GA môn LSử và địa lí Lớp 4 09-10

131 665 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử địa 4 Trờng tiểu học Bà Triệu Môn : Lịch sử Địa Lớp : 4 Tiết : 1.(tuần 1) Kế hoạch dạy học môn lịch sử địa lý. I. Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết: - Vị trí địa lí, hình dáng của đất nớc ta. - Trên đất nớc ta có nhiều dân tộc sinh sống có chung một lịc sử, một Tổ quốc. - Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử Địa lí. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. - Một số hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - GV nói qua về mục tiêu chơng trình - HS lắng nghe B. Bài mới: *HĐ1: (Làm việc cả lớp) - GV treo bản đồ địa lý tự nhiên VN lên bảng, tổ choc cho HS xác định vị trí của dất nớc ta các c dân mỗi vùng. - HS quan sát bản đồ - Đối với học sinh khá giỏi có thể lên xác định 3 vùng trên bản đồ sau khi đã đợc GV hớng dẫn. * HĐ2: (Thảo luận nhóm) - GV đa cho mỗi nhóm một bức tranh (ảnh) nói về một nét sinh hoạt của ngời dân ở ba miền (cách ăn, mặc, nhà ở hoặc lễ hội), yêu cầu các nhóm xem tranh (hoặc ảnh) trả lời các câu hỏi: (?) Tranh (ảnh) phản ánh cái gì? ở đâu? Vì sao em biết? - GV nhận xét chung. - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * HĐ3: (Làm việc cả lớp) - GV treo 2 hoặc 3 bức tranh (ảnh) lên bảng nói về quá trình thay đổi của một sự vật nào đó. Ví dụ: cảnh một làng xa - HS ngồi cạnh nhau sẽ cùng quan sát tranh vẽ trả lời. Nguyễn Thị Hải Yến 1 Lịch sử địa 4 Trờng tiểu học Bà Triệu nay, trờng học xa nay, ga tàu hỏa xa nay v v yêu cầu các cặp HS phát hiện những điểm khác nhau của bức tranh (ảnh) đó. - GV nhận xét từ đó đi đến kết luận: Nguyên nhân của sự khác nhau đó là do thời gian, do con ngời đã cải tạo, phát triển sự vật đó. Lịch sử tìm hiểu quá trình đó thông qua các sự kiện lịch sử. ở lớp 4 chúng ta sẽ tìm hiểu lịch sử từ buổi đầu dựng nớc đến thời kỳ đầu nhà Nguyễn. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung *HĐ4: (Làm việc cả lớp) - GV hớng dẫn HS các học,nên có ví dụ cụ thể. - HS tập xác định các sự kiện trên bảng C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm bổ sung: Nguyễn Thị Hải Yến 2 Lịch sử địa 4 Trờng tiểu học Bà Triệu I. Mục tiêu: HS biết: - Định nghĩa đơn giản về bản đồ - Một số yếu tố của bản đồ: tên, phơng hớng, tỉ lệ, bảng chú giải - Các ký hiệu của một số đối tợng địa lý thể hiện trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình của bài trong SGK phóng to (nếu có điều kiện) - Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu vị trí địa hình dáng của đất nớc ta. 2 HS trả lời. B. Bài mới: 1.Bản đồ. *HĐ1: (Làm việc cả lớp) - GV treo bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam) - GV yêu cầu HS nhận xét về phạm vi lãnh thổ đợc thể hiện trên bản đồ. - GV kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ trái đất theo cách nhìn từ trên xuống. - HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng. - HS trả lời câu hỏi trớc lớp - HS đọc SGK * HĐ2: (Làm việc cá nhân) - GV đa ra câu hỏi: (?) Ngày nay muốn vẽ bản đồ chúng ta thờng phải làm nh thế nào? (?) Tại sao bản đồ hình 3 lại nhỏ hơn bản đồ treo trên tờng? - HS quan sát hình 1 2 rồi chỉ vị trí của Hồ Gơm đền Ngọc Sơn theo từng hình. - Nhận xét, bổ sung. 2.Một số yếu tố của bản đồ. Nguyễn Thị Hải Yến 3 Môn : Lịch sử Địa Lớp : 4 Tiết :2(tuần .) Kế hoạch dạy học làm quen với bản đồ. Lịch sử địa 4 Trờng tiểu học Bà Triệu * HĐ3: (Làm việc theo nhóm) - GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng thảo luận: (?) Tên của bản đồ có ý nghĩa gì? (?) Trên bản đồ, ngời ta thờng quy định các hớng Bắc (B), Nam (N), Đông (Đ), Tây (T) nh thế nào? (?) Chỉ các hớng B, N, Đ, T trên bản đồ tự nhiên Việt Nam (hình 3). (?) Tỷ lệ bản đồ cho em biết điều gì? (?) Đọc tỷ lệ bản đồ ở hình 3 cho biết 3cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? (?) Bảng chú giải thờng đặt ở đâu? Bảng chú giải có tác dụng gì? - GV kết luận: Một số yếu tố cảu bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phơng hớng, tỷ lệ bảng chú giải. - HS đọc SGK. - HS dựa vào SGK trả lời . - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. *HĐ4: (Làm việc cả lớp) - Thực hành vẽ 1 số ký hiệu bản đồ. - HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 một số bản đồ khác, vẽ ký hiệu của một số đối tợng địa lí. - Nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Đọc ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm bổ sung: Nguyễn Thị Hải Yến 4 Lịch sử địa 4 Trờng tiểu học Bà Triệu I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Trình tự các bớc sử dụng bản đồ. - Xác định bốn hớng chính (B, N, Đ, T) trên bản đồ theo quy ớc. - Tìm một số đối tợng địa dựa vào bảng chú giải của bản đồ. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu một số yếu tố của bản đồ. (?) Kể một vài đối tợng địa đợc thể hiện trên bản đồ hình 3. - 2 HS trả lời kết hợp chỉ bản đồ. B. Bài mới: 1.Cách sử dụng bản đồ. *HĐ1: (Làm việc cả lớp) - GV yêu cầu HS trả lời ( ?) Tên bản đồ cho ta biết điều gì ? (?) Dựa vào bảng chú giải ở hình 3(bài 2) để đọc các ký hiệu của một số đối tợng địa (?) Chỉ đờng biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nớc láng giềng - HS trả lời. - HS xác định trên bản đồ treo trên bảng - Nhận xét, bổ sung - HS nêu theo SGK Nguyễn Thị Hải Yến 5 Môn : Lịch sử Địa Lớp : 4 Tiết :3(tuần ) Kế hoạch dạy học làm quen với bản đồ. (tiếp theo) Lịch sử địa 4 Trờng tiểu học Bà Triệu cho biết tại sao lại biết đó là biên giới quốc gia? - Kết luận: Nêu các bớc sử dụng bản đồ *HĐ2: (Thực hành theo nhóm) - GV yêu cầu HS làm các bài tập a, b trong SGK theo nhóm. - Chữa bài - GV tổng kết, chốt ý. *. HĐ3: (Làm việc cả lớp) - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng. - GV yêu cầu: (?)HS lên bảng đọc đọc tên bản đồ chỉ các hớng B, N, Đ, T trên bản đồ. (?) Một HS lên bảng chỉ vị trí của tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ. (?) Nêu tên những tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh mình đang sống. - HS chia thành 4 nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến - Nhận xét, bổ sung - HS lên bảng trả lời câu hỏi kết hợp chỉ bản đồ. - Nhận xét, bổ sung. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm bổ sung: Nguyễn Thị Hải Yến 6 Lịch sử địa 4 Trờng tiểu học Bà Triệu I. Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết: - Nớc Văn Lang là Nhà nớc đầu tiên trong lịch sử nớc ta. Nhà nớc này ra đời cách đây khoảng 700 năm TCN. - Mô tả về tổ chức xã hội thời Hùng Vơng. - Mô tả đợc những nét chính về đời sống vật chất tinh thần của ngời Lạc Việt. - Một số tục lệ của ngời Lạc việt cìn tồn tại tới ngày nay ở địa phơng mà HS đợc biết. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện). - Phiếu học tập của HS - Phóng to lợc đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ. III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu khái niệm trớc Công nguyên (TCN). B. Bài mới: 1.HĐ1: (Làm việc cả lớp) - GV treo bản đồ Bắc Bộ một phần Bắc Trung Bộ lên bảng vẽ trục thời gian lên bảng. - GV giới thiệu về trục thời gian. - Yêu cầu một số em dựa vào kênh hình kênh chữ trong SGK xác định địa phận của nớc Văn Lang kinh đô Văn Lang trên bản đồ, xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian. - HS khá giỏi có thể lên bảng xác định. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc thầm SGK để trả lời câu hỏi. 2. HĐ2: (Làm việc cả lớp hoặc cá nhân) - GV yêu cầu HS đọc phần đầu trang 13. - GV đa sơ đồ yêu cầu HS điền - HS đọc SGK điền vào sơ đồ các tầng lớp. Nguyễn Thị Hải Yến 7 Môn : Lịch sử Lớp : 4 Tiết :1.(tuần .) Kế hoạch dạy học nớc văn lang. Lịch sử địa 4 Trờng tiểu học Bà Triệu các giai tầng trong xã hội Văn Lang - 3-5 HS nhắc lại các giai tầng trong xã hội Văn Lang. 3. HĐ3: (Thảo luận nhóm) - GV yêu cầu HS đọc toàn bộ phần còn lại sau đó quan sát tranh vẽ để làm bài tập. Sản xuất Ăn Mặc trang điểm ở Lễ hội - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời của mình về đời sống của ngời Lạc Việt. - GV nhận xét - HS trong nhóm đọc. - Các nhóm cùng nhau thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS có thể xem lại SGK trớc khi thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc ghi nhớ. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm bổ sung: Nguyễn Thị Hải Yến 8 Hùng Vương Lạc hầu, lạc tướng Lạc dân Nô tì Lịch sử địa 4 Trờng tiểu học Bà Triệu I. Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết: - Nớc Âu Lạc là sự tiếp nối của nớc Văn lang. - Thời gian tồn tại của nớc Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đo đóng. - Sự phát triển về quân sự của nớc Âu lạc. - Nguyên nhân thắng lợi, nguyên nhân thất bại của nớc Âu Lạc trớc sự xâm lợc của Triệu Đà. II. Đồ dùng dạy học: - Lợc đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ. - Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện). - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc ghi nhớ. -(?) Nêu các tầng lớp trong xã hội Văn Lang. - 2 HS trả lời miệng. - HS khác nhận xét, bổ sung. B. Bài mới: 1.HĐ1: (Làm việc cá nhân) - GV yêu cầu HS mở SGK đọc từ đầu đến Hà Nội. - GV yêu cầu HS dựa vào phần vừa đọc làm bài tập trắc nghiệm sau: Em hãy điền dấu x vào ô để chỉ những điểm giống nhau về cuộc sống của ngời Lạc Việt ngời Âu Lạc? (?) Sống trên cung một địa điểm (?) Đều biết chế tạo đồ đồng (?) Đều trồng lúa chăn nuôi (?) Tục lệ nhiều điểm giống nhau - GV nhận xét kết luận. - GV hớng dẫn HS kết luận: Cuộc sống của ngời Âu Việt ngời Lạc Việt có nhiều điểm tơng đồng - 1 HS đọc to SGK. - Cả lớp đọc thầm lại một lần nữa - HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô để chỉ những điểm giống nhau trong cuộc sống của ngời lạc Việt ngời Âu Việt. - HS làm việc đổi chéo vở theo cặp - Các cặp thảo luận. - Đại diện trình bày. - HS khác nhận xét bổ sung. Nguyễn Thị Hải Yến 9 Môn : Lịch sử Lớp : 4 Tiết :2.(tuần ) Kế hoạch dạy học nớc âu lạc. Lịch sử địa 4 Trờng tiểu học Bà Triệu họ sống hòa hợp với nhau. 2. HĐ2: (Làm việc cả lớp) - GV đặt câu hỏi cho cả lớp: (?) So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nớc Văn Lang nớc Â?u Lạc - GV mô tả về tác dụng của nỏ thành Cổ Loa (qua sơ đồ). - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi. 3. HĐ3: (Làm việc cả lớp) - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn: Từ năm 207 TCN, phơng Bắc Sau đó, HS thảo luận lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc. (?) Vì sao năm 179 TCN nớc Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến ph- ơng Bắc? - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận, trả lời. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm bổ sung: Nguyễn Thị Hải Yến 10 [...]... nghĩa Năm 40 Năm 248 Năm 542 - 602 Năm 722 Năm - 779 Năm 905 Năm 938 - GV nhận xét giúp HS hoàn thiện - HS đọc thầm để trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ lần lợt một vài em đọc, chỉ định lên bảng điền (mỗi em một dòng) - HS đọc ghi nhớ C Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm bổ sung: Nguyễn Thị Hải Yến 12 Trờng tiểu học Bà Triệu Lịch sử địa 4 Môn Lớp Tiết : Lịch sử :4 :4. (tuần )... địch trớc sau khi nghe bài xét bổ sung thơ Thần (?) Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến? 4 H 4: (Làm việc cả lớp) Dựa vào SGK, GV trình bày kết quả của cuộc kháng chiến C Củng cố, dặn dò: - HS đọc ghi nhớ - Xem trớc bài sau - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm bổ sung: Nguyễn Thị Hải Yến 28 Trờng tiểu học Bà Triệu Lịch sử địa 4 Môn Lớp Tiết : Lịch sử :4 :12.(tuần... Yến 32 Lịch sử địa 4 Trờng tiểu học Bà Triệu 4 H 4: (Làm việc cả lớp) - HS thảo luận - GV yêu cầu HS thảo luận: - Đại diện các nhóm trả lời (?) Ngày nay, ngoài việc đắp đê - Các nhóm khác nhận xét, bổ chúng ta cần phải làm gì nữa để sung chống lũ lụt? C Củng cố, dặn dò: - HS đọc ghi nhớ - Xem trớc bài sau - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm bổ sung: Môn Lớp Tiết : Lịch sử :4 : 14( tuần ) Kế hoạch... Trờng tiểu học Bà Triệu Lịch sử địa 4 Môn Lớp Tiết : Lịch sử :4 :6.(tuần ) Kế hoạch dạy học ôn tập I Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết: - Từ bài 1 đến bài 5 học hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nớc Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập - Sự kiện lịch sử trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục bằn thời gian II Đồ dùng dạy học: - Băng trục thời gian - Một số tranh... trên 18 tuổi đợc tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu - GV yêu cầu HS đọc SGK, chính sách nào đợc nhà Trần thực hiện thì đánh dấu x vào ô trống Nguyễn Thị Hải Yến 30 Trờng tiểu học Bà Triệu Lịch sử địa 4 2 HĐ2: (Làm việc cả lớp) - GV đặt câu hỏi để cả lớp thảo luận: Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan dân chúng dới thời nhà... tuế Nguyễn Thị Hải Yến - HS đọc SGK - HS đọc SGK đa ra ý kiến giải thích những ý kiến đó - HS khác nhận xét, bổ sung 21 Lịch sử địa 4 2 HĐ2: (Thảo luận nhóm) - GV yêu cầu các nhóm thảo luận dựa theo câu hỏi sau: (?) Quân Tống xâm lợc nớ ta vào năm nào? (?) Quân Tống tiến vào nớc ta theo những đờng nào? (?) Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu diễn ra nh thế nào? (?) Quân Tống có thực hiện... Yến 15 Lịch sử địa 4 Trờng tiểu học Bà Triệu 2 HĐ2: (Làm việc cá nhân) - GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi: - HS đọc SGK đoạn Sang nớc ta hoàn toàn thất bại (?) Cửa sông Bạch Đằng ở đâu? - HS trả lời câu hỏi (?) Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy - HS khác nhận xét bổ sung triều để làm gì? (?) Trận đánh diễn ra nh thế nào? (?) Kết quả trận đánh ra sao? - GV yêu cầu một HS dựa vào kết quả làm... họp ngày càng đông lập nên phố, nên phờng C Củng cố, dặn dò: - HS đọc ghi nhớ - Xem trớc bài sau - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm bổ sung: Nguyễn Thị Hải Yến 24 Trờng tiểu học Bà Triệu Lịch sử địa 4 Môn Lớp Tiết : Lịch sử :4 :10(tuần ) Kế hoạch dạy học chùa thời lý I Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết: - Đến thời Lý, đạo phật phát triển thị đạt - Thời Lý, chùa đợc xây dựng ở nhiều nơi... chùa 25 Lịch sử địa 4 Trờng tiểu học Bà Triệu 2 HĐ2: (Làm việc cá nhân) - GV đa ra một số ý kiến phản ánh vai trò, tác dụng của chùa dới thời Lý Qua SGK vận dụng hiểu biết của bản - HS làm, trao đổi nhận xét thân HS điiền dấu x vào ô - HS khác nhận xét,bổ sung những ý đúng (?) Chùa là nơi tu hành của các nhà s? (?) Chùa là nơi tôt chức tế lễ của đạo Phật (?) chùa là nơi hội họp vui chơi... Triệu Lịch sử địa 4 Môn Lớp Tiết : Lịch sử :4 :11.(tuần ) Kế hoạch dạy học cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lợc lần thứ hai I Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết: - Trình bày sơ lợc nguyên nhân, diễn biến, kết qủa của cuộc kháng chiến chống quân Tống dới thời Lý - Tờng thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu - Ta thắng đợc quân Tống bởi tinh thần dũng cảm trí thông . Lịch sử và địa lí 4 Trờng tiểu học Bà Triệu Môn : Lịch sử và Địa lí Lớp : 4 Tiết : 1.(tuần 1) Kế hoạch dạy học môn lịch sử và địa lý. I. Mục tiêu:. Yến 5 Môn : Lịch sử và Địa lí Lớp : 4 Tiết :3(tuần ) Kế hoạch dạy học làm quen với bản đồ. (tiếp theo) Lịch sử và địa lí 4 Trờng tiểu học Bà Triệu và cho

Ngày đăng: 30/08/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

(?) Một HS lên bảng chỉ vị trí của tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ. (?) Nêu tên những tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh mình đang sống - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

t.

HS lên bảng chỉ vị trí của tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ. (?) Nêu tên những tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh mình đang sống Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện). - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

Hình trong.

SGK phóng to (nếu có điều kiện) Xem tại trang 13 của tài liệu.
-HS lên bảng - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

l.

ên bảng Xem tại trang 15 của tài liệu.
-GV treo bảng thời gian (trong SGK) lên bảng yêu cầu HS ghi (hoặc gắn) nội dung của mỗi giai đoạn sau khi HS đã làm nháp - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

treo.

bảng thời gian (trong SGK) lên bảng yêu cầu HS ghi (hoặc gắn) nội dung của mỗi giai đoạn sau khi HS đã làm nháp Xem tại trang 17 của tài liệu.
- 1HS lên bảng trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

1.

HS lên bảng trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung Xem tại trang 18 của tài liệu.
(?) Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nớc ta nh thế nào? - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

au.

khi Ngô Quyền mất, tình hình nớc ta nh thế nào? Xem tại trang 19 của tài liệu.
-GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nớc trớc và sau khi thống nhất theo mẫu trong SGK trang 27. - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

y.

êu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nớc trớc và sau khi thống nhất theo mẫu trong SGK trang 27 Xem tại trang 20 của tài liệu.
II. Đồ dùng dạy học: - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

d.

ùng dạy học: Xem tại trang 23 của tài liệu.
-HS lập bảng so sánh:        Vùng đất Nội dung so sánh - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

l.

ập bảng so sánh: Vùng đất Nội dung so sánh Xem tại trang 24 của tài liệu.
dựng nh thế nào? -HS lên bảng trả lời câu hỏi. - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

d.

ựng nh thế nào? -HS lên bảng trả lời câu hỏi Xem tại trang 25 của tài liệu.
GV đa ra khung của bảng thống kê -HS thảoluận và yêu cầu các nhóm thảo luận rồi điền - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

a.

ra khung của bảng thống kê -HS thảoluận và yêu cầu các nhóm thảo luận rồi điền Xem tại trang 28 của tài liệu.
II. Đồ dùng dạy học: - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

d.

ùng dạy học: Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện). - Phiếu học tập của HS. - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

Hình trong.

SGK phóng to (nếu có điều kiện). - Phiếu học tập của HS Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Hình trong SGK phóng to (nếu có điièu kiện). - Phiếu học tập của HS. - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

Hình trong.

SGK phóng to (nếu có điièu kiện). - Phiếu học tập của HS Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Sơ đồ về nhà nớc thời Hậu Lê (để gắn lên bảng) - Một số điểm của Bộ luật Hồng Đức. - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

Sơ đồ v.

ề nhà nớc thời Hậu Lê (để gắn lên bảng) - Một số điểm của Bộ luật Hồng Đức Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Dựa vào bảng thống kê, GV yêu cầu HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê. - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

a.

vào bảng thống kê, GV yêu cầu HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê Xem tại trang 45 của tài liệu.
-GV trình bày khái quát tình hình nớc ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

tr.

ình bày khái quát tình hình nớc ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện). - Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

Hình trong.

SGK phóng to (nếu có điều kiện). - Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế Xem tại trang 63 của tài liệu.
- Dựa vòa hình vẽ nêu đợc quy trình sản xuất ra phân lân. - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

a.

vòa hình vẽ nêu đợc quy trình sản xuất ra phân lân Xem tại trang 71 của tài liệu.
-HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 trong  SGK,  xếp  các  cao   nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

d.

ựa vào bảng số liệu ở mục 1 trong SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao Xem tại trang 76 của tài liệu.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời. - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

c.

lập mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời Xem tại trang 84 của tài liệu.
-HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí Việt nam theo yêu cầu của GVMôn        : Địa lí   - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

l.

ên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí Việt nam theo yêu cầu của GVMôn : Địa lí Xem tại trang 86 của tài liệu.
-(?) Nêu đặc điểm địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ. - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

u.

đặc điểm địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ Xem tại trang 90 của tài liệu.
-HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh và điền các địa danh có ở câu hỏi 1 trong SGK vào lợc đồ trống treo trên tờng. - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

l.

ên bảng chỉ vị trí các địa danh và điền các địa danh có ở câu hỏi 1 trong SGK vào lợc đồ trống treo trên tờng Xem tại trang 112 của tài liệu.
- Bớc 2: GV kẻ sẵn bảng thông kê lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng. - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

c.

2: GV kẻ sẵn bảng thông kê lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng Xem tại trang 113 của tài liệu.
-HS quan sát hình 10 và liên hệ bài trớc. - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

quan.

sát hình 10 và liên hệ bài trớc Xem tại trang 119 của tài liệu.
-Yc HS tìm trên hình 1, cho biết những địa điểm nào của Đà Nẵng có thể thu hút khách du lịch, những địa điểm đó nằm ở đâu - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

c.

HS tìm trên hình 1, cho biết những địa điểm nào của Đà Nẵng có thể thu hút khách du lịch, những địa điểm đó nằm ở đâu Xem tại trang 123 của tài liệu.
-GV phát cho môI nhóm 1 bảng hệ thống về các thành phố - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

ph.

át cho môI nhóm 1 bảng hệ thống về các thành phố Xem tại trang 128 của tài liệu.
-HS thảoluận và hoàn thiện bảng - HS lên chỉ các thành phố trên bản đồ - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

th.

ảoluận và hoàn thiện bảng - HS lên chỉ các thành phố trên bản đồ Xem tại trang 129 của tài liệu.
- Bảng thời gian - Đề cơng ôn tập HK1 - GA môn LSử và địa lí Lớp 4  09-10

Bảng th.

ời gian - Đề cơng ôn tập HK1 Xem tại trang 130 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan