Sử dụng bài tập trong dạy học chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm - hóa học 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

143 74 0
Sử dụng bài tập trong dạy học chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm - hóa học 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== TRẦN THỊ DUNG SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM- HĨA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== TRẦN THỊ DUNG SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM- HĨA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học Bộ mơn Hố học Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Bình HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng tri ân biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thị Bình, ngƣời tận tình hƣớng dẫn em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể Thầy Cô giảng viên trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô giảng viên thuộc mơn Phƣơng pháp nhiệt tình dạy bảo, giúp đỡ chúng em suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Em xin chân thành cảm ơn BGH Thầy Cô giáo trƣờng THPT Kim Anh THPT Minh Phú nhiệt tình giúp đỡ q trình hồn thành luận văn Xin cảm ơn em học sinh khối 12 trƣờng THPT Kim Anh THPT Minh Phú Chính tham gia nhiệt tình em trình học tập tiếp thêm sức mạnh để hồn thành luận văn Cuối xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 23 tháng 07 năm 2018 TÁC GIẢ TRẦN THỊ DUNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các kết nghiên cứu luận văn phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Ngƣời cam đoan Trần Thị Dung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT/ BTHH Bài tập/ Bài tập hóa học ĐC Đối chứng DH/ DHHH Dạy học/ Dạy học hóa học GV Giáo viên HS Học sinh NL/ GQVĐ Năng lực giải vấn đề Nxb Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học PTHH Phƣơng trình hóa học THPT Trung học phổ thơng TN/ TNSP Thực nghiệm/ Thực nghiệm sƣ phạm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu: Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Năng lực cấu trúc lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Đặc điểm lực 1.1.3 Cấu trúc lực 1.1.4 Các lực cần hình thành phát triển cho học sinh 12 1.2 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 14 1.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề 14 1.2.2 Cấu trúc biểu lực gải vấn đề 15 1.2.3 Biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 16 1.3 Sử dụng tập dạy học hóa học theo định hƣớng phát triển lực 19 1.3.1 Khái niệm, phân loại tập hóa học 19 1.3.1.1 Khái niệm tập hóa học 19 1.3.1.2 Phân loại tập hóa học 19 1.3.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hoá học dạy học 20 1.3.3 Bài tập định hƣớng lực 21 1.4 Các phƣơng pháp xây dựng tập 25 1.4.1 Xây dựng tập hóa học hoàn toàn 25 1.4.2 Xây dựng tập hóa học dựa tập có sẵn 26 1.5 Thực trạng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua tập số trƣờng trung học phổ thông thành phố Hà Nội 26 1.5.1 Mục tiêu điều tra 26 1.5.2 Nhiệm vụ điều tra 27 1.5.3 Đối tƣợng điều tra 27 1.5.4 Phƣơng pháp điều tra 27 1.5.5 Kết quả, phân tích, thảo luận 27 1.5.5.1 Kết điều tra giáo viên 27 1.5.5.2 Kết điều tra học sinh 32 Tiểu kết chƣơng 35 CHƢƠNG : XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM - HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀ CHO HỌC SINH 36 2.1 Mục tiêu, nội dung, cấu trúc chƣơng Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm 36 2.1.1 Mục tiêu 36 2.1.1.1 Về kiến thức 36 2.1.1.2 Về kĩ năng: 36 2.1.1.3 Về thái độ 37 2.1.1.4 Phát triển lực 37 2.1.2 Cấu trúc, nội dung chƣơng trình chƣơng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm” – Hố học 12 38 2.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh thông qua sử dụng tập 39 2.2.1 Xây dựng bảng mô tả 39 2.2.2 Xây dựng bảng kiểm đánh giá lực giải vấn đề thơng qua giải tập hóa học 41 2.3 Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập chƣơng “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm” nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 45 2.3.1 Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng 45 2.3.2 Quy trình tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập phát triển lực gải vấn đề 46 2.4 Hệ thống tập nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 52 2.4.1 Bài tập thực nghiệm 53 2.4.1.1 Bài tập dạng tuyển chọn 53 2.4.1.2 Bài tập xây dựng 54 2.4.2 Bài tập thực tiễn 58 2.4.2.1 Bài tập tuyển chọn 58 2.4.2.2 Bài tập xây dựng 62 2.4.3 Bài tập đồ thị 64 2.4.3.1 Bài tập tuyển chọn 64 2.4.3.2 Bài tập xây dựng 67 2.5 Biện pháp sử dụng tập nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 68 2.5.1 Sử dụng tập hình thành kiến thức 68 2.5.2 Sử dụng tập củng cố hoàn thiện kiến thức kĩ 72 2.5.3 Sử dụng tập kiểm tra, đánh giá 73 2.6 Thiết kế số kế hoạch dạy học minh họa 75 2.6.1 Kế hoạch dạy học: 75 2.6.2 Kế hoạch dạy học Tiết 48 Bài 27 81 2.6.3 Kế hoạch dạy học TIẾT 50 BÀI 29: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM 91 Tiểu kết chƣơng 96 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 97 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 97 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 97 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 97 3.3.1 Chọn đối tƣợng, địa bàn 97 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 98 3.3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 98 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 99 3.4.1 Kết bảng kiểm quan sát 99 3.4.2 Kết kiểm tra sau TNSP 100 3.5 Xử lý phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 100 3.5.1 Xử lí phân tích kết đánh giá phát triển NLGQVĐ HS qua bảng kiểm quan sát 100 3.5.2 Xử lý phân tích kết kiểm tra 102 Tiểu kết chƣơng 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 111 Kết luận 111 Khuyến nghị 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 118 117 39 Viện khoa học giáo dục Việt Nam (2016), Chương trình tiếp cận lực đánh giá lực người học, Nxb giáo dục Việt Nam 40 Trần Thị Hải Yến (2015), Sử dụng tập hóa học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm- Hóa học 12, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc Gia, Trƣờng Đại học giáo dục PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Để phục vụ cho việc nghiên cứu vấn đề sử dụng tập dạy học hóa học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh, kính nhờ thầy/ trả lời số câu hỏi sau: Họ tên giáo viên (có thể không ghi):……………………………………… Đơn vị công tác:……………………………………………………………… Số năm công tác:……………………………………………………………… Trong thời gian công tác thầy/ cô đƣợc phân cơng dạy học hóa học lớp (lớp 10, 11, 12)? Câu 1: Thầy/ có thƣờng xun sử dụng BTHH dạy học không? (Đánh dấu “x” vào lựa chọn tƣơng ứng) Thường xuyên Chưa Thỉnh thoảng Câu 2: Thầy/ cô thƣờng xuyên sử dụng tập hóa học dạy học để làm gì? (Đánh dấu “x” vào lựa chọn tƣơng ứng) Mức độ sử dụng Mục đích sử dụng Hình thành kiến thức Củng cố, luyện tập, hoàn thiện kiến thức, kĩ Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Rèn kĩ học tập (nhƣ sử dụng Thường Thỉnh Chưa bao xun thoảng ngơn ngữ hóa học, viết phƣơng trình hóa học, giải tốn hóa học…) Ý kiến khác……………… Câu 3: Thầy/ cô thƣờng sử dụng dạng tập hóa học nào? Mức độ sử dụng sao? Sử dụng nào? (Đánh dấu “x” vào lựa chọn tƣơng ứng) Mức độ sử dụng Tên dạng tập hóa học Sử dụng (nếu dùng)? Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng BT theo mức độ nhận thức khác (Biết, hiểu, vận dụng, vận dụng cao) BT thực hành thí nghiệm (Học sinh đƣợc làm trực tiếp) BT thực hành thí nghiệm (HS làm giấy) BT thực tiễn BT sử dụng đồ thị, hình vẽ BT túy vận dụng lí thuyết A B C Câu 4: Thầy/ xếp hiệu dạng BTHH sau việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh ? (Đánh dấu “x” vào lựa chọn tƣơng ứng) Hiệu Tên dạng Thấp tập hóa học Trung Cao bình Bài tập theo mức độ nhận thức khác (Biết, hiểu, vận dụng, vận dụng cao) Bài tập thực hành thí nghiệm (HS) đƣợc làm trực tiếp) Bài tập thực hành thí nghiệm (Học sinh làm giấy) Bài tập thực tiễn Bài tập sử dụng đồ thị, hình vẽ Bài tập túy vận dụng lí thuyết Câu 5: Thầy/ cho biết tầm quan trọng việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học hóa học? Mức độ quan trọng Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Đồng Không đồng PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ tên:…………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………… Trƣờng:……………………………………………………………….……… Em lần lƣợt trả lời nội dung câu hỏi sau: Câu 1: Thầy/ có thƣờng xun sử dụng dạng tập hóa học nào? (Đánh dấu “x” vào lựa chọn tƣơng ứng) Tên dạng tập hóa học Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng Bài tập theo mức độ nhận thức khác (Biết, hiểu, vận dụng, vận dụng cao) Bài tập thực hành thí nghiệm (Học sinh đƣợc làm trực tiếp) Bài tập thực hành thí nghiệm (Học sinh làm giấy) Bài tập thực tiễn Bài tập sử dụng đồ thị, hình vẽ Bài tập túy vận dụng lí thuyết Câu 2: Hãy đánh dấu “x” vào mức độ sở thích em giải dạng tập hóa học lớp nhà Tên dạng Mức độ tập hóa học Rất thích Thích Khơng thích Bài tập theo mức độ nhận thức khác (Biết, hiểu, vận dụng, vận dụng cao) Bài tập thực hành thí nghiệm (Học sinh đƣợc làm trực tiếp) Bài tập thực hành thí nghiệm (Học sinh làm giấy) Bài tập thực tiễn Bài tập sử dụng đồ thị, hình vẽ Bài tập túy vận dụng lí thuyết Câu 3: Điều mà em muốn đƣợc rèn luyện bồi dƣỡng học mơn Hóa học gì? Mức độ sao?( thƣờng xuyên, thỉnh thoảng, chƣa bao giờ) (Đánh dấu “x” vào ô lựa chọn đồng không đồng ) Ý kiến Mức độ Điều mà học sinh Không Chưa Thường Thình r n luyện bồi dưỡng Đồng đồng bao ý xuyên thoảng ý Kĩ giải tập hóa học Giải vấn đề sống liên quan đến mơn Hóa học Biết sống thân thiện với thiên nhiên biết bảo vệ thiên nhiên Ý kiến khác ………… PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÖT Câu 1(6 điểm) So sánh tƣợng hai thí nghiệm sau: - Sục khí khí cacbonic từ từ đến dƣ vào dung dịch muối natri aluminat - Nhỏ từ từ đến dƣ dung dịch axit clohiđric loãng vào dung dịch muối natri aluminat Viết phƣơng trình hóa học Đáp án thang điểm Nội dung Hiện tƣợng Điểm PTHH Điểm Thí nghiệm - Xuất kết CO2 2H2O→Al(OH)3 + NaHCO3 tủa keo trắng + NaAlO2 Thí nghiệm - Lúc đầu xuất HCl H2O→Al(OH)3 + NaCl kết tủa + NaAlO2 + + keo trắng - Sau kết Al(OH)3 + 3HCl →AlCl3 + tủa 3H2O tan tạo dung dịch suốt không màu (do Al(OH)3 tan axit mạnh) Câu (4 điểm) Sục khí CO2 vào V lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2 M Ba(OH)2 0,1M Đồ thị biểu diễn khối lƣợng kết tủa theo số mol CO2 nhƣ sau: Tính V ( lít) Đáp án thang điểm Đáp án Điểm + nNaOH=0,2V (mol) 0,25 + nBa(OH)2=0,1V (mol) 0,25 + Tại vị trí nCO2=0,03  số mol kết tủa BaCO3 =0,03 mol 0,5 + Tại vị trí nCO2= 0,13 mol số mol kết tủa BaCO3=0,03 mol 0,5 + Số mol kết tủa max= số mol Ba(OH)2 0,5 + 0,13=nNaOH + 0,03 + 2*(nBa(OH)2 - 0,03) 1,0 +0,13=0,2V + 2*(0,1V -0,03) + 0,03 0,5 V=0,4 lít 0,5 PHỤ LỤC 3: HƢỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP PHẦN HỆ THỐNG BÀI TẬP Bài 1: Hiện tƣợng - Thí nghiệm 1: Phản ứng xảy mẩu natri chạy vo tròn mặt nƣớc, khí khơng màu - Thí nghiệm 2: Phản ứng xảy mãnh liệt, mẩu natri chạy vo tròn mặt dung dịch HCl, có tiếng nổ nhỏ, khí không màu Tốc độ phản ứng TN2 xảy nhanh TN1 Bài 2:a Thời điểm thứ quỳ tím hóa đỏ: xảy điện phân axit HCl, axit điện phân chƣa hết 2HCl Điện phân H2 + Cl2 Dung dịch có axit nên làm quỳ tím hóa đỏ b Thời điểm thứ hai quỳ tím khơng đổi màu tím: thời điểm phản ứng (1) kết thúc, dung dịch có pH=7 c Thời điểm thứ ba quỳ tím hóa xanh: xảy điện phân dung dịch muối Điện phân dd 2NaCl + 2H2O Có màng ngăn 2NaOH + H2 + Cl2 Trong trình điện phân dung dịch NaCl, pH tăng sản phẩm NaOH Bài 3: a Dùng dung dịch NaOH dƣ, dung dịch H2SO4 b Dùng nƣớc cho vào chất rắn đƣợc ba phần: Phần 1: Tan tạo dung dịch suốt không màu: Na2O Phần 2: Tan CaO, vẩn đục Phần 3: không tan : Al2O3, CaSO4 Lấy phần cho vào phần ta thấy Al2O3 tan NaOH Bài 4: Hiện tƣợng xảy khơng giống Vì Nhỏ từ từ đến dƣ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3: Đầu tiên xuất kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan dung dịch NaOH dƣ tạo dung dịch suốt không màu PTHH 3NaOH + AlCl3 →Al(OH)3↓ + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Nhỏ từ từ đến dƣ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH: Xuất kết tủa, kết tủa tan ngay, sau AlCl3 dƣ kết tủa không tan PTHH nhƣ - Nếu thay dung dịch NH3 tƣợng hai thí nghiệm giống Bài 5: - Ban đầu dung dịch bị vẩn đục trắng: 6NaOH + Al2(SO4)3 →2Al(OH)3 +3Na2SO4 - Dung dịch trở lại: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O - Nhỏ từ từ HCl vào dung dịch đục trở lại: HCl + NaAlO2 + H2O→Al(OH)3 + NaCl - Nhỏ tiếp HCl dung dịch trở nên trong: Al(OH)3 + 3HCl →AlCl3 + 3H2O Bài 6: a Thí nghiệm 1: xuất kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan tạo dung dịch suốt Thí nghiệm 2: Xuất kết tủa keo trắng, sau kết tủa khơng tan b Thí nghiệm 1: Kết tủa ta tạo dung dịch suốt Thí nghiệm 2: kết tủa khơng bị tan thổi khí CO2 dƣ Bài 7: - Sục khí CO2 từ từ đến dƣ vào dung dịch muối natri aluminat: xuất kết tủa keo trắng, sau kết tủa không bị tan PTHH: CO2 + NaAlO2 + H2O→Al(OH)3 + NaHCO3 - Nhỏ từ từ đến dƣ dung dịch axit clohiđric loãng vào dung dịch muối natri aluminat: xuất kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan tạo dung dịch suốt PTHH: HCl + NaAlO2 + H2O→Al(OH)3 + NaCl Al(OH)3 + 3HCl →AlCl3 + 3H2O Bài 8: Tính chất vật lí: Chất rắn màu trắng, có ánh kim, mềm, nhẹ, dễ nóng chảy.Tính chất hóa học: Tính khử mạnh Do tính khử mạnh nên cần phải bảo quản cách ngâm dầu hỏa, tránh tiếp xúc với khơng khí nƣớc Có thể bảo quản cách ngâm xăng, dầu, vùi dƣới cát khô t0 Bài 9: PTHH: 2Na + Cl2 → 2NaCl Khi làm xong TN phải ngâm đầu mi sắt vào cốc cồn mi sắt dƣ natri natri bị oxi hóa cồn Nếu xả dƣới vói nƣớc natri gây phản ứng, gây bỏng Tƣơng tự khơng bỏ hóa chất thừa vào thùng rác natri tiếp xúc với nƣớc ngồi khơng khí gây phản ứng, sinh nhiệt, rễ gây cháy, nổ Bài 10: Có khí khơng màu ra, cốc đựng dung dịch FeCl xuất kết tủa nâu đỏ PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl Bài 11: Thí nghiệm 1: Viên natri nhẹ nƣớc, nặng dầu nên nằm phần ranh giới nƣớc dầu Do natri tiếp xúc với nƣớc phản ứng xảy sủi bọt khí, áp lực tăng đẩy viên natri lên, sau lại chìm xuống tƣợng xảy tƣơng tự đến viên natri phản ứng hết Thí nghiệm 2: Miếng bơng bùng cháy viên natri tiếp xúc với nƣớc, phản ứng xảy tỏa nhiệt mạnh làm cháy miếng Bài 12: Mẩu natri chạy vo tròn mặt nƣớc, cốc nƣớc chuyển sang màu hồng, tỏa nhiệt mạnh, có tiếng nổ nhẹ Do natri có tính khử mạnh Bài 13: Xả nƣớc khoảng 15 phút, dùng nƣớc lạnh, dùng giấm ăn (hàm lƣợng axit nhỏ 3-5%) Bài 14: Trƣờng hợp C khí tan nhiều Khí ống nghiệm CO2; SO2; NO2 khí phản ứng với dung dịch natri hiđroxit làm nƣớc ống dâng cao Bài 15: Một phƣơng pháp loại bỏ tạp chất muối ăn dùng hỗn hợp Na2CO3, NaOH, BaCl2 tác dụng với dung dịch nƣớc muối PTHH : Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2; Ca2+ + CO32- →CaCO3; Ba2+ + SO42-→BaSO4 Bài 16: Thí nghiệm 1: nhơm tan dần, có bọt khí khơng màu; Thí nghiệm 2: nhơm tan dần, có bọt khí khơng màu; Thí nghiệm 3: Khơng có tƣợng Khi vận chuyển axit HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội nên sử dụng vật liệu kim loại sắt, nhôm Bài 17: Tƣơng tự Bài Điều chế Al(OH)3 phòng thí nghiệm: Dùng muối nhơm (Al3+) với dung dịch amoniac PTHH: Al3+ + 3NH3 + 3H2O →Al(OH)3 + 3NH4+ Bài 18: Phèn chua có cơng thức hóa học K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O, hòa tan vào nƣớc tao kết tủa keo, kết tủa keo lơ lửng nƣớc có tác dụng kết dích hạt bụi bẩn nƣớc, sau lắng xuống làm nƣớc Bài 19: Trong nƣớc hầm xƣơng canxi thu đƣợc khơng cao, photpho thấp Nếu muốn nƣớc xƣơng thu đƣợc nhiều canxi phopho phải cho thêm vào nƣớc ninh xƣơng chua (me, sấu, khế ) Bài 20: Cho thêm phèn chua vào có tác dụng làm tăng độ trắng, giòn cho sản phẩm Cho xơđa vào làm bánh phồng, xốp tạo khí CO2 Tỉ lệ khối lƣợng ¼ Bài 21: Dƣới tác dụng nhiệt độ, NaHCO3 bị phân hủy tạo khí CO2 làm o phồng, xốp bánh NaHCO3 →t Na2CO3 + CO2 + H2O Dung dịch NaHCO3 có tính kiềm đƣợc tạo muối bazơ mạnh axit yếu Khi đun nóng dung dịch có tính kiềm mạnh NaHCO3 bị phân hủy tạo Na2CO3 có tính kiềm mạnh Dùng NaHCO3 để chữa đau dày thừa axit HCO3- trung hòa với H+ dịch vị dày Không thể thay dung dịch NaOH có tính kiềm mạnh, ăn da Bài 22: Dung dịch NaCl có tính sát trùng tan vào nƣớc tạo áp suất thẩm thấu nghĩa làm cho nƣớc di chuyển từ môi trƣờng có áp lực thẩm thấu thấp sang mơi trƣờng có áp lực thẩm thấu cao, làm vi khuẩn nƣớc chết Không thể thay dung dịch NaCl đặc Bài 23: Dùng bình dập lửa chứa NaHCO3 đem lại hiệu cao bình dập lửa phun bọt bình thƣờng bơm thêm vào khí đẩy (N2) để đẩy phun bột chữa cháy vào đám cháy từ xa Khi có đám cháy bột phun vào vật cháy, phản ứng với nhiệt sinh khí CO2 khiến nống độ oxi môi trƣờng giảm, đám cháy nhỏ dần tắt Bình dạng bọt có thành phần gồm: nƣớc, bọt đặc khơng khí Với đám cháy dầu khí đốt khơng nên dùng dầu khí đốt nhẹ nƣớc nên cháy nên hiệu không cao Bài 24: CaO + H2O → Ca(OH)2 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O; Ca(OH)2 + SiO2 → CaSiO3 + H2O Bài 25: Nƣớc vùng đa vôi nƣớc cứng tạm thời, đun sôi xuất lớp cặn trắng CaCO3 MgCO3 o t PTHH: Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O ; to Mg(HCO3)2 → MgCO3 + CO2 + H2O Dùng nƣớc chanh giấm ăn Bài 26: CaCO3 + CO2 + H2O ↔ Ca(HCO3)2 Bài 27: Màu trắng bạc, mềm, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi, nhẹ, dẫn điện tốt, Do bên ngồi ln có lớp oxit nhơm bền vững bảo vệ ngăn khơng cho nhơm tiếp xúc với khơng khí nên khó bị gỉ sắt Khi nấu canh chua oxit nhôm nhôm phản ứng với axit tạo muối nhôm gây hại cho sức khỏe Bài 28: Khi bảo quản phải để thẳng đứng ống thủy tinh vỡ muối nhơm có tính axit phản ứng với natri hiđrocacbonat có nồng độ cao, cần sử dụng không sử dụng đƣợc Khi chữa cháy phải dốc ngƣợc để dƣới tác dụng áp suất CO2 phun mạnh PTHH: Al2(SO4)3 + 6NaHCO3 → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 6CO2 Bài 29: Trong trình tạo độ xốp cho cao su ngƣời ta dùng NaHCO3 to bị nhiệt phân sinh chất khí 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O Bài 30: Trong vơi có tính kiềm, trung hòa axit có nọc độc kiến, ong 2HCOOH + Ca(OH)2 → (HCOO)2Ca + H2O Bài 31: Có tƣợng đóng cặn nƣớc cứng tạm thời đun sôi tạo cặn CaCO3 MgCO3.Dùng giấm ăn để lớp cặn tác giấm ăn có axit, CaCO3 MgCO3 tan axit to Bài 32: 2NaCl + H2SO4 đặc → Na2SO4 + 2HCl Các dụng cụ nhanh bị hỏng sản suất natrisunfat sinh axit, ta sinh khí SO2 làm oxi hóa dụng cụ, cối bị chết Ống khói cao khơng khắc phục đƣợc SO2 nặng khơng khí Khi khí hậu ẩm tạo môi trƣờng axit phá hủy nhanh Bài 33: Bài 34: a Na2O2 + 2KO2 + 2CO2 → Na2CO3 + K2CO3 + 2O2 b Dựa vào phản ứng ngƣời ta dùng hỗn hợp Na2O2 KO2 với tỉ lệ mol 1:2 sử dụng bình lặn tàu ngầm để hấp thụ khí cacbonic cung cấp khí oxi cho ngƣời hơ hấp c m=73,64 gam Bài 35: 1-C; 2-A; 3-B Bài 36: TN1-A; TN2-B; TN3-C Bài 37: x= 0,65 Bài 38: V= 0,4 lít Bài 39: m↓max =7,8 gam; CAl2SO4 = 0,25M Bài 40: a:b = 4:3 Bài 41: V=2 lit Bài 42: 2,51 gam Bài 43: V=8,96 lit Bài 44: Hai kim loại: Ca (47,37%), Mg (52,63%) Bài 45: % Mg=89,4%; khí Y N2 ... ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== TRẦN THỊ DUNG SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM- HĨA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH. .. TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM - HĨA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hiện nay, Việt Nam triển khai đổi chƣơng... tra học sinh 32 Tiểu kết chƣơng 35 CHƢƠNG : XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM - HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀ CHO

Ngày đăng: 25/04/2019, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan