khả năng sinh sản của một số giống dê nhập nội

5 407 1
khả năng sinh sản của một số giống dê nhập nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A research was carried out to determine reproductive performance of imported goats in Ba Vi – Hatay. Results showed that age in heat, matting and calving at first cycle were 225.1 days, 249.1 days and 397.2 days for Barbari; 408.1, 416.1 and 564.7 days for Jumnapari and 374.1, 398.5, 547.2 days for Beetal, respectively. Number of goat born and weaned per litter and litter per year were 2.2 , 2.06 and 1.36 for Barbari; 1.7, 1.64 and 1.18 for Jumnapari; 1.73, 1.61 and 1.19 for Beetal, respectively.

khả năng sinh sản của một số giống nhập nội The reproductive performance of imported goats Nguyễn Bá Mùi SUMMARY A research was carried out to determine reproductive performance of imported goats in Ba Vi Hatay. Results showed that age in heat, matting and calving at first cycle were 225.1 days, 249.1 days and 397.2 days for Barbari; 408.1, 416.1 and 564.7 days for Jumnapari and 374.1, 398.5, 547.2 days for Beetal, respectively. Number of goat born and weaned per litter and litter per year were 2.2 , 2.06 and 1.36 for Barbari; 1.7, 1.64 and 1.18 for Jumnapari; 1.73, 1.61 and 1.19 for Beetal, respectively. Key words: Reproductive performance, goat, Barbari, Jumnapari, Beetal, India 1. Đặt vấn đề ở Việt Nam, trong nhiều năm qua việc phát triển ngành chăn nuôi cha đợc quan tâm. Ngời chăn nuôi chủ yếu là nuôi quảng canh, tận dụng chăn thả kết hợp với với trồng cây lâm nghiệp, cha có hệ thống giống trong cả nớc, đặc biệt nghề chăn nuôi lấy sữa cha đợc hình thành. Trớc năm 1994, ở Việt Nam chỉ có hai giống chính là Bách Thảo và cỏ đợc nuôi chủ yếu để lấy thịt. Tháng 6 năm 1994, Việt Nam đợc tặng 500 con từ chính phủ ấn Độ. Năm 1996 cả nớc có 512,8 nghìn con dê, trong đó 4 nghìn sữa (Lê Bá Lịch, 1997). Từ đó đến nay đàn không ngừng đợc tăng cao cả về đầu con và cơ cấu giống. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm đánh giá khả năng sinh sản của một số giống nhập nội, góp phần phát triển ngành chăn nuôi ở Việt Nam. 2. vật liệu và phơng pháp nghiên cứu Thí nghiệm đợc tiến hành tại Trung tâm nghiên cứu và Thỏ - Sơn Tây và một số nông hộ trong khu vực Sơn Tây trên 3 giống sữa ấn Độ: Barbari, Jumnapari và Beetal. Tiến hành cân đo trực tiếp từng con bằng cân đồng hồ có độ chính xác 0,1g để theo dõi khối lợng của cái hậu bị và khối lợng con qua các giai đoạn. Lập sổ sách theo dõi các chỉ tiêu nghiên cứu trực tiếp hàng ngày, hàng tuần và hàng tháng. Thu thập số liệu qua các sổ theo dõi, sổ sinh sản của cơ sở. Đối với đàn hậu bị theo dõi tuổi động dục lần đầu, khối lợng động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu, khối lợng phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu và khối lợng đẻ lứa đầu. Đối với đàn sinh sản đếm số con sinh, số con cai sữa tại các thời điểm khi mới đẻ và khi cai sữa, theo dõi khối lợng cai sữa, tỷ lệ đực cái, khoảng cách lứa đẻ, thời gian mang thai, chu kỳ động dục. Số liệu đợc xử lý theo phơng pháp thống kê sinh vật học trên phần mềm Excell và Minitab (1996). Phơng pháp LSD đ ợc dùng để kiểm tra sự khác nhau giữa các giá trị trung bình ở 3 giống dê. 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Một số đặc điểm sinhsinh dục của cái hậu bị 1 Bảng 1. Đặc điểm sinhsinh dục của 3 giống sữa ấn Độ Chỉ tiêu Barbari (n=30) Jumnapari (n=28) Beetal (n=27) Tuổi động dục lần đầu (ngày) 224,1 c 10,3 403,1 a 13,5 378,1 b 11,2 Khối lợng động dục lần đầu (kg) 14,6 c 1,1 20,6 b 1,2 22,3 a 1,7 Tuổi phối giống lần đầu (ngày) 247,1 c 11,7 413,1 a 8,3 396,5 b 9,5 KL phối giống lần đầu (kg) 15,9 b 9,5 23,9 a 1,2 23,7 a 1,6 Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) 396,2 c 9,5 564,7 a 15,2 516,2 b 16,5 Khối lợng đẻ đứa đầu (kg) 18,7 b 0,7 25,9 a 1,1 26,8 a 1,4 * Ghi chú: trong một hàng, a b c (P<0,05) Tuổi động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu của Barbari đều ngắn hơn nhiều so với 2 giống Jumnapari và Beetal (P<0,05) (bảng 1). Kết quả này phù hợp với kết luận của Nguyễn Kim Lin (1999) cho biết Barbari thành thục về tính sớm và tuổi đẻ lứa đầu sớm hơn so với Jumnapari và Beetal. Tại ấn Độ, Barbari có tuổi động dục lần đầu 288 ngày, đạt khối lợng 11,51 kg (Singh và Sengar, 1985), vậy Barbari nuôi tại Việt Nam thành thục về tính sớm hơn và đạt khối lợng cao hơn. Devendra và Marca Burns (1983) cho rằng Barbari là giống không có phản ứng mùa vụ, do vậy nó dễ thích ứng với điều kiện thay đổi ở vùng nhiệt đới nên có tuổi thành thục về tính sớm. Singh và Sengar (1985) cũng cho rằng ở ấn Độ Beetal và Jumnapari là những giống có phản ứng mùa vụ nên thành thục về tính muộn hơn. Đinh Văn Bình (1998) cho biết tuổi động dục lần đầu ở Barbari là 213,1 ngày, ở Jumnapari là 406,5 ngày và ở Beetal là 372,7 ngày; tuổi phối giống lần đầu ở Barbari là 246,5 ngày, ở Jumnapari là 415,3 ngày và ở Beetal là 401,3 ngày; tuổi đẻ lứa đầu ở Barbari là 398,6 ngày, ở Jumnapari là 581,3 ngày và ở Beetal là 556,4 ngày, các chỉ tiêu này so với kết quả nêu ra ở bảng 1 đều cao hơn. 3.2. Khả năng sinh sản của cái Bảng 2. Năng suất sinh sản của 3 giống sữa ấn Độ nuôi tại Ba Vì - Sơn Tây Chỉ tiêu Barbari Jumnapari Beetal n X n X n X Số con SS/lứa (con) 165 1,62 a 0,04 70 1,46 b 0,05 46 1,47 b 0,07 Số con SS sống/lứa (con) 56 1,55 a 0,56 36 1,36 b 0,08 30 1,35 b 0,12 Số con cai sữa/lứa (con) 55 1,52 a 0,07 36 1,35 b 0,09 30 1,32 b 0,1 Tỷ lệ cai sữa/lứa (%) 92 86,90 74 83,70 55 81,90 Tỷ lệ đực cái (%) 156 52,30 68 51,10 49 51,40 Tỷ lệ đẻ 2 con/lứa (%) 155 44,20 a 68 32,50 b 49 31,40 b Khối lợng SS/con (kg) 258 2,47 b 0,03 102 3,47 a 0,24 69 3,36 a 0,06 KL cai sữa/con (kg) 150 9,36 c 0,21 94 12,76 a 0,21 69 12,35 b 0,29 Khoảng cách lứa đẻ (ngày) 73 268,70 b 5,51 46 308,80 a 6,78 35 305,60 a 9,22 Số con SS/cái/năm (con) 165 2,20 a 0,03 70 1,72 b 0,04 46 1,47 c 0,05 Số lứa đẻ/cái/năm (lứa) 73 1,36 a 0,02 46 1,18 b 0,03 35 1,19 b 0,04 Số con cai sữa/cái/năm (con) 55 2,06 a 0,04 36 1,64 b 0,06 30 1,55 b 0,07 Thời gian mang thai (ngày) 106 148,40 2,1 88 148,40 2,4 28 148,70 2,7 Chu kỳ động dục (ngày) 106 26,35 b 1,7 88 27,90 a 2,2 28 27,40 a 3,2 Thời gian động dục (giờ) 106 39,80 a 2,7 88 36,80 b 3,8 28 39,80 a 4,1 * Ghi chú: trong một hàng, a b c (P<0,05) 2 Kết quả ở bảng 2 cho thấy năng suất sinh sản của 3 giống sữa ấn Độ đều tốt. Thành tích sinh sản của giống Barbari là cao hơn so với hai giống kia (p<0,05). Kết quả này phù hợp với công bố của Đinh Văn Bình (1998), tuy nhiên số con/lứa trên 3 giống Barbari, Jumnapari, Beetal đều cao hơn so với các giá trị tơng ứng mà Đinh Văn Bình đa ra1,37; 1,2; 1,21. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống nh Bách Thảo 2 con/lứa (Đinh Văn Bình,1995). Cũng so với kết quả của Đinh Văn Bình (1998), khối lợng sinh/con ở Barbari là 2,2 kg; Jumnapari là 3,4 kg; Beetal là 3,2 kg, kết quả của nghiên cứu đã chỉ ra khối lợng sinh của 3 giống trên có cao hơn. Khối lợng sinh/con ở Barbari là thấp nhất (2,47 kg) (P<0,05) còn ở Jumnapari và Beetal thì tơng đơng (3,47; 3,36 kg) (P>0,05). Do Barbari là giống có hình dáng nhỏ gọn săn sắc, 36 tháng tuổi mới đạt 29 kg (Singh và Sengar, 1985). Khoảng cách lứa đẻ của 3 giống sữa ấn Độ tơng đơng, ở Barbari là 259,8 264,6 ngày, ở Jumnapari và Beetal là 304 307 ngày. Khoảng cách lứa đẻ của Barbari là thấp nhất (268,7 ngày) (P<0,05) còn ở Jumnapari và Beetal thì tơng đơng (308,8 và 305,6 ngày) (P>0,05). Chỉ tiêu số lứa đẻ/cái/năm phụ thuộc vào khoảng cách lứa đẻ của từng giống dê, ở Barbari là cao nhất (P<0,05) còn ở Jumnapari và Beetal thì tơng đơng (P>0,05). Nếu khoảng cách lứa đẻ dài thì số lứa đẻ sẽ thấp, nh vậy Barbari có khả năng sinh sản cao hơn hai giống kia. 3.3 Khả năng sinh sản của cái theo lứa đẻ Số con đẻ ra và số con cai sữa/lứa ở 3 giống sữa ấn Độ tăng dần từ lứa 1 đến lứa 6 (bảng 3). Điều này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Kim Lin (1999), Đinh Văn Bình và cộng sự (1998). Nh vậy ở giai đoạn nuôi thích nghi có kết quả kém hơn. Điều này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu ở Ân Độ về số con cai sữa /lứa trung bình là 1,29 con (Khan, 1998). Theo Singh và cộng sự (1997 và 1998) cho biết số con cai sữa/lứa là 1,32-1,66 và 1,37-1,74 con. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ lại giảm dần từ lứa 1 so với lứa 2 đến lứa 4 so với lứa 5 và lại tăng lên ở lứa 5 so với lứa 6 ở cả 3 giống trên. Bảng 3. Kết quả sinh sản theo lứa của 3 giống sữa ấn Độ nuôi tại Ba Vì - Sơn Tây Chỉ tiêu Barbari Jumnapari Beetal n X n X n X Số con sinh/lứa (con) Lứa 1 39 1,30 a 0,07 36 1,19 b 0,06 33 1,20 b 0,07 Lứa 2 40 1,43 a 0,08 36 1,32 b 0,15 38 1,36 b 0,32 Lứa 3 40 1,48 a 0,11 36 1,35 b 0,16 38 1,38 b 0,35 Lứa 4 45 1,56 a 0,06 36 1,42 b 0,10 38 1,40 b 0,38 Lứa 5 39 1,60 a 0,07 37 1,46 b 0,16 38 1,45 b 0,36 Lứa 6 39 1,62 a 0,09 36 1,47 b 0,14 38 1,46 b 0,37 Số con cai sữa/lứa (con) Lứa 1 39 1,20 0,07 36 1,10 0,08 33 1,06 0,6 Lứa 2 61 1,39 a 0,6 70 1,19 b 0,55 70 1,15 b 0,54 Lứa 3 59 1,42 a 0,07 70 1,25 b 0,56 65 1,23 b 0,56 Lứa 4 47 1,47 a 0,09 68 1,30 b 0,06 65 1,29 b 0,04 Lứa 5 41 1,50 a 0,1 67 1,35 b 0,05 65 1,32 b 0,07 Lứa 6 36 1,48 a 0,01 66 1,39 b 0,04 67 1,36 b 0,05 Khoảng cách lứa đẻ (ngày) Lứa 1 2 35 275,00 a 6,5 32 315,20 b 12,5 29 317,70 b 14,7 Lứa 2 3 61 269,40 a 11,9 35 295,50 b 12,9 33 296,50 b 6,9 Lứa 3 4 60 257,00 b 7,5 36 296,70 a 14,5 34 290,20 a 9,1 Lứa 4 5 36 253,30 b 13,1 36 302,70 a 9,8 36 301,50 a 11,9 Lứa 5 6 31 267,00 b 14,2 36 308,60 a 12,0 39 305,70 a 13,8 * Ghi chú: trong một hàng, a b c (P<0,05) 3 3.4. Tỷ lệ nuôi sống của con đến cai sữa theo khối lợng sinh Những con có khối lợng sinh nhỏ hơn hoặc bằng 2 kg thờng có tỷ lệ nuôi sống thấp. Tỷ lệ nuôi sống cao nhất là Barbari, chỉ đạt 72,7% và ở Jumnapari là thấp nhất (33,3%) (P<0,05). Điều này cho thấy rằng Barbari là giống tầm vóc nhỏ, có khối lợng trởng thành thấp và khối lợng trung bình con sinh là 2,47 kg, nên khối lợng nhỏ hơn hoặc bằng 2 kg đã cho tỷ lệ nuôi sống cao. Khi khối lợng sinh lớn hơn 3 kg thì tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa đều cao ở cả 3 giống dê, 95% ở Barbari; 90% ở Jumnapari và 93,5% ở Beetal. Sự khác nhau về tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa của con ở 3 giống trên không có ý nghĩa thống kê (P>0,05%). Bảng 4. Tỷ lệ nuôi sống của con đến cai sữa theo khối lợng sinh Barbari (n=259) Jumnapari (n=102) Beetal (n=70) Kl sinh (kg) Tỷ lệ % trên tổng số con sinh ra Tỷ lệ % nuôi sống đến cai sữa Tỷ lệ % trên tổng số con sinh ra Tỷ lệ % nuôi sống đến cai sữa Tỷ lệ % trên tổng số con sinh ra Tỷ lệ % nuôi sống đến cai sữa <2 17,25 72,73 a 2,80 33,30 c 2,80 50,00 b 2 - 2,5 39,22 92,00 a 5,60 83,30 b 9,90 85,70 b 2,5 3,0 35,69 93,41 32,70 88,50 39,40 92,90 >3,0 7,84 95,00 58,90 90,00 47,90 93,50 * Ghi chú: trong một hàng, a b c (P<0,05) 4. Kết kuận Kết quả nghiên cứu đã cho thấy cả 3 giống đều có u nhợc điểm khác nhau, nhng giống Barbari có nhiều u điểm hơn hẳn hai giống kia, thành thục sớm, sinh sản tốt thể hiện qua các chỉ tiêu: Tuổi động dục lần đầu của Barbari là 225,1 ngày; tuổi phối giống lần đầu là 249,1, ngày; tuổi đẻ lứa đầu 397,2 ngày; ở Jumnapari có các tuổi tơng ứng là 408,1; 416,1 và 564,7 ngày; ở Beetal là 374,1; 398,5 và 547,2 ngày. Khả năng sinh sản của Barbari cũng cao hơn hai giống kia. Số con sinh /cái/năm là 2,2 con; số con cai sữa/cái/năm là 2,06 con; số lứa đẻ/cái/năm đạt 1,36 lứa. Trong khi đó các chỉ tiêu tơng ứng ở Jumnapari là 1,7 con; 1,64 con và 1,18 lứa; ở Beetal là 1,73 con; 1,61 con và 1,19 lứa. Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa của con phụ thuộc vào khối lợng sinh, những con có khối lợng sinh nhỏ có tỷ lệ nuôi sống thấp, có khối lợng sinh lớn cho tỷ lệ nuôi sống cao. Tài liệu tham khảo Đinh Văn Bình, Nguyễn Kim Lin và cộng sự (1998). Kết quả nghiên cứu thích nghi 3 giống sữa ấn Độ sau 4 năm nuôi tại Việt Nam. Hội nghị thích nghi ấn Độ, 10/1998, TTNC và Thỏ Sơn Tây. Đinh Văn Bình (1995). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của Bách Thảo nuôi tại miền Bắc Việt Nam, luận án tiến sỹ nông nghiệp. Lê Bá Lịch (1997). Tình hình chăn nuôi Việt Nam, Cục khuyến nông khuyến lâm và phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, tr. 12-21. Nguyễn Kim Lin (1999). Đánh giá một số tính năng sản xuất của Barbari nuôi tại vùng gò đồi Ba Vì - Sơn Tây Hà Tây. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trờng đại học nông nghiệp I Hà Nội, tr. 44-76. Devendra C. and Marca Burns (1983). Goat production in the tropics, Common weath agricultural Bureaux. Farnham-house, Farham-Royal, Slough SL 23 BN, UK, p. 138-139. Khan B.U. (1998). Project Coordinators report; 2-3, 8-10. Central institute for research on goats Makh Doom., O.Farah-281122. Distt. Mathura (UP) India, p. 77-85. 4 Singh S.K, Rout P.K, Rana R. and Saxena S.C (1997). Annual report , 1996-1997 11-18. Central institute for research on goats Makhdoom, P.O. Farah – 281122 Distt. Mathura (UP), India, p. 35-44. Singh S.K, Rout P.K, Rana R. and Saxena S.C (1998). Annual report , 1997-1998; 12-17, Annual report 1996-1997 11-18. Central institute for research on goats Makhdoom, P.O. Farah – 281122 Distt. Mathura (UP), India, p. 25-29. Singh N.S and Sengar O.P.S (1985). Final technical report, p.78-88 5

Ngày đăng: 29/08/2013, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan