Báo cáo Thực tập nghành Công tác xã hội

112 162 1
Báo cáo Thực tập nghành Công tác xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập nghành công tác xã hội tại cục bảo trợ xã hội MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 1 LỜI MỞ ĐẦU 5 NỘI DUNG 7 CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP 7 Đặc điểm tình hình ở đơn vị, địa phương thực tập 7 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị xã hội của cơ sở thực tập 7 1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của cơ sở thực tập 7 1.1.1. Bài học kinh nghiệm: 26 1.1.2. Định hướng phát triển 27 1.2. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy của cơ sở thực tập 29 1.3. Các chính sách, chương trình, dịch vụ đang thực hiện chế độ với cán bộ, nhân viên 31 1.4. Các cơ quan, đối tác tài trợ của cơ sở thực tập 32 2. Thuận lợi và khó khăn của cơ sở thực tập trong việc thực thi nhiệm vụ, chức năng được giao 32 2.1. Thuận lợi: 32 2.2. Khó khăn: 33 CHƯƠNG 2. TÌM HIỂU THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC AN SINH XÃ HỘI: TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỘT XUẤT A. CHỦ TRƯƠNG, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦ VỀ CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI NÓI CHUNG VÀ TRỢ GIÚP ĐỘT XUẤT NÓI RIÊNG 34 B. TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI NĂM 2019 35 1. Công tác trợ giúp đột xuất, hỗ trợ sau thiên tai 2. Thực hiện trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội 3.Thực hiện chính sách đối với người cao tuổi 4.Thực hiện chính sách đối với người khuyết tật 5. Công tác xã hội 6. Về trợ giúp và phục hồi chức năng cho nạn nhân bom mìn 7. Về trợ giúp xã hội và phục hồi chức năng cho người tâm thần, rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng 8. Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng 9. Về trợ giúp cho người dân di cư tự do từ Campuchia về Việt Nam 10.Triển khai thực hiện Quyết định số 708QĐTTg ngày 2552017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về an sinh xã hội, ứng dụng công nghệ thông tin vào giải quyết chính sách an sinh xã hội đến năm 2020 và định hướng phát triển đến năm 2030” 11. Công tác y tế lao động xã hội C. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM NĂM 2019 48 I. QUAN ĐIỂM 48 II. MỤC TIÊU 51 III. ĐỊNH HƯỚNG 51 IV. NHIỆM VỤ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NĂM 2019 53 CHƯƠNG 3. LĨNH VỰC CÔNG TÁC XÃ HỘI 57 1. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Đặc điểm tình hình ở đơn vị, địa phương thực tập Điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị xã hội của cơ sở thực tập 1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của cơ sở thực tập 1.1.1. Bài học kinh nghiệm: 1.1.2. Định hướng phát triển 1.2. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy của cơ sở thực tập 1.3. Các chính sách, chương trình, dịch vụ đang thực hiện chế độ với cán bộ, nhân viên 1.4. Các cơ quan, đối tác tài trợ của cơ sở thực tập 2. Thuận lợi và khó khăn của cơ sở thực tập trong việc thực thi nhiệm vụ, chức năng được giao 2.1. Thuận lợi: 2.2. Khó khăn: 2 .CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN………………………………...84 1. Tiếp nhận ca 2. Thu thập thông tin 2.1. Những nội dung thông tin cần thu thập 2.1.1. Thông tin về thân chủ 2.1.2. Thông tin về bối cảnh môi trường của đối tượng, những nguồn lực từ gia đình, cộng đồng và xã hội 2.2. Nguồn thu nhập thông tin 2.1.2. Gia đình đối tượng và những người quan trọng đối với đối tượng 2.1.3. Cơ quan, tổ chức địa phương, nơi làm việc, học tập của đối tượng và cộng đồng nới đối tượng sinh sống 2.1.4. Hồ sơ 3. Đánh giá và xác định vấn đề 3.1. Đánh giá thông tin 3.2. Xác định vấn đề 3.3. Sơ đồ phả hệ 3.4. Sơ đồ sinh thái 3.5. Phân tích những điểm mạnh và điểm hạn chế 4. Lập kế hoạch 5. Thực hiện kế hoạch 5.1. Mục tiêu 1: Hạn chế chơi điện tử 5.2. Mục tiêu 2: Tìm hiểu và giải quyết vấn đề đối với bản thân Q 5.3. Mục tiêu 3: Đảm bảo việc học tập của Q 5.4. Mục tiêu 4: Hòa nhập với bạn bè trong lớp 6.1. Lượng giá 6.2. Kết thúc đóng hồ sơ 7. Đánh giá thuận lợi và khó khăn PHỤ LỤC KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 1 LỜI MỞ ĐẦU 5 NỘI DUNG 7 CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP 7 Đặc điểm tình hình ở đơn vị, địa phương thực tập 7 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị xã hội của cơ sở thực tập 7 1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của cơ sở thực tập 7 1.1.1. Bài học kinh nghiệm: 26 1.1.2. Định hướng phát triển 27 1.2. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy của cơ sở thực tập 29 1.3. Các chính sách, chương trình, dịch vụ đang thực hiện chế độ với cán bộ, nhân viên 31 1.4. Các cơ quan, đối tác tài trợ của cơ sở thực tập 32 2. Thuận lợi và khó khăn của cơ sở thực tập trong việc thực thi nhiệm vụ, chức năng được giao 32 2.1. Thuận lợi: 32 2.2. Khó khăn: 33 CHƯƠNG 2. TÌM HIỂU THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC AN SINH XÃ HỘI: TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỘT XUẤT A. CHỦ TRƯƠNG, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦ VỀ CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI NÓI CHUNG VÀ TRỢ GIÚP ĐỘT XUẤT NÓI RIÊNG 34 B. TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI NĂM 2019 35 1. Công tác trợ giúp đột xuất, hỗ trợ sau thiên tai 2. Thực hiện trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội 3.Thực hiện chính sách đối với người cao tuổi 4.Thực hiện chính sách đối với người khuyết tật 5. Công tác xã hội 6. Về trợ giúp và phục hồi chức năng cho nạn nhân bom mìn 7. Về trợ giúp xã hội và phục hồi chức năng cho người tâm thần, rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng 8. Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng 9. Về trợ giúp cho người dân di cư tự do từ Campuchia về Việt Nam 10.Triển khai thực hiện Quyết định số 708QĐTTg ngày 2552017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về an sinh xã hội, ứng dụng công nghệ thông tin vào giải quyết chính sách an sinh xã hội đến năm 2020 và định hướng phát triển đến năm 2030” 11. Công tác y tế lao động xã hội C. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM NĂM 2019 48 I. QUAN ĐIỂM 48 II. MỤC TIÊU 51 III. ĐỊNH HƯỚNG 51 IV. NHIỆM VỤ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NĂM 2019 53 CHƯƠNG 3. LĨNH VỰC CÔNG TÁC XÃ HỘI 57 1. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Đặc điểm tình hình ở đơn vị, địa phương thực tập Điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị xã hội của cơ sở thực tập DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 1 LỜI MỞ ĐẦU 5 NỘI DUNG 7 CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP 7 Đặc điểm tình hình ở đơn vị, địa phương thực tập 7 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị xã hội của cơ sở thực tập 7 1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của cơ sở thực tập 7 1.1.1. Bài học kinh nghiệm: 26 1.1.2. Định hướng phát triển 27 1.2. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy của cơ sở thực tập 29 1.3. Các chính sách, chương trình, dịch vụ đang thực hiện chế độ với cán bộ, nhân viên 31 1.4. Các cơ quan, đối tác tài trợ của cơ sở thực tập 32 2. Thuận lợi và khó khăn của cơ sở thực tập trong việc thực thi nhiệm vụ, chức năng được giao 32 2.1. Thuận lợi: 32 2.2. Khó khăn: 33 CHƯƠNG 2. TÌM HIỂU THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC AN SINH XÃ HỘI: TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỘT XUẤT A. CHỦ TRƯƠNG, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦ VỀ CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI NÓI CHUNG VÀ TRỢ GIÚP ĐỘT XUẤT NÓI RIÊNG 34 B. TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI NĂM 2019 35 1. Công tác trợ giúp đột xuất, hỗ trợ sau thiên tai 2. Thực hiện trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội 3.Thực hiện chính sách đối với người cao tuổi 4.Thực hiện chính sách đối với người khuyết tật 5. Công tác xã hội 6. Về trợ giúp và phục hồi chức năng cho nạn nhân bom mìn 7. Về trợ giúp xã hội và phục hồi chức năng cho người tâm thần, rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng 8. Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng 9. Về trợ giúp cho người dân di cư tự do từ Campuchia về Việt Nam 10.Triển khai thực hiện Quyết định số 708QĐTTg ngày 2552017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về an sinh xã hội, ứng dụng công nghệ thông tin vào giải quyết chính sách an sinh xã hội đến năm 2020 và định hướng phát triển đến năm 2030” 11. Công tác y tế lao động xã hội C. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM NĂM 2019 48 I. QUAN ĐIỂM 48 II. MỤC TIÊU 51 III. ĐỊNH HƯỚNG 51 IV. NHIỆM VỤ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NĂM 2019 53 CHƯƠNG 3. LĨNH VỰC CÔNG TÁC XÃ HỘI 57 1. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Đặc điểm tình hình ở đơn vị, địa phương thực tập Điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị xã hội của cơ sở thực tập 1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của cơ sở thực tập 1.1.1. Bài học kinh nghiệm: 1.1.2. Định hướng phát triển 1.2. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy của cơ sở thực tập 1.3. Các chính sách, chương trình, dịch vụ đang thực hiện chế độ với cán bộ, nhân viên 1.4. Các cơ quan, đối tác tài trợ của cơ sở thực tập 2. Thuận lợi và khó khăn của cơ sở thực tập trong việc thực thi nhiệm vụ, chức năng được giao 2.1. Thuận lợi: 2.2. Khó khăn: 2 .CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN………………………………...84 1. Tiếp nhận ca 2. Thu thập thông tin 2.1. Những nội dung thông tin cần thu thập 2.1.1. Thông tin về thân chủ 2.1.2. Thông tin về bối cảnh môi trường của đối tượng, những nguồn lực từ gia đình, cộng đồng và xã hội 2.2. Nguồn thu nhập thông tin 2.1.2. Gia đình đối tượng và những người quan trọng đối với đối tượng 2.1.3. Cơ quan, tổ chức địa phương, nơi làm việc, học tập của đối tượng và cộng đồng nới đối tượng sinh sống 2.1.4. Hồ sơ 3. Đánh giá và xác định vấn đề 3.1. Đánh giá thông tin 3.2. Xác định vấn đề 3.3. Sơ đồ phả hệ 3.4. Sơ đồ sinh thái 3.5. Phân tích những điểm mạnh và điểm hạn chế 4. Lập kế hoạch 5. Thực hiện kế hoạch 5.1. Mục tiêu 1: Hạn chế chơi điện tử 5.2. Mục tiêu 2: Tìm hiểu và giải quyết vấn đề đối với bản thân Q 5.3. Mục tiêu 3: Đảm bảo việc học tập của Q 5.4. Mục tiêu 4: Hòa nhập với bạn bè trong lớp 6.1. Lượng giá 6.2. Kết thúc đóng hồ sơ 7. Đánh giá thuận lợi và khó khăn PHỤ LỤC KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 118

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASXH BHXH BHYT CP CTXH LĐXH NXB NVXH TW TGXH TGXH ĐX : An sinh xã hội : Bảo hiểm xã hội : Bảo hiểm y tế : Chính phủ : Cơng tác xã hội : Lao động xã hội : Nhà xuất : Nhân viên xã hội : Trung ương : Trợ giúp xã hội : Trợ giúp xã hội đột xuất DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1 Kết thực trợ giúp đột xuất năm 2019 Bảng 3.1.1 Báo cáo tiếp nhận thông tin thân chủ Bảng 3.2.1 Thông tin chung thân chủ Sơ đồ 3.3.1 Sơ đồ vấn đề Q Sơ đồ 3.3.2 Sơ đồ phả hệ Q Sơ đồ 3.3.3 Sơ đồ sinh thái em Q Bảng 3.3.1 Điểm mạnh, điểm yếu nguồn lực Bảng 3.4.1 Kế hoạch hỗ trợ thân chủ Bảng 3.5.1 Thời gian biểu chơi điện tử Q MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Mặc dù có nguồn gốc lịch sử phát triển kỷ qua giới Việt Nam Cơng tác xã hội ngành khoa học, nghề đà phát triển mạnh mẽ Công tác xã hội hướng tới trợ giúp người sống, nhóm đối tượng dễ bị tổn thương mơ hình can thiệp từ cá nhân, đến nhóm cộng đồng, cơng tác xã hội thể vai trò quan trọng đời sống xã hội xã hội đại, xã hội công nghiệp dịch vụ Trong xã hội ngày có nhiều đối tượng yếu thế, họ cần giúp đỡ, động viên, chia sẻ tất cộng đồng Đối tượng trợ giúp công tác xã hội tương đối đa dạng, có trẻ em nghiện game online số đối tượng dễ bị tổn thương cần trợ giúp công tác xã hội Với chất đó, cơng tác xã hội có sứ mệnh vận dụng linh hoạt kiến thức kỹ để tiếp cận đối tượng, lập kế hoạch trợ giúp giúp đối tượng trẻ em nghiện game online tiếp cận với sở dịch vụ hỗ trợ cách bền vững Trên sở chương trình thực tập chuyên ngành Công tác xã hội; giúp đỡ tận tình bên, hướng dẫn chu đáo thày cô giáo hướng dẫn, kiểm huấn viên sở cô chú, anh chị cán bộ, nhân viên cục Bảo trợ xã hội, có trải nghiệm quý báu việc tiếp xúc, hỗ trợ, làm việc với đối tượng trẻ nghiện game online tiếp cận với dịch vụ hỗ trợ, tìm hiểu thực trạng kết hoạt động lĩnh vực an sinh xã hội: Trợ giúp xã hội đột xuất; làm việc môi trường quan Nhà nước với đội ngũ cán nhân viên động, tài nhiệt tình Đợt thực tập sở - tảng em tiếp thu học hỏi kinh nghiệm thực tế, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao lực cho thân để chuẩn bị cho công tốt nghiệp đại học bước môi trường làm việc cụ thể Trong trình thực tập, em ghi lại thông tin thu thập kiện đáng ý cảm xúc thân chủ cảm nhận riêng thân Bài làm kết trình nghiên cứu vận dụng kiến thức, kĩ học sáng tạo thân thực tập kỹ nghề nghiệp Vì bên cạnh ưu điểm, không tránh khỏi hạn chế ảnh hưởng đến trình giải vấn đề Đồng thời hạn chế thời gian nhận thức thân, việc vận dụng kiến thức, kĩ vào ứng dụng nên nhiều sai xót Vì em mong nhận dẫn đóng góp ý kiến thầy cô khoa Công tác xã hội, Trường Đại học Lao động – Xã hội kiểm huấn viên sở anh chị phía Cục Bảo trợ Xã hội cho làm em hoàn thiện Thời gian thực tập hạn chế, nhiên, nhờ có giúp đỡ nhiệt tình kiến thức, chun môn thầy cô giáo, kinh nghiệm thực tế anh chị quan, em học hỏi nhiều điều bổ ích Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể ban ngành, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ nhóm sinh viên thực tập chúng em nói chung thân em nói riêng có hội thực hành, trải nghiệm thực tế quý báu này; đặc biệt cô TS Nguyễn Hồng Linh thầy ThS Trần Xuân Kỳ, khoa Công tác xã hội trường Đại học Lao động xã hội- giảng viên hướng dẫn trực tiếp em, thầy cô khoa công tác xã hội trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy, giúp đỡ em trình học tập, làm báo cáo; đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới Anh Trần Cảnh Tùng – Phó trưởng phòng Cơng tác xã hội, Cục Bảo trợ Xã hội trực tiếp hướng dẫn em, toàn thể đội ngũ cán nhân viên cục Bảo trợ Xã hội hướng dẫn hỗ trợ bảo em chu đáo! Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG CHƯƠNG TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Đặc điểm tình hình đơn vị, địa phương thực tập • Điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị - xã hội sở thực tập Giới thiệu sở thực tập: - Tên quan: Cục Bảo trợ Xã hội (Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) - Địa chỉ: 37 Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội - Việt Nam - Điện thoại: (+84) 37478675 - Fax: 043 7478674 - Website: http://btxh.gov.vn/ - Tên giao dịch quốc tế: Department of Social Assistance, viết tắt DSA Cục Bảo trợ xã hội đơn vị thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội có trách nhiệm giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước người tàn tật, người cao tuổi, trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, giảm nghèo phạm vi nước theo quy định pháp luật 1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển sở thực tập Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc trợ giúp đối tượng xã hội, người chịu thiệt thòi sống Chính từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng 9/1945, Nhà nước ta trọng xây dựng mạng lưới an sinh xã hội Coi nhiệm vụ quan trọng để ổn định phát triển đất nước Các giai đoạn lịch sử • Giai đoạn 1945 – 1964 Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ phải đương đầu với hai việc quan trọng : “Cứu đói Bắc kháng chiến Nam” (Hồ Chí Minh tồn tập – NXB Sự thật, T4, Tr65) Chính phủ đạo thực nhiệm vụ cứu trợ xã hội cho đối tượng chịu nhiều thiệt thòi sống người khơng may mắn rơi vào hồn cảnh thiếu đối thiên tai lụt bão, mùa, trước hết tập trung giải hậu chết đói triệu người chết đói Bắc sách bóc lột, vơ vét thóc gạo, nhổ lúa trồng phát xít Nhật, kế đố lại bị lụt lớn, nạn đói tăng thêm, nhân dân khốn khổ Trước tình hình ngày 3/9/1945 theo đề nghị Hồ Chủ Tịch, Chính phủ định phát động chiến dịch tăng gia sản xuất cứu đói Tiếp đó, ngày 28/9/1945 Hồ Chủ Tịch lời kêu gọi đồng bào tồn quốc sức cứu đói hình thức “Cứ 10 ngày nhịn ăn bữa, tháng nhịn ăn ba bữa Đem gạo (mỗi bữa bơ) để cứu dân nghèo” (Hồ Chí Minh toàn tập NXB Sự thật, T4, Tr 98) Hưởng ứng lời kêu gọi Chính phủ Hồ Chủ Tịch, nước lên phong trào nhương cơm sẻ áo, lập hũ gạo, lập tổ chức nghĩa thương tiết kiệm để cứu đói dân nghèo Cùng với việc đó, Đảng Nhà nước ta thực số sách xã hội để ổn định phần đời sống nhân dân lao động Thực tế, hàng chục vạn người nghèo trợ giúp lương thực, thực phẩm, quần áo nạn đói đẩy lùi Nhờ khangs chiến trường kỳ chống thực dân Pháp nước ta giành từ thắng lợi đến thắng lợi khác mà đỉnh cao chiến thắng Điện Biên Phủ lẫy lừng Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng Nhà nước đề hai nhiệm vụ chiến lược đồng thời : xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh giải phòng miền Nam thống Tổ quốc Nhiệm vụ miền Bắc hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển đất nước từ sở kinh tế nghèo nàn lạc hậu, tiến hành cải cách ruộng đất đem lại người cầy có ruộng Chính điều đem niềm vui phấn khỏi cho nông dân nghèo Đồng thời tập trung vào giúp đỡ vùng nghèo, vùng bị chiến tranh tàn phá, vùng sâu, vùng xa hẻo lánh, cứu trợ thiên tai, trợ giúp người nghèo Ở nông thơn tiếp tục trì hình thức nghĩa thương mà Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng phát động kháng chiến chống Pháp, lập quỹ cơng ích để hỗ trợ thường xuyên Đảng phát động kháng chiến chống Pháp, lập quỹ cơng ích để hỗ trợ thường xuyên cho đối tượng xã hội Số người trợ cấp xã hội thời kỳ lên tới 214.800 người, bình quân năm chi hết 38.678 thóc Sau mười năm hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế từ năm 1955 – 1964, miền Bắc xã hội chủ nghĩa thu thành tựu đáng kể Bộ mặt đất nước thay da đổi thịt Đời sống người dân thực cải thiện vật chất lẫn tinh thần, năm 1961 “đỉnh cao muôn trượng” Miền Bắc trở thành hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam Giai đoạn 1965 – 1975 • Những thành 10 năm phát triển kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội bị tàn phá nghiêm trọng thời kỳ Hàng vạn dân thường chịu hậu nặng nề ném bom bắn phá dã man kẻ thù, nhà cửa, ruộng nương, tài sản bị hủy hoại; đau thương tang tóc đè nặng, cha, vợ chồng, cơi cút, góa bụa… Thêm vào ảnh hưởng nặng nề thiên tai, trận lụt năm 1971 cac tỉnh vùng châu thổ song Hồng, gây nên cảnh mùa, đói Nhiệm vụ công tác bảo trợ xã hội giai đoạn tập trung chủ yếu giúp đỡ nhân dân chịu ảnh hưởng thiên tai đói kém; vùng chịu hậu bom đạn Mỹ gây nên nhằm ổn định đời sống nhân dân; tiếp tục tăng gia sản xuất chiến đấu chống chiến tranh phá hoại không quân Mỹ, đồng thời chi viện tối đa sức người, sức cho tiền tuyến lớn miền Nam Thực nhiệm vụ này, Chính phủ ban hành số văn quan trọng công tác bảo trợ xã hội, cụ thể : - Ngày 25/8/1966, Chính phủ ban hành Thơng tư 157/CP nhằm giúp đỡ người dân bị tai nạn chiến tranh (mất tài sản, người chết, người bị thương, sơ tán) Ngoài trợ giúp điều trị, chăm lo sức khỏe miễn phí theo chế độ chung Nhà nước, tùy theo mức độ hồn cảnh cụ thể trợ cấp lầm; trường hợp thiệt hại nặng nề tài sản nhà ở, dựa vào vận động cộng đồng trợ giúp nguyên vật liệu, công lao động để dựng lại nhà - Ngày 26/11/1966, Chính phủ ban hành Thơng tư 202/CP Chính sách cứu trợ cho người già cô đơn không nơi nương tựa trẻ mồ côi nguồn nuôi dưỡng Các hợp tác xã nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phải lập quỹ cứu tế, chủ yếu thóc để trợ giúp cho đối tượng xã hội với mức 10-13 kg/người/tháng Ngoài nguồn trợ cấp này, người già đơn khơng nơi nương tựa có thu nhập từ đất phần trăm (khoảng 100m hợp tác xã cấp) hộ hàng giúp công sản xuất - Cũng thời kỳ Chính phủ có sách cứu tế cho nạn nhân thiên tai bão lụt (Thơng tư 08/NV ngày 29/4/1967), sách trợ cấp khó khăn cho người có thu nhập thấp ( Thơng tư 09/NV ngày 18/5/1967) - Song song với hình thức trợ cấp xã hội cộng đồng, Chính phủ cho phép thành lập sở bảo trợ xã hội Nhà nước tổ chức xã hội từ thiện để chăm sóc ni dưỡng người già đơn không nơi nương tựa; trẻ mồ côi nguồn ni dưỡng; người nghèo tàn tật nặng khơng người thân thích Chỉ tính từ 1968 đến 1986 nước có tới 156 sở bảo trợ xã hội, nuôi dưỡng 13.000 đối tượng, chủ yếu trẻ em mồ cơi, người già đơn Nhìn chung sách bảo trợ xã hội thời kì tập trung chủ yếu vào trợ cấp đột xuất(cứu tế) cho nạn nhân thiên tai, bão lụt, mùa nạn nhân chiến tranh; trợ cấp xã hội thường xuyên cộng đồng sở bảo trợ xã hội Mức trợ cấp xã hội cộng đồng trước năm 1975 chủ yếu thóc quỹ hình thành từ hơp tác xã nơng nghiệp Chính sách trợ cấp vật chỗ thời kỳ có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo sống cho đối tượng xã hội hậu phương Măt khác có tác động lớn tới yên tâm tâm chiến đấu lực lượng vũ trang, niên xung phong dân cơng hỏa tiến chiến trường • Giai đoạn 1976 – 1985 Chiến tranh kết thúc hậu gần 30 năm chiến tranh để lại cho nước ta vô nặng nề, riêng người tàn tật khoảng 4,7 triệu, chiếm 6% dân số Trong có đến nửa triệu người bị hậu nghiêm trọng chất độc hóa học màu da cam; triệu người già bị người thân ni dưỡng; 100.000 trẻ em mồ cơi, có tỉ lệ lớn trẻ em mồ coi cha lẫn mẹ, nguồn nuôi dưỡng Thêm vào đó, thiên tai bão lụt, mùa, kinh tế chậm phát triển dẫn đến hang năm có tới gần triệu người rơi vào cảnh thiếu đói gay gắt Cùng với đó, chế độ ngụy quyền Sài Gòn để lại hang vạn gái điếm, đối tượng xì ke ma túy, trẻ em lang thang… Trước bối cảnh ấy, Ngành Lao động Thương binh Xã hội tiếp tục thực sách trợ cấp xã hội, đồng thời đẩy mạnh việc hình thành mạng lưới sở bảo trợ xã hội để nuôi dưỡng đối tượng xã hội có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Mặt khác, tập trung giải dứt điểm tình trạng gái mại dâm, xì ke ma túy trẻ em lang thang kiếm sống đường phố miền Nam thông qua biện pháp giáo dụng tập trung, tạo hội cho quê hương làm ăn sinh sống, đưa vào nông lâm trường, vùng kinh tế Số trẻ em lang thang khơng gia đình đưa vào sở bảo trợ xã hội Nhà nước cô nhi viện tổ chức xã hội từ thiện Về hình thức trợ cấp xã hội, thời kì có them trợ cấp tiền Mức trợ cấp xã hội thường xuyên từ – 10 đồng/tháng/người; thành thị từ 10 – 12 đồng/tháng/người, 1/3 mức lương người có mức lương thấp Số người trợ cấp lên tới 35 vạn, bình quân năm chi hết 76.608 thóc Ở vùng nơng thơn, năm 1985 có sách trợ cấp phần lương thực với 15 kg thóc/ tháng / người Nhìn chung, sách trợ cấp xã hội thời kì tập trung vào cứu tế đột xuất tạm thời cho người không may gặp rủi ro sống, rơi vào cảnh thiếu đói trợ giúp bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu cho đối tượng xã hội Từ nguồn ngân sách Nhà nước trọng phát huy sức mạnh cộng đồng, dựa vào truyền thống nhân sức mạnh dân để cưu mang đùm bọc đối tượng xã hội nói • Giai đoạn 1986 -2000 Cùng với q trình chuyển đổi kinh tế, cơng tác bảo trợ xã hội có đổi nhận thức hoạch định sách tổ chức thực Nếu giai đoạn 1945 – 1985 sách bảo trợ xã hội tập trung vào trợ giúp, cứu tế để nhằm mục tiêu ổn định sống cho đối tượng xã hội, giai đoạn 1986 – 2000 thực đầy đủ chức năng: trợ giúp để ổn định trợ giúp để tự lo, trợ giúp để tự lo có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Hệ thống sách có bước phát triển mới, trước năm 1986 chủ yếu văn đơn hành đến giai đoạn mang tính hệ thống, toàn diện đa dạng hơn, tiêu biểu Chương XI Bộ luật Lao động qui định sách lao động người cao tuổi, lao động người tàn tật lao động chưa thành niên Các sách trợ cấp ni dưỡng, cứu trợ đột xuất; sách chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, hỗ trợ giáo dục đào tạo, dạy nghề tạo việc làm ban hành Pháp lệnh Người tàn tật ngày 30/7/1998; Nghị định số 55/1999/NĐ – CP ngày 10 tháng năm 1999; Nghị định số 07/2000/NĐ – CP ngày tháng năm 2000, Pháp lệnh người cao tuổi ngày 28 tháng năm 2000 Trong thời kì sách trợ cấp xã hội, nuôi dưỡng trợ cấp đột xuất có lần thay đổi mức trợ cấp Lần thứ vào năm 1994 ( Quyết định số 167/TTg ngày tháng năm 1994, sửa đổi bổ sung chế độ trợ cấp cứu trợ xã hội), hình thức trợ cấp chủ yếu tiền với mức 24.000 đồng/người/tháng ( trợ cấp cộng đông) mức 84.000-96.000 đồng/ người/ tháng (ni dưỡng tập trung) Chính sách cứu trợ đột xuất cho cứu đói giáp hạt thiên tai bão lụt chủ yếu vật (gạo, quần áo, thuốc mên….) với mức kg gạo/ người/ tháng, thời gian 1-3 tháng Từ năm 1996 mức sống dân cư nâng 10 TC: Em 14 tuổi NVXH: Nhà em đâu? TC: Nhà em phố TNT NVXH: Hiện em học trường nhỉ? TC: Em học trường THCS A NVXH: Vậy năm tới lên cấp III Chuẩn bị thi cuối cấp em nhiều TC(nói nhỏ): Vâng NVXH: Anh hỏi thăm gia đình em khơng? Nhà em có thành viên? TC: Bố em cách năm, sau mẹ em lại bỏ rơi em theo người khác để lại em Hiện em sống với bà NVXH: Vậy bà cháu có nguồn thu nhập khơng? TC: Ở nhà bà em có mở cửa hàng tạp hóa NVXH: Không biết hôm em bà đến gặp Anh, em chia sẻ cho Anh biết điều xảy với em khơng? Anh giúp cho em khơng? TC: Bà muốn em đến em trốn học NVXH: Ồ, sao? Em kể rõ việc khơng? TC: Dạo này, em chơi game nhiều em trốn học nên bị bà phát Bà nói em không nghe nên bà muốn em đến NVXH: Anh cảm ơn Q nói với Anh tình hình gia đình việc em Như em kể bố em qua đời, mẹ em khơng em em với bà Em thích chơi game thường trốn học nên bà muốn em đến gặp Anh phải không? Vậy em cảm thấy đến gặp Anh? Em có thấy thoải mái khơng? TC: Em chẳng có nhiều bạn chơi nên 98 có người nói chuyện em thích 99 Họ tên thân chủ: N.V.Q………………Tuổi: 14….Giới tính: Nam Nơi ở: Phố TNT, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Thời gian thực hiện: 15h30 ngày 4/1/2019 Địa điểm: Vườn hoa Lênin Phúc trình lần Mục tiêu: Tạo lập mối quan hệ thân thiết, tin tưởng với thân chủ, giúp thân chủ chia sẻ băn khoăn, lo lắng suy nghĩ, cảm xúc mong muốn Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Tú Phúc trình tóm tắt: Hơm buổi thứ NVXH Q NVXH thấy Q mạnh dạn cởi mở việc chia sẻ tâm tư, nguyện vọng Q thẳng thắn nhìn nhận vào vấn đề thân em Em tự nhận thấy việc em chơi nhiều game online hay bỏ học không tốt, cần phải thay đổi Nhưng em chưa biết phải làm gì, nên làm cảm thấy khó để bỏ game NVXH nhận thấy Q có ý thức hành vi việc làm Do vậy, NVXH cần giúp Q đưa cách giải cho vấn đề NVXH sử dụng kỹ phản hồi kỹ đặt câu hỏi khẳng định lại thông tin để kiểm tra lại thông tin mà thân chủ vừa chia sẻ NVXH: Như em chia sẻ em chơi game khoảng 6h/ngày phải không? Em ý thức việc không tốt cho em em có ý định từ bỏ? Q: Vâng Em muốn bỏ khó NVXH với Q đưa nguyên nhân hậu việc chơi game cách vẽ sơ đồ hình Sau chúng tơi tìm hiểu số biện pháp để hạn chế việc chơi game em Khi tham khảo qua số cách em tự tìm hiểu mạng NVXH gợi ý cho em, Q định lựa chọn lập thời gian biểu để giảm dần thời gian chơi game Theo cách tuần thời gian chơi ngày em giảm xuống 1h Việc không 100 làm em bị thay đổi đột ngột dẫn đến em dễ nghiện game trở lại NVXH hướng dẫn Q cách tạo thời gian biểu cách để em kiểm soát thời gian, theo sát với kế hoạch đưa Sau hoàn thành thời gian biểu, NVXH với Q trò chuyện việc học tập lớp em Lý em không muốn học lý em thích chơi với đám bạn xấu hay rủ em trốn học chơi điện tử Để Q dễ dàng cởi mở việc chia sẻ vấn đề mình, NVXH tự kể trước việc học tập, mối quan hệ bạn bè cảm nghĩ cho Q nghe Sau đó, Q tự kể dần mà khơng cần NVXH phải chủ động hỏi nhiều Q nói việc em cảm thấy buồn bạn có bố mẹ mà em khơng Rồi họp phụ huynh, em bà họp bị bạn trêu chọc, nói sau lưng Em kể 1-2 trường hợp bạn khác lớp có bố mẹ bỏ hay bố/mẹ phải làm xa Em nói hơn, em có bố lẫn mẹ, không bây giờ, chẳng cần em hết Lúc này, NVXH sử dụng kỹ thấu cảm, lắng nghe, tôn trọng cảm xúc, quan niệm thân chủ; ghi nhận giá trị, niềm tin, suy nghĩ Q Đồng thời, sử dụng kỹ phản hổi, giao tiếp phi ngôn ngữ, NVXH vỗ nhẹ lên vai Q im lặng nghe Q kể chuyện Để tránh cho Q chìm sâu vào cảm xúc tiêu cực, NVXH dẫn Q loanh quanh vườn hoa ăn kem Em vui vẻ bắt đầu nói đùa, cách nói chuyện tự nhiên Qua buổi làm việc này, NVXH nhận thấy Q có suy nghĩ tích cực nhanh nhẹn Nếu em học chăm chắn kết lớp em cao nhiều em tiếp thu tốt Cuối cùng, NVXH Q thống lần gặp Các kỹ NVXH sử dụng buổi làm việc kỹ giao tiếp, kỹ đặt câu hỏi, kỹ nghe tích cực kỹ phản hồi 101 Họ tên thân chủ: N.V.Q………………Tuổi: 14….Giới tính: Nam Nơi ở: Phố T.N t, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Thời gian thực hiện: 9h30 ngày 9/1/2019 Địa điểm: Vườn hoa Lênin Phúc trình lần Mục tiêu: Nói chuyện với Q vấn đề tâm lý, giúp em ổn định tinh thần Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Tú Phúc trình tóm tắt: Hơm buổi thứ NVXH Q Chúng gặp vườn hoa Lenin thường lệ Trước lúc đến tơi có chuẩn bị vài sách thay đổi suy nghĩ “Hạt giống tâm hồn”, “Being happy” Tôi chọn câu chuyện gần với hồn cảnh Q để em cảm nhận đồng cảnh khắp nơi giới em dễ dàng tiếp nhận, vượt qua hoàn cảnh Đồng thời, tơi hỏi thăm em việc thực thời gian biểu chơi điện tử em NVXH: “Em chia sẻ cảm nhận em sau ngày thực thời gian biểu không?” (NVXH sử dụng kỹ đặt câu hỏi khai thác cảm xúc, suy nghĩ, hành vi thân chủ Sử dụng kỹ nhằm có thơng tin giúp hiểu thân chủ Để thân chủ thấy NVXH có quan tâm sát với khơng đặt mục tiêu không quan tâm việc thực hay cảm nhận thân chủ sao) TC: “Em cảm thấy ổn Anh Nhưng em hay quên đặt đồng hồ để báo lắm! (cười) Bà ngày kiểm tra em nên chị lo đâu.” NVXH: “Vậy tốt Như giải pháp đưa có chiều hướng tốt hiệu nhỉ?” (NVXH sử dụng kỹ đặt câu hỏi nhằm khẳng định lại thông tin, giúp cho thân chủ tự nhìn nhận lại thay đổi thân thấy kết mang lại cho thân chủ) 102 Sau hỏi tình hình thực kế hoạch, NVXH thân chủ trao đổi sách mang theo Tôi kể cho em vài câu chuyện nói chuyện với em cảm nhận với mẩu chuyện Chúng tơi thảo luận sơi em chăm lắng nghe tối chia sẻ hay kể chuyện NVXH nhận thấy Q có suy nghĩ tiếp thu câu chuyện theo chiều hướng tích cực Kết thúc buổi làm việc, NVXH giao cho Q tập nhà nhỏ ngày sau chơi game em dành khoảng 30 phút để đọc câu chuyện nhỏ sách đưa, câu chuyện tùy chọn em thích Sau đó, ghi lại vẽ tranh, dùng hình thức mà em muốn để nêu lên cảm nhận em với câu chuyện Đánh giá buổi làm việc: NVXH chưa bám sát với mục tiêu nói chuyện tham vấn cách chuyên nghiệp cho Q hoàn cảnh em (bố mất, mẹ bỏ rơi) nhận thấy thay đổi tích cực tinh thần em Q cười nhiều nói chuyện nhiều Có lẽ em thấy gần gũi với tơi dễ dàng chia sẻ Em thích câu chuyện mà đọc cho em nghe Các kỹ vận dụng được: kỹ đặt câu hỏi, kỹ phản hồi, kỹ giao tiếp ngôn ngữ, kỹ lắng nghe 103 Họ tên thân chủ: N.V.Q………………Tuổi: 14….Giới tính: Nam Nơi ở: Phố TNT, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Thời gian thực hiện: 16h30 ngày 14/1/2019 Địa điểm: Cung Văn hóa Thiếu nhi Hà Nội – 36 Lý Thái Tổ, Hồn kiếm Phúc trình lần Mục tiêu: Giúp em cai nghiện game cách tham gia hoạt động ngồi trời Tìm hiểu sở thích khiếu em hoạt động ngoại khóa Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Tú Phúc trình tóm tắt: Hơm buổi phúc trình thứ NVXH Q Tôi hẹn gặp em cung Văn hóa v buổi chiều thứ Năm chiều có nhiều hoạt động bạn nhỏ Trên sân có lớp tập võ, bên cạnh lớp học nhảy học múa Trong phòng sinh hoạt có lớp đánh cờ, học vẽ, tập thể dục nhịp điệu, chơi nhạc cụ câu lạc tiếng anh Tôi em tham quan lớp học nói chuyện với em sở thích em Mục đích buổi hơm tơi tìm hiểu sở thích khiếu em hoạt động ngoại khóa Tơi nhận thấy qua phòng học em thấy hứng thú quan sát bạn tập NVXH: “Ở nhà em trai Anh thích chơi đá bóng, hay rủ Anh chơi Em có thích đá bóng hay mơn thể thao không?” (NVXH sử dụng kỹ đặt câu hỏi khai thác cảm xúc, suy nghĩ, hành vi thân chủ Mục đích việc đặt câu hỏi nhằm tìm hiểu sở thích thể thao thân chủ Qua đó, giúp thân chủ dành thời gian tham gia vào hoạt động ngoại khóa, tránh cho việc thân chủ bỏ game lại bị tái nghiện thời gian trống nhiều) TC: “Em xem bóng đá Nhưng em chơi em ngại ạ.” 104 NVXH: “Dường em khơng thích mơn thể thao phải khơng? (NVXH sử dụng kỹ thấu cảm, ý đến cảm xúc sâu xa đối tượng đưa cảm xúc mà đối tượng cảm nhận sâu thẳm mà thân lại chưa nói hay thể được) TC: “Vâng ạ.” Dừng chân lại phòng bạn tham gia câu lạc tiếng anh, quan sát thấy em đặc biệt hứng thú với lớp Em mấp máy môi theo từ bạn đọc thích trò chơi tiếng anh Tơi vào phòng hỏi giáo viên cho em tham gia chơi trò chơi bạn khơng vui vẻ đồng ý nên từ từ dẫn em vào Lúc đầu em ngại cô hướng dẫn cách chơi nhìn bạn chơi em nhanh hòa nhập bạn Sau đó, tơi để em chơi với lớp khoảng 30 phút lúc lớp tan (NVXH sử dụng kỹ quan sát Qua nét mặt, tư cử thân chủ để thấy suy nghĩ từ hiểu mong muốn sở thích thân chủ) Khi lớp học về, xin phép vào trao đổi với cô giáo phụ trách câu lạc Tôi hỏi cô mục đích câu lạc bộ, điều kiện tham gia thời gian học phí lớp Sau ghi chép lại thông tin cần thiết xin phép với Q Trên đường về, hỏi Q cảm nhận em với lớp tiếng anh Em tỏ thích thú Tơi hỏi em có muốn tham gia lớp bạn khơng, thời gian buổi/tuần Q nói em sợ khơng theo bạn tơi động viên em đừng lo lắng, em có tố chất giáo nói em tiếp thu tốt có điều em rụt rè thơi Nghe xong em tự tin bảo với xin phép bà Cuối buổi làm việc, kiểm tra phần tập nhà giao cho em viết cảm nhận câu chuyện mà em đọc ngày vừa kết bất ngờ Tơi giao cho em đọc truyện ngày em 105 đọc nhiều Chỉ ngày mà em ghi lại cảm nhận 12 câu chuyện Có truyện em ghi âm có truyện em ghi lại vào giấy Tôi thu lại động viên em tiếp tục đọc, hết lên thư viện tìm mượn thể loại mà em thích Khi nhà, tơi xem cảm nhận em thấy hầu hết tốt, em có suy nghĩ tích cực đồng cảm với nhân vật truyện Tinh thần em thoải mái vui vẻ trước Đồng thời, em bám sát kế hoạch chơi game em, quen rồi, em tự giác nhớ lịch Đánh giá buổi làm việc: Đạt mục tiêu buổi làm việc hơm tìm hiểu sở thích khiếu em hoạt động ngoại khóa học tiếng anh Sự thay đổi Q rõ rệt suy nghĩ hành động Q ham đọc sách dần hạn chế chơi game Tinh thần em lạc quan vui vẻ nhiều Các kỹ vận dụng được: kỹ thấu cảm, kỹ quan sát, kỹ đặt câu hỏi, kỹ giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ, kỹ phản hồi Kế hoạch lần làm việc tới: NVXH chủ động liên hệ với bà H (bà nội Q) sở thích mong muốn tham gia câu lạc tiếng anh em, đồng thời hỏi việc chơi game em có theo thời gian biểu hay khơng 106 Họ tên thân chủ: N.V.Q………………Tuổi: 14….Giới tính: Nam Nơi ở: Phố TNT, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Thời gian thực hiện: 9h30 ngày 01/02/2019 Địa điểm: Trường THCS A, quận Hai Bà Trưng Phúc trình lần Mục tiêu: Nói chuyện bạn cán lớp Q để bạn giúp đỡ, động viên quan tâm đến Q Tạo cho Q động lực tự tin để quay lại trường học Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Tú Phúc trình diễn tiến: Hôm nay, cô chủ nhiệm đồng ý nên xin phép đến trường Q để gặp bạn cán lớp em Tranh thủ chơi 15 phút, tơi có nói chuyện ngắn với bạn em Mơ tả phúc trình vấn đàm Nhận xét trường cảm xúc hành vi đối tượng NVXH: Chào em, Anh Tú– Bạn học lớp Q nói nhân viên xã hội Q Được giới chuyện cởi thiệu đồng ý cô chủ nhiệm, hôm mở, thân thiện, nhiệt tình giúp chị đến gặp em Các em đỡ Q giới thiệu không? Bạn học Q (BH): Em chào Anh Tự đánh giá cảm xúc,kĩ sinh viên Kỹ giao tiếp ngôn ngữ, kỹ đặt câu hỏi, kỹ phản hồi, kỹ vấn/vấn đàm Kỹ nghe tích cực Em tên G, lớp trưởng bạn M, tổ trưởng tổ tổ Q NVXH: Vì khơng có nhiều thời gian, Anh xin phép thẳng vào vấn đề Anh đến gặp em chuyện bạn Q Gần bạn Q có hay đến lớp 107 không em? BH: Dạ, bạn nghỉ học tuần Anh (2 bạn quay lại nói với nhau) Chắc phải tuần nhỉ? Trước Q hay nghỉ học Anh Nhưng sang kỳ II có tượng trước bạn ý học bình thường Có lẽ từ chơi với bạn xấu hay rủ Q chơi game trốn học NVXH: Vậy à? Cảm ơn em Thời gian này, Anh động viên Q nhiều Bạn chơi điện tử ham học hỏi trước Ở lớp Q có thân với bạn không nhỉ? BH: Chắc không Anh Chúng em để ý đến bạn em thấy bạn hay chơi bạn lớp NVXH: Chắc em biết hoàn cảnh Q Bố bạn sớm, mẹ bạn bỏ rồi, bạn với bà Anh lớp có bạn trêu chọc Q khơng chị hy vọng em cán lớp, em giúp Q để bạn học lại, không bị bạn khác lời qua tiếng lớp, vừa đoàn kết tập thể lớp lại dễ khiến Q bị tẩy chay BH: Vâng Anh đừng lo Đúng lớp có vài bạn chưa biết suy 108 nghĩ nên hay trêu chọc Q làm bạn ngại Anh Em cán lớp không theo sát tất bạn lớp nên dẫn đến Q bỏ học Nếu bạn học trở lại, chúng em quan tâm đến bạn NVXH: Cảm ơn em nghĩ đến Q Còn vài ngày em nghỉ Tết phải không? Anh động viên bạn học trở lại sau em nghỉ Tết xong Hy vọng thời gian nghỉ này, em bạn lớp qua nhà Q chơi gọi điện hỏi thăm, động viên bạn để bạn đến lớp BH: Vâng Lát tan học em rủ vài bạn qua nhà Q để nói chuyện với bạn NVXH: Cảm ơn em Anh hy vọng em giúp bạn Năm cuối cấp nhiều Có thể nghỉ lâu Q không theo kịp chương trình học lớp Những bạn học giỏi giúp đỡ, gia sư cho bạn vài buổi BH: Vâng Lớp em có T, H học giỏi Tốn Anh Em nói bạn giúp đỡ Q NVXH: Vậy tốt Cảm ơn em Sắp tới thi lên cấp III Anh chúc cho em thành cơng đỗ vào nguyện vọng mong muốn BH: Em cảm ơn Anh 109 KẾT LUẬN Chương trình thực tập khoa Cơng tác xã hội- đại học Lao động Xã hội Cục Bảo trợ Xã hội cho em vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn, học tập nhiều kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm quý báu làm sở, tảng cho em áp dụng vào công việc sau Trong suốt thời gian ngắn thực tập Cục Bảo trợ Xã hội, tìm hiểu nhiều sách an sinh xã hội mà báo cáo xin viết rõ trợ giúp xã hội đột xuất; công tác xã hội cá nhân xây dựng tiến trình giúp đỡ hỗ trợ em Q Do chưa có thời gian cọ xát thực tế với nhóm đối tượng trẻ em nghiện game online nên tiếp nhận trường hợp, thực lo lắng ca cá nhân làm việc trẻ nghiện game online Song việc vận dụng kỹ cố gắng nỗ lực thân suốt trình thực hành, giúp em tiếp cận với dịch vụ hỗ trợ Kết thúc đợt thực tập đọng lại thật nhiều cảm xúc thực tập môi trường động, thoải mái vận dụng nhiều kỹ chuyên ngành công tác xã hội đến Hi vọng với nỗ lực thân giúp đỡ tận tình bên: giảng viên hướng dẫn ThS Nguyễn Hồng Linh, ThS Trần Xuân Kỳ, kiểm huấn viên sở Anh Trần Cảnh Tùng tạo điều kiện Khoa công tác xã hội- Trường đại học lao động xã hội cục Bảo trợ Xã hội học đợt thực tập tảng vững để tơi bước vào mơi trường làm việc hiệu sau trường Qua đây, lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn ThS Nguyễn Hồng Linh, ThS Trần Xuân Kỳ, kiểm huấn viên sở anh Trần Cảnh Tùng Khoa công tác xã hội- Trường đại học lao động xã hội cục Bảo trợ Xã hội giúp em với sở thực tập, có trải nghiệm bổ ích Xin kính chúc người sức khỏe 110 hạnh phúc! Chúc anh chị làm việc cục Bảo trợ Xã hội ngày mạnh khỏe đạt nhiều thành công công việc! Chúc Khoa công tác xã hội đại học Lao động xã hội ngày phát triển đội ngũ giảng viên tâm huyết, tài tình nhiều học trò xuất sắc! 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Báo cáo chuyên đề trợ giúp đột xuất kết thực kế hoạch năm (2011-2015) phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm (2016-2020) 2.TS Bùi Thị Xuân Mai, Giáo trình tham vấn (2008), nhà xuất Lao động – Xã hội Lịch sử cục Bảo trợ Xã hội Nguyễn Thị Hồng Nga, Hành vi người môi trường xã hội (2009), nhà xuất Lao động – Xã hội ThS Nguyễn Thị Thái Lan – TS Bùi Thị Xuân Mai, Giáo trình Cơng tác xã hội cá nhân gia đình (2014), nhà xuất Lao động – Xã hội TS Nguyễn Hải Hữu, Giáo trình Nhập mơn An sinh xã hội (2012), NXB LĐXH GS TS Nguyễn Quang Uẩn, Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Thế giới PGS TS Nguyễn Tiệp, Giáo trình Chính sách Xã hội, NXB LĐXH 112 ... CHUNG CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Đặc điểm tình hình đơn vị, địa phương thực tập • Điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị - xã hội sở thực tập Giới thiệu sở thực tập: - Tên quan: Cục Bảo trợ Xã hội (Bộ Lao động... đồng Đối tượng trợ giúp công tác xã hội tương đối đa dạng, có trẻ em nghiện game online số đối tượng dễ bị tổn thương cần trợ giúp công tác xã hội Với chất đó, cơng tác xã hội có sứ mệnh vận dụng... công tác xã hội trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy, giúp đỡ em trình học tập, làm báo cáo; đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới Anh Trần Cảnh Tùng – Phó trưởng phòng Cơng tác xã hội, Cục Bảo trợ Xã

Ngày đăng: 27/04/2019, 15:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP

  • Đặc điểm tình hình ở đơn vị, địa phương thực tập

  • Điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị - xã hội của cơ sở thực tập

  • 1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của cơ sở thực tập

  • 1.1.1. Bài học kinh nghiệm:

  • 1.1.2. Định hướng phát triển

  • 1.2. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy của cơ sở thực tập

  • 1.3. Các chính sách, chương trình, dịch vụ đang thực hiện chế độ với cán bộ, nhân viên

  • 1.4. Các cơ quan, đối tác tài trợ của cơ sở thực tập

  • 2. Thuận lợi và khó khăn của cơ sở thực tập trong việc thực thi nhiệm vụ, chức năng được giao

  • 2.1. Thuận lợi:

  • 2.2. Khó khăn:

  • CHƯƠNG 2. TÌM HIỂU THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC AN SINH XÃ HỘI: TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỘT XUẤT

  • A. CHỦ TRƯƠNG, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦ VỀ CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI NÓI CHUNG VÀ TRỢ GIÚP ĐỘT XUẤT NÓI RIÊNG

  • B. TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI NĂM 2018

  • C. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM NĂM 2019

  • 1. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan