ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN THCS HK II - NĂM HỌC 2012-2013 MÔN VẬT LÝ - PHÒNG GD&ĐT PHÚC YÊN

4 685 9
ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN THCS HK II - NĂM HỌC 2012-2013 MÔN VẬT LÝ - PHÒNG GD&ĐT PHÚC YÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN THCS HK II - NĂM HỌC 2012-2013 MÔN VẬT LÝ - PHÒNG GD&ĐT PHÚC YÊN

PHÒNG GD&ĐT PHÚC YÊN (Đề thi có 02 trang) ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN THCS HỌC KỲ IINĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: Vật Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề) I. Phần nhận thức chung. Câu 1. Trong việc kiểm tra đánh giá học sinh, chuẩn kiến thức, kỹ năng được xác định theo các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng. Đồng chí hãy lấy ví dụ ở dạng trắc nghiệm khách quan theo chuyên môn của mình để minh hoạ các mức độ trên. Câu 2. Cho bảng kết quả học tập HKI của 04 học sinh như sau (học sinh không học môn Tin học): STT Họ và tên Điểm trung bình môn Xếp loại các môn Điểm TB các môn học Xếp loại HL học kì I Toán Vật lí Hóa học Sinh học Ngữ văn Lịch sử Địa lí Tiếng Anh GD CD Công nghệ Thể dục Âm nhạc Mĩ thuật 1 Nguyễn Văn A 9.0 7.5 9.0 9.0 8.0 9.0 9.0 4.8 9.0 9.0 Đ Đ Đ ? ? 2 Nguyễn Văn B 9.0 9.0 9.0 9.0 8.0 9.0 9.0 2.0 9.0 9.0 Đ Đ Đ ? ? 3 Nguyễn Văn C 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 Đ Đ Đ ? ? 4 Nguyễn Văn D 8.0 8.0 8.0 8.0 8.0 8.0 8.0 8.0 8.0 8.0 Đ CĐ Đ ? ? Đồng chí hãy tính điểm trung bình các môn học và xếp loại học lực học kỳ I của 04 học sinh trên, giải thích? II. Phần kiến thức chuyên môn. Câu 1: Vào lúc 6 giờ sáng có hai xe cùng khởi hành. Xe (1) chạy từ A với vận tốc không đổi v 1 = 7m/s và chạy liên tục nhiều vòng trên chu vi hình chữ nhật ABCD. Xe (2) chạy từ D với vận tốc không đổi v 2 = 8m/s và chạy liên tục nhiều vòng trên chu vi hình tam giác DAC (Hình vẽ). Biết AD = 3km, AB = 4km; khi gặp nhau các xe có thể vượt qua nhau. a. Ở thời điểm nào xe (2) chạy được số vòng nhiều hơn xe (1) là một vòng? b. Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa hai xe trong 6 phút đầu tiên sau khi chuyển động. Câu 2: Một nhiệt lượng kế có khối lượng M 1 =120g chứa 1 lượng nước có khối lượng M 2 = 600g ở cùng nhiệt độ t 1 =20 0 C. Người ta thả vào đó một miếng hợp kim được làm từ nhôm và thiếc, tổng khối lượng của miếng hợp kim là M = 180g đã được nung nóng tới 100 0 C. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ là t = 24 0 C. Tính khối lượng của nhôm và thiếc có trong hợp kim. Cho biết nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế, của nước, của nhôm và của thiếc lần lượt là: C 1 = 460J/kg.K; C 2 = 4200J/kg.K C 3 = 900J/kg.K; C 4 =230J/kg.K Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ: Đèn Đ 1 (12V – 18W); Đ 2 (6V – 6W), điện trở R 1 = 24Ω; R 2 = 6Ω. Hai đèn đang sáng bình thường. Bỏ qua điện trở các dây nối. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. b) Tính giá trị hiệu điện thế U AB của nguồn và cường độ dòng điện qua R 1 . Đồng chí hãy: 1. Hướng dẫn học sinh giải bài tập trên. 2. Dự kiến những khó khăn học sinh có thể gặp khi giải bài tập trên. 3. Đề xuất thêm các phương án khai thác bài toán. ------Hết----- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm PHÒNG GD & ĐT PHÚC YÊN ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẤN CHẤM ĐẾ KHẢO SÁT GIÁO VIÊN KỲ II NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Vật Câu Nội dung chính cần nêu hay tính được Điểm Câu 1 3đ a) Ta có chiều dài cạnh: 2 2 5000AC AB DC m= + = Thời gian chạy hết 1 vòng của xe (1): 1 1 2( D) 2000s AB A T v + = = Thời gian chạy hết 1 vòng của xe (2): 2 2 D 1500s DA AC C T v + + = = Gọi t là thời gian xe (2) chạy nhiều hơn xe (1) một vòng kể từ lúc bắt đầu chuyển động ta có: 48000 212,3 2a 2.113 b t s − = = = Thời điểm xe (2) chạy được nhiều hơn xe (1) một vòng là 6h + 1h40ph = 7h40ph b) Quãng đường đi được của xe (1) trong 6ph đầu tiên: S 1 = 7.360 = 2520m Quãng đường đi được của xe (2) trong 6ph đầu tiên: S 2 = 8.360 = 2880m Ta thấy trong 6 phút đầu xe (1) đang chạy trên AB và xe (2) đang chạy trên DA Giả sử sau thời gian t (s) xe 1 đến N và xe 2 đến M Ta có: 2 2 2 2 1 2 ( . ) ( D . )MN MA AN v t A v t= + = + − 2 2 2 2 1 2 2 ( . ) ( D . ) 49 9000000 48000 64 113 48000 9000000 MN v t A v t t t t t t = + − = + − + = − + Ta thấy MN = f(t) là tam thức bậc 2 có hệ số a dương nên đạt giá trị cực tiều tại 48000 212,3 2a 2.113 b t s − = = = MN min = (212,3) 1976f m= Vậy khoảng cách ngắn nhất giữa hai xe trong 6phut đầu tiên là 1976m 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 2 2đ - Gọi khối lượng của nhôm và thiếc có trong miếng hợp kim là: m 3 và m 4 - Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước thu vào là: Q 1 = (M 1 C 1 + M 2 C 2 ).(t- t 1 ) - Nhiệt lượng do nhôm và thiếc tỏa ra là: Q 2 = (m 3 C 3 + m 4 C 4 ).(t 2 - t) Khi cân bằng nhiệt: Q 1 = Q 2 ⇔ ( m 1 C 1 + m 2 C 2 ).(t- t 1 ) =( m 3 C 3 + m 4 C 4 ).(t 2 - t) 0,25đ 0,25đ 0,25đ ⇔ m 3 C 3 + m 4 C 4 = 48000 212,3 2a 2.113 b t s − = = = ⇔ 900 m 3 + 230 m 4 = 135,5 (1) Ta lại có: m 3 + m 4 = 0,18 (2) Từ (1) và (2) ta có: m 3 =140g; m 4 = 40g Vậy khối lượng của nhôm là 140g; của thiếc là 40g 0,5đ 0,5đ 0,25đ Câu 3 3đ Một số câu hỏi gợi ý 1. Hướng dẫn hs giải bài tập - Công thức tính điện trở của mỗi đèn ? - Các đèn và các điện trở được mắc với nhau như thế nào? - Viết công thức tính điện trở tương đương? - Cường độ dòng điện qua mỗi đèn khi chúng sáng bình thường là bao nhiêu? - Cường độ dòng điện chạy qua R 1 và R 2 có tính được không? Tính như thế nào? - Hiệu điện thế U AB được tính theo những cách nào? Trong trường hợp này thì tính thế nào? - Hãy nêu các cách có thể tính cường độ điện qua R 1 Nội dung cần tính a) - Điện trở của đèn 1: 2 2 1 1 1 12 8 18 d U R P = = = Ω - Điện trở của đèn 2: 2 2 2 2 2 6 6 6 d U R P = = = Ω - Điện trở tương đương của mạch: ( ) 2 2 1 1 2 2 1 . (6 6).24 8 8 8 16 6 6 24 d AB d d R R R R R R R R + = + + + + = + = + = Ω + + b) Dòng điện định mức đèn 1: I đ1 = 1,5A Dòng điện định mức đèn 2: I đ2 = 1A - Vì 2 đèn sáng bình thường nên Dòng điện qua R 2 bằng dòng điện qua đèn 2 là: I 2 = I đ2 = 1A Suy ra U CB = I đ2 (R đ2 +R 2 ) = 1(6 + 6) = 12V Vậy U AB = U AC + U CB = U đ1 + U CB = 12 + 12 = 24V Vậy hiệu điện thế của nguồn là U AB = 24V Dòng điện qua R 1 là: 1 1 1 12 0,5A 24 U I R = = = 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2 . Dự kiến những khó khăn hs gặp phải khi giải bài tập này. - Hs quên công thức tính điện trở - Cách tính cường độ dòng điện qua đèn khi đèn sáng bình thường. - Cách xác định hiệu điện thế của nguồn. 0,5đ 3. Đề xuất các phương án khai thác thêm bài toán. - Tính hiệu suất của mạch điện - Đổi vị trí hai đèn cho nhau. Xác định độ sáng của mỗi đèn - Đổi vị trí đèn 1 và R 2 . Hai đèn có thể sáng bình thường được không? 0,5đ Chú ý:- Trên đây chỉ là một trong những cách làm, nếu thí sinh làm theo cách khác nhưng vẫn đúng bản chất vật của vấn đề thì vẫn cho điểm tối đa, - Thiếu hoặc sai đơn vị một lần trừ 0,25 điểm/ lần, toàn bài không trừ quá 3 lần.

Ngày đăng: 29/08/2013, 14:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan