách lần dùng thuốc đạt 95,5%, Ghi định thuốc theo trình tự đạt 97,0% Đánh số thứ tự ngày dùng nhóm thuốc gây nghiện, thuốc hƣớng thần tiền chất đạt 100% - HSBA thực quy định ghi định thuốc chƣa đƣợc tốt nhƣ: Ghi định dùng thuốc không đầy đủ, không rõ ràng viết tắt, viết ký hiệu 18%, không ghi rõ thời điểu dùng thuốc 5,5%, không ghi đầy đủ rõ ràng nồng độ (hàm lƣợng) 9,7% Việc đánh số thứ tự ngày sử dụng thuốc kháng sinh đạt 87,7%, đánh số thứ tự ngày sử dụng thuốc cocticoid đạt tỷ lệ 89,4% * Thực số số sử dụng thuốc điều trị nội trú - Phân bố bệnh theo 400 HSBA cho thấy tỷ lệ bệnh hệ hô hấp cao chiếm 27,9%, sau bệnh hệ tuần hồn, tiêu hóa chiếm lần lƣợt 21,5% 14,1% Thuốc sử dụng nằm danh mục thuốc bệnh viện chiếm 98,7% 1,3% thuốc kê HSBA không nằm mục thuốc bệnh viện 52 - Số ngày nằm viện trung bình 4,7 ngày, ngày điều trị dài 12 ngày, ngày ngắn ngày Chi phí tiền thuốc điều trị trung bình/1 bệnh án 427.672 đồng, tiền thuốc trung bình ngày điều trị 90.994 đồng - Khơng có xét nghiện kháng sinh đồ đƣợc báo cáo tổng số 204 HSBA có sử dụng kháng sinh - 100% ngƣời bệnh đƣợc giảm đau sau phẫu thuật 93,8% số ca phẫu thuật đƣợc sử dụng kháng sinh dự phòng Tỷ lệ bệnh án có tƣơng tác thuốc 13% Trong mức độ 13,5%, mức độ 57,7% mức độ 28,8% Các số liên quan đến định thuốc gồm: Cơ cấu thuốc theo nhóm tác dụng dƣợc lý cho thấy nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn cao chiếm đến 26,9% lƣợt kê 43,7% giá trị sử dụng Bệnh án có kháng sinh chiếm tỷ lệ 75,0%, kháng sinh chiếm 25,0%, khơng có bệnh án sử dụng kháng sinh Cặp phối hợp kháng sinh thƣờng gặp cefoperazon với metronidazol chiếm 74,5% Kháng sinh dùng đƣờng tiêm chiếm 71,4% lƣợt kê 95,4 % giá trị sử dụng Cơ cấu thuốc theo đƣờng dùng cho thấy HSBA sử dụng thuốc theo đƣờng tiêm, truyền chủ yếu chiếm đến 52,0% lƣợt kê 88,0% giá trị sử dụng Thuốc sản xuất nƣớc đƣợc sử dụng nhiều nhiên giá trị không cao thuốc sử dụng thuốc chủ yếu cho lên tỷ lệ lƣợt kê 61,3% nhƣng giá trị sử dụng chiếm 27,5% 53 KIẾN NGHỊ - Qua kết nghiên cứu việc thực quy định kê đơn điều trị nội trú cho thấy việc thực số quy định cịn thiếu sót để hạn chế sai sót đến mức thấp bệnh viện cần triển khai áp dụng kê đơn điện tử điều trị nội trú để phát huy tối đa hiệu quả, hỗ trợ tốt cho bác sĩ việc thực quy định kê đơn điều trị nội trú - Từ kết nghiên cứu cho thấy khơng có HSBA làm kháng sinh đồ bệnh viện cần đầu tƣ nhiều cho khoa Xét Nghiệm, phịng vi sinh để làm kháng sinh đồ, bác sĩ cần thực kháng sinh đồ định kháng sinh điều trị nội trú phƣơng pháp tốt hỗ trợ cho việc lựa chọn kháng sinh bác sỹ lâm sàng, rút ngắn thời gian điều trị - Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sử dụng thuốc kháng sinh đƣờng tiêm, truyền lên đến 71,4% bệnh viện cần xây dựng phác đồ điều trị chuẩn bệnh viện, xây dựng hƣớng dẫn sử dụng kháng sinh phù hợp với mơ hình bệnh tật từ giúp bác sĩ lựa chọn đƣờng dùng thuốc kháng sinh hợp lý, tránh lạm dụng thuốc kháng sinh đƣờng tiêm, truyền, đặc biệt thuốc sinh khả dụng đƣờng uống đạt >80% (Ciprofloxacin, Metrodinazol, Levofoxacin…) - Từ tƣơng tác thuốc đƣợc phát nghiên cứu, cần cảnh báo tƣơng tác mức độ nặng đến đối tƣợng bác sĩ, đồng thời tiếp tục nghiên cứu xây dựng danh mục số tƣơng tác thuốc đáng ý đơn vị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng việt Bộ y tế (2011), "Thông tƣ hƣớng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giƣờng bệnh", Thơng tư 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 Bộ Y tế (2013), "Thông tƣ quy định hoạt động hội đồng thuốc điều trị", Thông tư số 21/TT-BYT ban hành ngày 08/8/2013 Bộ Y tế (2014), "Thông tƣ hƣớng dẫn danh mục thuốc tân dƣợc thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế", Thông tư số 40/2014/TTBYT ngày 17/11/2014 Bộ Y tế (2014), “Hội nghị đánh giá thị 05/2004/CT-BYT việc chấn chỉnh công tác dƣợc bệnh viện” Bộ Y tế (2016), "Quyết định việc ban hành tài liệu Hƣớng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện", Quyết định 772/QĐBYT ngày 04/3/2016 Bộ Y tế (2016), “Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2015 giai đoạn 20102015, nhiệm vụ chủ yếu năm 2016 giai đoạn 2016-2020”, Hà Nội Chu Duy Cƣờng (2014), “Phân tích hoạt động sử dụng thuốc Viện Y học Hàng không năm 2013”, Luận văn CKI, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Trọng Cƣờng (2015), “Chi tiết tài liệu số: Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện Nông Nghiệp năm 2013”, Luận văn CKII, Trường Đại học Dược Hà Nội Hồng Thị Kim Dung (2015), “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 10.Lƣơng Tấn Đức (2015), “Phân tích hoạt động sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa Trung ƣơng Quảng Nam năm 2013”, Luận văn CKI, Trường Đại học Dược Hà Nội 11 Đỗ Minh Đức (2016), “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Phố Nối năm 2014”, Luận văn CKI, Trường Đại học Dược Hà Nội 12 Lê Thị Mỹ Hạnh (2016) “phân tích hoạt động định thuốc điều trị nội trú bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2015 ” Luận văn CKI, trường đại học Dược Hà Nội 13 Võ Văn Hải (2017), “Phân tích thực trạng định thuốc điều trị nội trú bệnh viện đa khoa huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp năm 2016”, Luận văn CKI, Trường Đại học Dược Hà Nội 14 Vũ Thị Thu Hƣơng, Nguyễn Thanh Bình (2011), "Đánh giá hoạt động xây dựng Danh mục thuốc Bệnh viện E năm 2009", Tạp chí Dược học số 428 tháng 12 15 Vũ Thị Lê (2015), “Phân tích hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa huyện Kiến Thụy Hải Phòng năm 2014”, Luận văn CKI, Trường Đại học Dược Hà Nội 16 Trần Xuân Linh (2017), “Đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị nội trú Bệnh viện Quận Y Quân khu năm 2106”,Luận văn CKII, Trường Đại học Dược Hà Nội 17 Cao Minh Quang (2012) “Tổng quan nghành kinh tế dƣợc Việt Nam vận động “ngƣời Việt Nam dùng hàng Việt Nam.” 18 Nguyễn Thị Thảo, Hoàng Thị Minh Hiền, and Nguyễn Thị Liên Hƣơng (2016), “Ghi nhận sai sót viết đơn thuốc Khoa Nội bệnh viện tuyến Trung ƣơng”, Luận văn CKI, Trường Đại học Dược Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2016) “ phân tích thực trạng kế đơn thuốc cho bệnh nhân bệnh viện Quân y 105- Tổng cục hậu cần năm 2015 ” Luận văn CKI, trường đại học Dược Hà Nội 20 Nguyễn Thừa Tiến (2016) “phân tích thực trạng kế đơn thuốc điều trị nội trú bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh tỉnh Nghệ An năm 2016 ” Luận văn CKII, trường đại học Dược Hà Nội 21 Võ Tá Sỹ (2016) “phân tích thực trạng kê đơn thuốc bệnh viện đa khoa Hà Tĩnh năm 2016” Luận văn CKII, trường đại học Dược Hà Nội II Tài liệu tiếng anh 22 Vikram P., Vaidya R, Naik D., Borker P., (2005), "Irantional drug use in India: A prescription survey form Goa", Journal of Postgraduate Medicine, Vol 51(1), pp 9-12 23.WHO (1985), The Conference of Experts on the Rational use of Drugs in Narobi 24 WHO (2011), "The world meddicines sitnation”, Rational use of medicines" III Tài liệu Website 25 Drug Interaction checker – Google Search PHỤ LỤC I PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU BỆNH ÁN (Các quy định kê đơn) Thông tin bệnh nhân ST T (1) Mã BA Tuổi Giới tính Số ngày nằm viện (2) (3) (4) (6) Ghi định thuốc Mã Bệnh bệnh mắc theo kèm ICD (7) (8) Đầy đủ, rõ ràng không viết tắt, không ghi ký hiệu (9) Ghi Ghi Ghi Ghi đƣờng rõ liều thời dùng nồng dùng điểm thuốc độ, lần, dùng ý hàm liều thuốc dùng lƣợng 24h thuốc (10) (11) (12) (13) … Ghi chú: Cột (9), (10), (11), (12), (13), (14), (15), (16), (17), (18), (19): có ghi số 1, Khơng ghi số Đánh số ngày dùng thuốc Ghi định thuốc trình tự (14) Thời gian định thuốc quy định Thuốc GN Thuốc HTTT& TC Khán g sinh Thuốc coctic oid (15) (16) (17) (18) PHỤ LỤC II PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU BỆNH ÁN (Các số sử dụng thuốc) STT Mã BA Mã ICD Tên thuốc Nồng độ/ hàm lƣợng ĐVT Đƣờng dùng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) … Ghi chú: Số ngày sử dụng Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Số thuốc tiêm Số kháng sinh Số vitamin (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) Xét nghiệm KSĐ BA có thuốc giảm đau sau phẫu thuật Phẫu thuật đƣợc định KS dự phòng Tƣơng tác/ mức độ Thuốc DMTBV Thuốc DMTTY (15) (16) (17) (18) (19) (20) Cột (15), (16), (17), (19), (20) Có đánh số Ghi số 1, không đánh số PHỤ LỤC III PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU BỆNH ÁN (Các số thuốc kháng sinh) STT … Tên thuốc, Mã BA nồng độ, hàm lƣợng ĐVT Đƣờn dùng Số ngày sủ dụng Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Phân nhóm kháng sinh Số phác đồ Dạng phối hợp phác đồ ... đơn điều trị nội trú bệnh viện đa khoa huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội năm 2017 Phân tích số số sử dụng thuốc điều trị nội trú bệnh viện đa khoa huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội năm 2017 Từ kết... thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Quốc Oai - Thành phố Hà Nội năm 2017 Phân tích việc thực quy Phân tích số số sử dụng định kê đơn điều trị nội trú thuốc điều trị. .. hành thực đề tài ? ?Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú bệnh viện đa khoa huyện Quốc Oai - Thành phố Hà Nội năm 2017? ?? với mục tiêu sau: Phân tích việc thực quy định kê đơn điều trị

Ngày đăng: 30/04/2019, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan