Tình hình thu phí bảo vệ môi tr-ờng đối với n-ớc thải ở Việt Nam

6 578 3
Tình hình thu phí bảo vệ môi tr-ờng đối với n-ớc thải ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

The overall objective of this study was to identify the achievements and emerging problems after having implemented the Decree 67/2003/ND-CP on Environmental Protection Charges for Wastewater since 2004. The study briefs the contents of Decree 67/2003/ND-CP, then it assesses the current situation of wastewater charge collection and points out the emerging problems during the implementation. The restructure of wastewater charge for simplification and with two separate parts of fixed and variable fees, targeting the limited number of polluted enterprises, and taking into account the inflation in wastewater charge were recommended as solutions for better implementing the Decree 67/2003/ND-CP in the coming time.

Tình hình thu phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải Việt Nam Environmental Protection Charges for Wastewater in Vietnam Nguyn Mu Dng SUMMARY The overall objective of this study was to identify the achievements and emerging problems after having implemented the Decree 67/2003/ND-CP on Environmental Protection Charges for Wastewater since 2004. The study briefs the contents of Decree 67/2003/ND-CP, then it assesses the current situation of wastewater charge collection and points out the emerging problems during the implementation. The restructure of wastewater charge for simplification and with two separate parts of fixed and variable fees, targeting the limited number of polluted enterprises, and taking into account the inflation in wastewater charge were recommended as solutions for better implementing the Decree 67/2003/ND-CP in the coming time. Key words: Environmental protection charge; wastewater; Decree 67/2003/ND-CP 1. Đặt vấn đề Phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải là một trong những công cụ kinh tế chủ yếu đợc áp dụng nhiều nớc trên thế giới nhằm hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trờng. Công cụ kinh tế này đã đợc nhiều nớc phát triển áp dụng từ lâu (từ năm 1961 Phần Lan, từ năm 1970 Thuỵ Điển, từ năm 1981 Đức .) và đã mang lại những kết quả đáng kể trong việc quản lý ô nhiễm (www.oecd.org/env/policies/database). Mặc dù vậy công cụ này chỉ mới đợc áp dụng các nớc đang phát triển trong những năm gần đây. Việt nam, với mục đích nhằm hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trờng từ nớc thải, khuyến khích việc sử dụng tiết kiệm nớc sạch và tạo nguồn kinh phí cho Quỹ Bảo vệ môi trờng, ngày 13/06/2003 Thủ tớng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định 67/2003/NĐ-CP quy định về chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải. Nghị định này chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2004. Có thể nói đây là công cụ kinh tế đầu tiên đợc áp dụng Việt Nam theo nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả tiền polluter-pay principle và thể hiện một bớc tiến hết sức quan trọng trong công tác quản lý môi trờng nớc ta. Nghiên cứu này đợc thực hiện nhằm đánh giá những kết quả đạt đợc và những vấn đề còn tồn tại sau hai năm triển khai thực hiện Nghị định, trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác thu phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải trong thời gian tới. 2. Phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu này đợc thực hiện thông qua việc thu thập các thông tin và số liệu thứ cấp từ các báo cáo chuyên đề, các bài báo đã xuất bản, kết hợp với việc lấy ý kiến các chuyên gia về tình hình triển khai công tác thu phí bảo vệ môi tr ờng đối với nớc thải Việt Nam. Các thông tin và số liệu thu thập đợc đánh giá, phân tích để chỉ ra những mặt tích cực cũng nh những vấn đề còn tồn tại cần khắc phục trong quá trình triển khai công tác thu phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải. 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Giới thiệu chế độ thu phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải Việt Nam Theo Nghị định 67/2003/NĐ-CP, nớc thải đợc chia làm hai nhóm với những cách tínhthu phí khác nhau. Đó là (1) nớc thải công nghiệp hay nớc thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, các cơ sở chế biến nông, lâm, thuỷ sản và (2) nớc thải sinh hoạt từ các hộ gia đình. Theo quy định này các tổ chức, các hộ gia đình là các đối tợng nộp phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải. Về nguyên tắc phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải đợc tính trên cơ sở mức độ ô nhiễm do nớc thải gây ra đối với môi trờng tức là theo tổng lợng các chất gây ô nhiễm thải ra môi trờng và mức độ độc hại của chúng. Mức thu phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải sinh hoạt đợc tính theo tỷ lệ phần trăm trên giá bán của nớc sạch. Mức thu cụ thể đợc Hội đồng nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng quyết định căn cứ vào tình hình kinh tế, xã hội, đời sống, thu nhập của nhân dân địa phơng nhng tối đa không quá 10% giá cung cấp nớc sạch tại địa phơng. Mức thu phí đối với nớc thải công nghiệp đợc tính dựa trên tổng lợng thải và nồng độ các chất gây ô nhiễm trong nớc thải thực tế của cơ sở sản xuất. Nghị định quy định mức phí trần và mức phí sàn khi thải 1kg các chất BOD, COD, TSS, Hg, Pb, As, Cd vào môi trờng. Căn cứ vào khung mức thu phí này, Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trờng quy định cụ thể mức thu phí đối với từng chất gây ô nhiễm trong nớc thải công nghiệp cho phù hợp với từng môi truờng tiếp nhận nớc thải, từng ngành nghề, hớng dẫn việc xác định số phí phải nộp của từng đối tợng nộp phí. Phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải là khoản thu thuộc ngân sách nhà nớc. Theo quy định, sau khi để lại một phần để trang trải các chi phí thu phí, chi phí lấy mẫu phân tích, đánh giá, kiểm tra . phần còn lại đợc nộp vào ngân sách nhà nớc trong đó ngân sách Trung ơng hởng 50% để bổ sung vào vốn hoạt động của Quỹ Bảo vệ Môi trờng Việt Nam, còn ngân sách địa phơng hởng 50% để sử dụng cho việc bảo vệ môi trờng, đầu t mới, nạo vét cống rãnh, duy tu, bảo dỡng hệ thống thoát nớc tại địa phơng. Đối tợng nộp phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải công nghiệp có nghĩa vụ kê khai số phí phải nộp hàng quý với sở Tài nguyên và Môi trờng nơi thải nớc theo đúng quy định và bảo đảm tính chính xác của việc kê khai; đồng thời phải nộp đủ, đúng hạn số tiền phí phải nộp và quyết toán tiền phí phải nộp hàng năm với sở Tài nguyên và Môi trờng. Sở Tài nguyên và Môi trờng có nghĩa vụ thẩm định tờ khai phí, ra thông báo số phí phải nộp, tổ chức việc thu phí, nộp số tiền phí thu đợc vào ngân sách nhà nớc và quyết toán số tiền phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải công nghiệp của đối tợng nộp phí. Để kịp thời hớng dẫn thực hiện Nghị định 67/2003/NĐ-CP, Bộ Tài nguyên và Môi trờng phối hợp với Bộ Tài chính đã tổ chức soạn thảo và ban hành Thông t liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC- BTNMT vào ngày 18/12/2003. Thông t này đã xác định rõ đối tợng chịu phí, đối tợng nộp phí, mức phí cụ thể đối với nớc thải công nghiệp các môi trờng tiếp nhận nớc thải khác nhau. Thông t cũng hớng dẫn cụ thể cách tính phí, kê khai, quy trình thẩm định, ra thông báo nộp phí và thực hiện việc nộp phí tại Kho bạc Nhà nớc. Mức thu phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải công nghiệp tính theo từng chất gây ô nhiễm đợc quy định trong bảng 1. Bảng 1. Mức thu phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải công nghiệp tính theo từng chất gây ô nhiễm Chất gây ô nhiễm có trong nớc thải Mức thu (đồng/kg chất ô nhiễm có trong nớc thải) Tên gọi Ký hiệu Môi truờng tiếp nhận A Môi truờng tiếp nhận B Môi truờng tiếp nhận C Môi truờng tiếp nhận D 1. Nhu cầu ô xy sinh hóa ABOD 300 250 200 100 2. Nhu cầu ô xy hóa học ACOD 300 250 200 100 3. Chất rắn lơ lửng ATSS 400 350 300 200 4. Thủy ngân AHg 20.000.000 18.000.000 15.000.000 10.000.000 5. Chì APb 500.000 450.000 400.000 300.000 6. Arsenic AAs 1.000.000 900.000 800.000 600.000 7. Cadmium ACd 1.000.000 900.000 800.000 600.000 (Nguồn: Thông t liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT, 18/12/2003) Theo thông t này, môi trờng tiếp nhận nớc thải loại A bao gồm nội thành, nội thị của các đô thị loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III; Môi trờng tiếp nhận loại B gồm nội thành, nội thị của các đô thị loại IV, loại V và ngoại thành, ngoại thị của các đô thị loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III; Môi trờng tiếp nhận loại C gồm ngoại thành, ngoại thị của các đô thị loại IV và các xã không thuộc đô thị, trừ các xã không thuộc môi trờng tiếp nhận loại D; Môi trờng tiếp nhận loại D gồm các xã biên giới, miền núi, vùng cao, vùng sâu và vùng xa. Trờng hợp nớc thải công nghiệp của một cơ sở có nhiều chất gây ô nhiễm thì phí bảo vệ môi trờng là tổng số phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải công nghiệp phải nộp của từng chất gây ô nhiễm. Nhìn chung cách tiếp cận trên đã nhận đợc sự đồng thuận cao của cộng đồng các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý và ngời dân vì về mặt lý thuyết nó đảm bảo đợc nguyên tắc Ngời gây ô nhiễm phải trả tiền và ai gây ô nhiễm nhiều hơn sẽ phải trả phí bảo vệ môi trờng cao hơn và ngợc lại. 3.2. Tình hình thực hiện chế độ thu phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải Ngay sau khi Nghị định và Thông t đợc ban hành, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn về nhân lực và phơng tiện nhng Bộ Tài nguyên và Môi trờng phối hợp với Bộ Tài chính đã tổ chức tuyên truyền, phổ biến đến các tầng lớp nhân dân, tổ chức các lớp tập huấn cho các sở Tài nguyên và Môi trờng trên khắp cả nớc và kịp thời hớng dẫn các vớng mắc để có thể triển khai thực hiện Nghị định tất cả các địa phơng trên cả nớc. Tại hầu hết các tỉnh, thành phố trên cả nớc, các sở Tài nguyên và Môi trờng phối hợp với sở Tài chính đã chủ động lập đề án triển khai thực hiện việc thu phí đối với nớc thải theo Nghị định 67/2003/NĐ-CP trình HĐND và UBND tỉnh, thành phố phê duyệt. Sau đó dựa trên nghị quyết của HĐND, UBND các tỉnh, thành phố cũng đã ban hành quyết định về việc thu phí đối với n ớc thải trên địa bàn. Sở Tài nguyên và Môi trờng cũng đã phối hợp với sở Tài chính ban hành công văn liên sở hớng dẫn thực hiện Quyết định của UBND tỉnh, thành phố về việc thực hiện thu phí. Bên cạnh đó chính quyền địa phơng cũng đã tích cực triển khai nhiều hoạt động liên quan đến quá trình thu nộp phí nh tuyên truyền phổ biến về thu phí nớc thải đến các doanh nghiệp, đến mọi tầng lớp nhân dân; thành lập tổ công tác thu phí; thống kê lập danh sách các đối tợng phải nộp phí; tổ chức tập huấn về công tác thu phí cho các ban ngành có liên quan, cho các doanh nghiệp; đốc thúc, vận động các cơ sở sản xuất kê khai theo mẫu Tờ khai nộp phí và nộp phí theo đúng quy định. Bảng 2. Tình hình thực hiện thu phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải các tỉnh đồng bằng sông Hồng Ngày áp dụng đối với Số tiền phí thu đợc trong năm 2004 Từ nớc thải sinh hoạt Tỉnh, thành phố Nớc thải công nghiệp Nớc thải sinh hoạt Từ nớc thải công nghiệp (tr.đồng) Mức phí Số tiền (tr.đồng) Tổng số (tr.đồng) 1. Hà Nội 1/5/2004 1/4/2004 0 10% 22932,9 22932,9 2. Bắc Ninh 1/8/2004 41,0 - - 41,0 3. Hải Dơng Cha thu 4. Hà Nam Cha thu 5. Hà Tây 1/1/2005 1/1/2005 0 - 0 0 6. Hải Phòng Cha thu 7. Hng Yên 1/4/2004 23,1 - 0 23,1 8. Nam Định 1/1/2004 1/1/2005 400 5% 400,0 9. Ninh Bình Cha thu 10. Thái Bình 1/4/2005 - 100đ/m 3 - - 11. Vĩnh Phúc 1/1/2004 1/1/2005 85,3 8% - 85,3 (Nguồn: Nguyễn Thế Chinh, 2006) Sau 2 năm thực hiện, việc thu phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải theo Nghị định 67/2003/HĐ- CP đã đạt đợc một số kết quả ban đầu. Theo báo cáo của các sở Tài nguyên và Môi trờng thì trong năm 2004 cả nớc đã thu đợc 75,4 tỷ đồng phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải, trong đó phí nớc thải công nghiệp chiếm 9%, phí nớc thải sinh hoạt chiếm 91%. Trong 6 tháng đầu năm 2005, ớc tính cả nớc đã thu đợc 13,9 tỷ đồng phí nớc thải công nghiệp và khoảng 100 tỷ đồng phí nớc thải sinh hoạt. Đã có 45/64 tỉnh, thành phố thực hiện việc thu phí, trong đó 24 tỉnh đã thực hiện nghiêm túc Nghị định và đã thu đợc đồng thời cả hai loại phí nớc thải. Tuy nhiên số tiền đợc chuyển về Quỹ Bảo vệ môi trờng Việt Nam còn rất khiêm tốn với 1,5 tỷ đồng, chỉ chiếm khoảng 2% so với tổng số phí thu đợc. 3.3. Một số vấn đề tồn tại đối với chế độ thu phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải và gợi ý các giải pháp khắc phục Mặc dù đã đạt đợc những kết quả ban đầu nhng việc triển khai thực hiện thu phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải vẫn tồn tại nhiều vấn đề cần đợc nghiên cứu khắc phục. Sau hai năm Nghị định có hiệu lực, vẫn còn tới 19 tỉnh, thành phố cha thực hiện việc thu phí đối với nớc thải. Việc thu phí đối với nớc thải sinh hoạt mặc dù đơn giản và dễ thực hiện hơn đối với nớc thải công nghiệp nhng vẫn cha đợc triển khai nhiều địa phơng. Hơn nữa dựa vào tổng lợng nớc thải ra môi trờng hàng năm là trên 2 tỷ m 3 và mức ô nhiễm trung bình của các ngành công nghiệp cơ bản thì số tiền phí ớc tính có thể thu đợc đối với nớc thải công nghiệp hàng năm về mặt lý thuyết là từ 800-900 tỷ đồng. Tuy nhiên số tiền thu đợc trong thực tế là rất thấp, chỉ đạt 9 tỷ đồng trong năm 2004 và 13,9 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2005. Việc thu phí nớc thải công nghiệp gặp nhiều khó khăn do cha có những hớng dẫn thực hiện rõ ràng, do năng lực thực hiện các cấp cơ sở còn hạn chế nên cho đến nay nhiều đơn vị sản xuất cha nộp phí nớc thải. Nhiều địa phơng chỉ chủ yếu quan tâm đến tổng số phí thu đợc chứ dờng nh không quan tâm đến lợng ô nhiễm địa phơng mình đã đợc giảm đi bao nhiêu. Số tiền thu phí nộp về Quỹ Bảo vệ môi trờng còn rất thấp, chỉ đạt 2% trong khi theo quy định là 40%. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong việc thu phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải Việt Nam. Theo kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới để việc thu phí nớc thải có thể đợc thực hiện tốt thì chế độ thu phí phải đơn giản với cơ chế thật rõ ràng. Hơn nữa giai đoạn đầu khi mới bắt đầu triển khai thực hiện thu phí trong điều kiện nguồn nhân lực, phơng tiện còn hạn chế thì chỉ nên tập trung thu phí đối với một hoặc hai chất gây ô nhiễm chủ yếu và chỉ đối với một số cơ sở sản xuất lớn với lợng gây ô nhiễm đáng kể, không nên thu phí đối với quá nhiều chất gây ô nhiễm và thu phí đối với quá nhiều cơ sở sản xuất. Sau một thời gian thực hiện khi hệ thống thực hiện chế độ thu phí đã hoạt động tốt thì có thể tăng thêm số lợng chất ô nhiễm đợc thu phí cũng nh số cơ sở sản xuất cần đợc thu phí. Nghị định 67/2003/NĐ-CP quy định thu phí với 7 chất gây ô nhiễm đối với nớc thải công nghiệp tất cả các cơ sở sản xuất công nghiệp, chế biến nông, lâm, thuỷ sản và đối với nớc thải sinh hoạt của tất cả các hộ, các tổ chức (trừ một số trờng hợp đặc biệt). Tuy nhiên theo số liệu thống kê năm 2004, cả nớc hiện có khoảng 20 ngàn cơ sở sản xuất (Benoit Laplant, 2006) cho nên sẽ rất khó có thể thực hiện tốt việc thu phí do việc yêu nộp tờ khai nộp phí, kiểm tra tính chính xác của các tờ khai nộp phí này thông qua việc đo đếm, lấy mẫu phân tích tất cả các cơ sở sản xuất là một việc làm tốn rất nhiều nguồn lực. Hơn nữa việc quy định các môi trờng tiếp nhận khác nhau với mức phí thải khác nhau cũng làm cho chế độ thu phí trở lên phức tạp và khó khăn khi triển khai. Chế độ thu phí của Việt Nam do vậy nên đợc thiết kế đơn giản hơn, có hớng dẫn triển khai rõ ràng và chỉ nên tập trung vào một số chất gây ô nhiễm chủ yếu của những cơ sở sản xuất gây ô nhiễm đáng kể chứ không phải tất cả các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm. Theo Nghị định 67/2003/NĐ-CP thì việc thu phí nớc thải nhằm hai mục đích là để hạn chế ô nhiễm môi trờng và tạo nguồn thu để trang trải các chi phí hành chính (thu phí, lấy mẫu phân tích .) và tạo nguồn kinh phí cho quỹ Bảo vệ môi trờng Việt Nam. Tuy nhiên cơ chế thu phí nớc thải hiện nay (Tổng số phí phải nộp = Lợng thải x Phí phải nộp trên một đơn vị thải) khó có thể đạt đợc đồng thời hai mục đích này. Bởi vì theo cơ chế hiện nay để thu đợc số tiền phí đối với nớc thải lớn thì lợng thải từ các doanh nghiệp vào môi trờng phải lớn và do vậy không thể đạt đợc mục tiêu giảm ô nhiễm môi trờng. Do vậy để có thể đạt đợc cả hai mục đích này thì cơ chế thu phí cần phải đợc thay đổi theo kết cấu số tiền phí nớc thải phải nộp hàng năm các cơ sở sản xuất bao gồm hai phần: phần phí cố định và phí biến đổi. Trong đó phần phí cố định đợc thu nh nhau đối với mọi cơ sở sản xuất gây ô nhiễm nhằm mục đích trang trải các chi phí hành chính (chi phí thu phí, chi phí quản lý của hệ thống .). Phần chi phí biến đổi đợc tính toán dựa vào lợng thải và số tiền phí phải nộp trên một đơn vị thải. Điều này sẽ khuyến khích các cơ sở sản xuất áp dụng các biện pháp xử lý ô nhiễm để giảm số tiền phí phải nộp, qua đó sẽ đạt đợc mục tiêu là giảm ô nhiễm môi trờng. Có thể thấy rằng số tiền phí nớc thải phải nộp nhiều hay ít sẽ ảnh hởng đến việc khuyến khích áp dụng các biện pháp giảm ô nhiễm các cơ sở sản xuất. Tuy nhiên mức phí tính trên một đơn vị thải theo quy định trong Nghị định là cố định mà không có sự điều chỉnh hàng năm. Trong điều kiện tỷ lệ lạm phát hàng năm Việt Nam là khá cao nếu không có sự điều chỉnh về mức phí theo tỷ lệ lạm phát thì giá trị thực tế của mức phí các năm sau sẽ giảm đi và do đó tác dụng khuyến khích các cơ sở sản xuất áp dụng các biện pháp xử lý ô nhiễm sẽ ngày càng giảm đi. Để khắc phục điều này, Nghị định nên có quy định về việc điều chỉnh mức phí hàng năm theo tỷ lệ lạm phát. Ngoài ra có thể nhận thấy rằng việc thu phí đối với nớc thải sinh hoạt chỉ có thể tăng số kinh phí thu đợc chứ khó đạt đợc mục đính là giảm ô nhiễm môi trờng vì các đối tợng tiêu dùng nớc sinh hoạt hầu nh không thể thải ra lợng chất thải ít hơn nếu thực hiện việc thu phí. Do vậy trong giai đoạn đầu thực hiện việc thu phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải, có lẽ chỉ nên thu phí nớc thải công nghiệp đối với một số cơ sở sản xuất lớn để có thể tập trung đợc các nguồn lực cho việc triển khai tốt hoạt động này. 4. Kết luận Phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải là chính sách mới Việt Nam. Sau hai năm thực hiện Nghị định 67/2003/NĐ-CP quy định về chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải, Vạêt Nam đã đạt đợc những kết quả ban đầu đáng khích lệ. Mặc dù vậy, để có thể thực hiện tốt hơn nữa việc thu phí đối với nớc thải thì vẫn còn không ít những khó khăn, vớng mắc cần đợc giải quyết trong thời gian tới. Bộ Tài nguyên và Môi trờng phối hợp với Bộ Tài chính cần nghiên cứu việc điều chỉnh cách tính lợng phí phải nộp của cá cơ sở sản xuất để vừa đạt đợc mục tiêu tạo nguồn thu cho ngân sách, vừa tạo ra động lực để khuyến khích các cơ sở sản xuất áp dụng các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trờng. Bên cạnh đó ban đầu việc thu phí nên chỉ đợc thực hiện đối với một vài chất ô nhiễm chủ yếu và chỉ đối với các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm đáng kể để có thể tập trung đợc các nguồn lực thực hiện tốt công tác thu phí. Sau khi hoạt động của hệ thống thu phí đã đi vào hoạt động tốt thì có thể mở rộng đối tợng chịu phíđối tợng nộp phí . Thực hiện thành công việc thu phí bảo vệ môi trờng theo Nghị định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai thu các loại hình phí bảo vệ môi trờng khác nh phí bảo vệ môi trờng đối với khí thải, đối với chất thải rắn, trên cơ sở đó sẽ góp phần kiểm soát và khắc phục có hiệu quả tình trạng ô nhiễm môi trờng trong thời gian tới. Ti liệu tham khảo Benoit Laplante (05/2006). Some thoughts on economic instruments in Viet Nam. Bài trình bày trong hội thảo khoa học áp dụng công cụ kinh tế cho quản lý môi trờng Việt Nam: Thực trạng và giải pháp. Nguyễn Thế Chinh (05/2006). Đánh giá tình hình thu phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải theo Nghị định 67/2003/NĐ-CP. Kỷ yếu Hội thảo khoa học áp dụng công cụ kinh tế cho quản lý môi trờng Việt Nam: Thực trạng và giải pháp. Nghị định 67/2003/NĐ-CP quy định về chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải, ngày 13/06/2003. Thông t liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT, ngày 18/12/2003 Website về các công cụ kinh tế quản lý ô nhiễm môi trờng của các nớc OECD www.oecd.org/env/policies/database

Ngày đăng: 29/08/2013, 09:09

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Mức thu phí bảo vệ môi tr−ờng đối với n−ớc thải công nghiệp tính theo từng chất gây ô nhiễm - Tình hình thu phí bảo vệ môi tr-ờng đối với n-ớc thải ở Việt Nam

Bảng 1..

Mức thu phí bảo vệ môi tr−ờng đối với n−ớc thải công nghiệp tính theo từng chất gây ô nhiễm Xem tại trang 2 của tài liệu.
3.2. Tình hình thực hiện chế độ thu phí bảo vệ môi tr−ờng đối với n−ớc thải - Tình hình thu phí bảo vệ môi tr-ờng đối với n-ớc thải ở Việt Nam

3.2..

Tình hình thực hiện chế độ thu phí bảo vệ môi tr−ờng đối với n−ớc thải Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan