Đề án thành lập trung tâm dạy nghề (theo mẫu số 6)

5 207 0
Đề án thành lập trung tâm dạy nghề (theo mẫu số 6)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI Số: 545 /ĐA-ĐHSPTDTTHN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2015 ĐỀ ÁN THÀNH LẬP KHOA HUẤN LUYỆN THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI Phần thứ nhất: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ TÍNH CẤP THIẾT I CƠ SỞ PHÁP LÝ - Căn Đề án phát triển tổng thể Trường Đại học sư phạm Thể dục thể thao (TDTT) Hà Tây (nay Hà Nội) đến năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt năm 2007; - Căn Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ngày 28/6/2012 quy định thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị nghiệp công lập; - Căn Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013; - Căn Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục đại học; - Căn Quy chế tổ chức hoạt động Trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội kèm theo Quyết định số 928/QĐ-ĐHSPTDTTHN ngày 18/12/2013; - Căn Điều lệ Trường Đại học Quyết định 70/2014/QĐ-TTg, ngày 10/12/2014 Thủ tướng Chính phủ; - Căn Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Chính phủ Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập II SỰ CẤP THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Chức năng, nhiệm vụ Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội: Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội trường công lập hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Trường chịu quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo quan quản lý giáo dục theo phân công, phân cấp Chính phủ; đồng thời chịu quản lý hành theo lãnh thổ Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội Trường có chức năng: Đào tạo nghiên cứu khoa học sư phạm TDTT; Đào tạo nghiên cứu khoa học, cấp chứng giáo dục quốc phòng - an ninh Những yếu tố tác động cấp thiết thành lập khoa Huấn luyện Thể thao: + Đến số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức, giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo trình độ đại học sau đại học Nhà trường có 01 GS; 01 PGS; 12 tiến sỹ; 88 thạc sỹ; 112 đại học; 42 cán bộ, viên chức khối hành phục vụ đào tạo (trong có cán bộ, giảng viên làm nghiên cứu sinh học thạc sỹ nước ngồi); + Quy mơ tuyển sinh hàng năm Bộ Giáo dục Đào tạo duyệt tiêu tuyển sinh cụ thể: Trung bình hàng năm giao tuyển đào tạo từ 800 đến 900 tiêu 550 – 600 tiêu hệ Đại học quy, 120-150 tiêu hệ đại học liên thơng quy; 300 -350 tiêu hệ vừa làm vừa học; 45- 60 tiêu trình độ thạc sỹ; + Triển khai Đề án phát triển tổng thể Trường từ đến năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt; + Năng lực trình độ giảng viên có trình độ chun mơn TDTT, nhiều giảng viên trọng tài quốc gia, có lực tổ chức điều hành giải thi đấu thể thao có quy mơ tồn quốc; + Hàng năm Trường Bộ Giáo dục Đào tạo giao nhiệm vụ tổ chức giải thi đấu TDTT học sinh, sinh viên khu vực Hà Nội toàn quốc; tổ chức bồi dưỡng giáo viên TDTT trường phổ thông, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp nước; + Đào tạo theo nhu cầu giáo viên Giáo dục thể chất cho tỉnh thành (được thực theo hình thức liên kết đào tạo); + Ngoài nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác trường chịu tác động yếu tố môi trường; yếu tố văn hóa - xã hội; yếu tố tự nhiên, yếu tố công nghệ, môi trường vi mô; đối tượng người học; cạnh tranh; tài chính, chất lượng đào tạo nhân Mục tiêu thành lập Khoa Huấn luyện Thể thao: + Nhằm thực mục tiêu đào tạo, huấn luyện sinh viên có thành tích TDTT cao, phát bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học xu hội nhập; + Hoàn thiện dần cấu tổ chức, máy Khoa huấn luyện thể thao (HLTT) phù hợp với quy hoạch phát triển Nhà trường Điều lệ trường đại học; + Đa dạng hóa nhiệm vụ đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển lĩnh vực TDTT đáp ứng yêu cầu xã hội hội nhập quốc tế; tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo nhà trường; + Đào tạo cho người học nắm vững kiến thức mặt lý luận, kỹ thuật phương pháp HLTT đại, đồng thời có khả vận dụng tri thức vào thực tế công tác giáo dục thể chất, huấn luyện thể thao sở; có lực cơng tác tuyển chọn, huấn luyện vận động viên, biết tổ chức thi đấu, trọng tài, quản lý chuyên môn thể thao Phần thứ hai: CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHO HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA HUẤN LUYỆN THỂ THAO I CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA KHOA HUẤN LUYỆN THỂ THAO Chức năng: Khoa Huấn luyện Thể thao đơn vị chuyên môn, trực thuộc Ban Giám hiệu, có chức tham mưu cho Hiệu trưởng tổ chức hoạt động HLTT; phối hợp tổ chức nghiên cứu khoa học thể dục thể thao Nhiệm vụ: a) Xây dựng chương trình, kế hoạch HLTT khoa quản lý; b) Phối hợp với môn thực hành xây dựng chương trình, tiến trình huấn luyện mơn thể thao; kế hoạch tổng thể HLTT theo chu kỳ Hiệu trưởng duyệt theo năm học; c) Phối hợp với Phòng Đào tạo, môn thực hành việc chọn lựa giảng viên làm huấn luyện viên cho đội tuyển; tổ chức huấn luyện theo chương trình, kế hoạch duyệt; d) Phối hợp với mơn, Phòng Đào tạo để quản lý xếp lịch biểu huấn luyện môn cho phù hợp theo kế hoạch; đ) Tổ chức nghiên cứu, cải tiến nâng cao phương pháp giảng dạy - Huấn luyện HLTT; e) Tổ chức khóa, lớp ngồi trường về: Bồi dưỡng, đào tạo huấn luyện thể dục thể thao, đề nghị cấp chứng chỉ, chứng nhận môn thể thao theo qui định; Được phép hợp đồng huấn luyện vận động viên cho địa phương Ban Giám hiệu duyệt; g) Là đầu mối phối hợp với phòng Kế hoạch- Tài thực cơng tác liên quan đến kinh phí (tập luyện, thi đấu, kinh phí tổ chức hoạt động khác khoa…) theo quy chế chi tiêu nội Hiệu trưởng duyệt; h) Thực nhiệm vụ khác Hiệu trưởng giao II TỔ CHỨC NHÂN SỰ Về nhân sự: - Gồm có Trưởng khoa cán bộ, nhân viên giúp việc cho Trưởng khoa Hiệu trưởng định; - Mỗi mơn thể thao phải có từ 1-2 giảng viên, huấn luyện viên có kinh nghiệm, lực tham gia huấn luyện Về quản lý nhân sự: - Khoa HLTT thực theo phân cấp Hiệu trưởng; Quản lý, đánh giá chất lượng nội dung, phương pháp HLTT theo năm học; - Lãnh đạo, cán bộ, nhân viên làm việc khoa theo quy định hành chính; - Có tránh nhiệm xây dựng tổ chức Khoa HLTT vững mạnh mặt; xây dựng nề nếp sinh hoạt, huấn luyện; chủ trì buổi sinh hoạt Khoa III CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO Đối với nhân quản lý khoa: a) Tiêu chuẩn trách nhiệm Trưởng khoa: - Phải tiến sĩ chun ngành TDTT; có thời gian làm cơng tác quản lý từ cấp mơn trở lên 05 năm; - Trách nhiệm Trưởng khoa triển khai tổ chức thực theo chức nhiệm vụ Khoa duyệt b) Tiêu chuẩn trách nhiệm Phó Trưởng khoa: - Phó Trưởng khoa phải có trình độ thạc sĩ trở lên; - Phó Trưởng khoa có nhiệm vụ giúp việc cho Trưởng khoa tổ chức thực chức nhiệm vụ Khoa theo quy định * Ngồi Trưởng khoa, Phó trưởng Khoa phải có đủ tiêu chuẩn giảng viên giảng dạy từ trình độ đại học trở lên, có kinh nghiệm giảng dạy, huấn luyện, nghiên cứu khoa học lực quản lý; Trưởng khoa, Phó trưởng Khoa theo nhiệm kỳ Hiệu trưởng c) Tiêu chuẩn huấn luyện viên cán nhân viên khoa HLTT: Đáp ứng đủ cấu, thành phần, đảm bảo tiêu chuẩn, quy định chung lực, phẩm chất đạo đức, có thành tích kinh nghiệm HLTT Về sở vật chất: Khoa có sở vật chất phục vụ nhiệm vụ chức Khoa; có phòng làm việc, điều hành lãnh đạo Khoa (Căn vào điều kiện sở vật chất thực tiễn có, để phối hợp xếp hợp lý); Khoa huấn luyện Thể thao phối hợp với đơn vị việc sử dụng dụng cụ, sân bãi, nhà tập, phòng học thiết bị khác liên quan có nhà trường Trong kế hoạch năm, tùy theo tình hình cụ thể đề nghị Nhà trường trang bị cấp thêm sở vật chất cho Khoa Trên đề án thành lập Khoa HLTT Trường Ðại học Sư phạm TDTT Hà Nội HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG PHÒNG TCCB (Đã ký) (Đã ký) PGS.TS Phạm Xuân Thành TS Hướng Xuân Nguyên ... thể đề nghị Nhà trường trang bị cấp thêm sở vật chất cho Khoa Trên đề án thành lập Khoa HLTT Trường Ðại học Sư phạm TDTT Hà Nội HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG PHÒNG TCCB (Đã ký) (Đã ký) PGS.TS Phạm Xuân Thành. ..2 Những yếu tố tác động cấp thiết thành lập khoa Huấn luyện Thể thao: + Đến số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức, giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo trình độ... tranh; tài chính, chất lượng đào tạo nhân Mục tiêu thành lập Khoa Huấn luyện Thể thao: + Nhằm thực mục tiêu đào tạo, huấn luyện sinh viên có thành tích TDTT cao, phát bồi dưỡng nhân tài, phát

Ngày đăng: 29/04/2019, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan