Hiện trạng chất lượng môi trường trầm tích vùng biển ven bờ 4 tỉnh miền Trung

41 80 0
Hiện trạng chất lượng môi trường trầm tích vùng biển ven bờ 4 tỉnh miền Trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chất lượng môi trường trầm tích vùng biển ven bờ 4 tỉnh miền trung trong sự cố formosa và các bản đồ phân bố hàm lượng các nguyên tố đánh giá nhanh chất lượng trầm tích nguồn gây ô nhiễm các thông số môi trường phương pháp cải tạo phục hồi.....

4.3 Hiện trạng chất lượng mơi trường trầm tích vùng biển ven bờ tỉnh miền Trung Chất lượng môi trường biển miền Trung đánh giá dựa kết quan trắc Chương trình quan trắc đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường biển ven bờ gần bờ 04 tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên - Huế (36 tuyến khảo sát), thời gian từ ngày 15/6/2016 đến ngày 25/9/2016 (sau gọi tắt Chương trình 2) Trong chương trình quan trắc tháng tiến hành phân tích tiêu bao gồm nhóm kim loại nặng (Fe, Cd, Cr, Cu, Pb, Zn, Mn, As, Hg) tiêu khác Phenol, Cyanua, Amoni Trong hàm lượng tiêu kim loại nặng (Cd, Cr, Cu, Pb, As, Hg) so sánh vớiQCVN 43:2012/BTNMT, hướng dẫn chất lượng trầm tích tạm thời (Interim Sediment Quality Guidelines- ISQGs), mức hiệu ứng (Probable effect level-PEL) tiêu phenol so với hướng dẫn chất lượng môi trường Canada (Canadian Environmental Quality Guidelines) 4.3.1 Hiện trạng phân bố thông số mơi trường trầm tích tầng mặt Kết xác định độ hạt mơi trường trầm tích tầng mặt vùng biển ven bờ tỉnh miền Trungcho thấy hàm lượng cát mịn chiếm ưu (> 30% tất khu vực nghiên cứu, đạt tới gần 80% số điểm thuộc tỉnh Quảng Bình) Hàm lượng cát thô chiếm tỉ lệ cao không đồng vùng lấy mẫu khác (Hình 1, 2) Hình Tỷ lệ độ hạt (%) trầm tích biển (tầng mặt) Hình Tỷ lệ độ hạt(%) trầm cột Hàm lượng cát mịn chiếm ưu phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu khu vực Quảng Bình Thừa Thiên-Huế, trải dài từ Cửa Nhật Lệ đến Cửa Việt, chiếm hàm lượng cao số điểm thuộc Cửa Tùng xung quanh đảo Cồn Cỏ (Hình 3) Chỉ số pH: Kết phân tích số pH trầm tích cho thấy mơi trường trầm tích vùng biển ven bờ tỉnh miền trung chủ yếu thuộc môi trường kiềm đến kiềm mạnh với số pH đo điểm lấy mẫu hầu hết >7,5 (142/145 mẫu), số lượng mẫu có số pH từ 8,2 trở lên (kiềm mạnh) 37, tập trung chủ yếu tỉnh Quảng Bình (Bảng 1,2) Bảng Bảng đánh giá môi trường theo pH Eh Khoảng pH 8,2 Mơi trường Axit mạnh Axit yếu Trung tính Kiềm yếu Kiềm mạnh Khoảng Eh (mV) < -40 -40 – 0 – 150 >150 Môi trường Khử mạnh Khử yếu Oxy hóa trung bình Oxy hóa mạnh Bảng Thống kê giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình trung vị kết quan trắc trầm tích biển Khu vực Số mẫ u Các giá trị nồng độ Đơn vị Nhỏ Lớn Hà 37 Tĩnh Trung bình Trung vị Nhỏ Quản Lớn g 37 Trung bình Bình Trung vị Nhỏ Lớn Quản 35 g Trị Trung bình Trung vị Nhỏ Thừa Lớn Thiên 36 Trung bình - Huế Trung vị Trung bình tồn khu vực pH (H2O ) 7,70 8,52 8,02 7,96 7,84 8,81 8,21 8,17 7,63 8,38 8,10 8,07 7,29 8,53 7,94 7,96 8,07 Eh mV 91,9 193,5 139,1 144,2 79,1 179,5 108,4 104,8 93,3 158,0 109,5 105,1 102,3 178,7 121,7 112,7 119,8 Cát thô (%) 0,70 90,85 25,82 15,91 0,28 40,35 2,86 0,85 0,14 98,10 18,01 1,13 0,64 98,51 21,30 4,71 16,95 Độ hạt Cát Limo mịn n (%) (%) 3,40 3,00 89,40 35,80 48,19 14,28 50,58 13,40 36,55 5,20 89,34 31,20 65,43 16,67 58,94 15,60 0,50 0,80 83,20 35,80 39,93 23,11 44,17 27,60 0,09 0,60 85,89 36,80 44,38 19,41 47,99 23,40 49,65 18,29 Sét (%) 1,80 29,20 11,72 12,00 4,00 32,20 15,04 12,60 0,40 33,60 18,96 22,00 0,20 25,40 14,91 17,30 15,11 Môi trường kiềm phân bố không đồng tỉnh khảo sát: mẫu trầm tích vùng biển tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Trị Thừa Thiên-Huế thể môi trường kiềm với thơng số pH trung bình 8,02; 8,10 7,94, mẫu trầm tích thuộc tỉnh Quảng Bình thể mơi trường kiềm mạnh với pH trung bình 8,81 (Hình 4) Nhìn chung, pH có xu hướng tăng dần theo chiều sâu lấy mẫu (Hình 5) Hình Bản đồ phân bố phần trăm cấp hạt mịn trầm tích tầng mặt Hình Bản đồ phân bố số pH trầm tích Hình 5.Giá trị thơng số pH trầm tích biển miền trung Ghichú: TM: tầng mặt; TD1: tầng đáy độ sâu 20-25cm; TD2: tầng đáy độ sâu 40-45cm Chỉ số Eh: Kết phân tích mơi trường trầm tích tầng mặt vùng biển ven bờ tỉnh miền trungcho thấy số Eh tương đối đồng khu vực, dao dộng khoảng 100-150 mV, thể môi trường oxy hóa trung bình (Bảng 2) Tính oxy hóa môi trường theo xu giảm dần xa bờ, thể rõ tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình (Hình 6) Chỉ số Eh có xu hướng giảm dần theo độ sâu tầng nước thấp vùng ven biển tỉnh Quảng Bình Quảng trị Hà Tĩnh khu vực có mơi trường oxy hóa mạnh (Eh trung bình 139 mV) (Hình 7) Hình Phân bố số Eh tổng trầm tích biển miền Trung Hình Giá trị thơng số Eh (mV) trầm tích biển miền trung Ghi chú: TM: tầng mặt; TD1: tầng đáy độ sâu 20-25cm; TD2: tầng đáy độ sâu 40-45cm 4.3.2 Hiện trạng phân bố hàm lượng kim loại trầm tích a Hàm lượng Fe Hàm lượng Fe trầm tích tầng mặt từ kết nghiên cứu thuộc chương trình quan trắc khu vực Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huếdao động khoảng rộng, giá trị 7.658 – 35.182; 9.099– 35.549; 1.608 – 66.995 2.514– 37.569mg/kg (Bảng 3).Trong đó, mẫu có giá trị 30.000 mg/kg chiếm tỷ lệ cao tập trung nhiều tuyến quan trắc thuộc vùng biển Quảng Bình, Quảng Trị) (Bảng 3) Hàm lượng trung bình Fe mơi trường trầm tích ven biển tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế 23.045; 27.691; 27.351 23.250 mg/kg (Bảng 3) Mặc dù hàm lượng Fe trầm tích khơng đồng đều, nhìn chung hàm lượngFe có xu hướng tăng lên trầm tích cột khu vực nghiên cứu (Hình 8) Bảng Thống kê giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình trung vị hàm lượng kim loại trầm tích tầng mặt tháng 6/2016 Khu vực Số mẫu Fe Cr Cu Pb As Zn Mn Hg 7658 5,66 4,24 2,65 1,06 7,1 0,004 35182 35,97 24,30 25,18 11,08 86,1 Trung bình 23045 12,21 9,22 12,80 3,06 37,2 3,5 2697, 613,5 Trung vị 21689 9,29 6,64 11,16 2,74 34,8 528,6 0,056 V 31,1 91,3 92,5 54,1 69,4 62,3 88,4 42,7 Td - 0,1 0,1 0,3 0,3 0,3 0,7 0,01 9098 5,66 4,24 2,65 1,17 7,1 0,022 35549 23,91 21,44 25,77 2,71 77,9 Trung bình 27619 6,65 5,35 5,78 1,79 18,9 3,5 1094, 486,0 Trung vị 27208 5,66 4,24 2,65 1,73 11,7 564,8 0,059 V 18,0 60,6 89,4 222,0 22,4 156,5 48,6 55,5 Td - 0,1 0,0 0,1 0,2 0,1 0,6 0,01 1608 5,66 4,24 2,65 0,53 7,1 0,008 66995 16,18 4,24 13,01 6,35 47,1 Trung bình 27351 6,05 4,24 3,11 2,35 8,6 3,5 1148, 510,5 Trung vị 32221 5,66 4,24 2,65 2,40 7,1 610,8 18,1 23,50 27,50 29,70 22,23 50,0 21,3 - 0,2 0,1 0,2 0,2 0,4 0,6 0,060 31,50 0,01 Đơn vị Nhỏ Lớn Hà Tĩnh 37 Nhỏ Lớn Quảng Bình 37 Nhỏ Lớn Quảng Trị 35 V Td Thừa Thiên Huế 37 Hàm lượng kim loại (mg/kg) Các giá trị 0,116 0,058 0,185 0,068 0,200 0,068 Nhỏ 2514 5,66 4,24 2,65 1,12 3,3 3,5 0,004 Lớn 37569 43,93 43,09 29,57 4,11 134,9 729,8 0,111 Trung bình 23250 21,53 12,29 13,95 2,63 53,5 413,3 0,054 Trung vị 26667 22,48 10,76 14,73 2,71 54,5 474,6 14,33 31,77 34,69 40,84 15,65 45,0 38,2 V Td Trung bình tồn khu vực HLTBTG * - 0,3 0,1 0,3 0,3 0,4 0,6 0,058 25,36 0,01 25303 11,6 7,8 9,0 2,5 29,7 506,4 0,062 - 86 130 45 10 130 850 6,6 Ghi chú: V: hệ số biến phân hàm lượng; Td: hệ số tập trung nguyên tố trầm tích *Nguồn: Mai Trọng Nhuận, 2001; Đặng Trung Thuận, 2005; Vinogradov A.P, 1967 Bảng Thống kê giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình trung vị hàm lượng kim loại trầm tích cột tháng 6/2016 Khu vực Hà Tĩnh Quảng Bình Số mẫu Nhỏ 21086 Cr mg/k g 15,16 Lớn 36660 32,92 19,11 17,85 2,52 62,4 521,6 0,060 Trung bình 28945 24,18 13,27 12,63 2,09 46,9 426,4 0,047 Trung vị 28337 25,40 13,41 13,17 2,14 48,2 418,3 0,045 V 20,0 27,3 38,0 27,6 15,3 24,9 20,0 18,4 Td - 0,28 0,10 0,28 0,21 0,4 0,5 0,007 Nhỏ 26682 14,88 5,90 8,21 1,66 34,2 367,5 0,039 Lớn 31836 27,71 13,70 20,19 2,94 63,6 618,6 0,067 Trung bình 1536 3,07 1,96 2,53 0,28 6,4 73,0 0,008 Trung vị 29965 23,27 11,57 13,81 2,00 50,4 540,3 0,050 6.4 18,8 23,2 28,2 22,2 19,3 17,4 21,2 Các giá trị Đơn vị V As mg/k g 1,52 Zn mg/k g 32,1 Mn mg/k g 295,7 Hg mg/k g 0,036 0,04 0,02 0,06 0,03 0,0 0,1 0,001 Nhỏ 8,08 4,24 2,65 1,37 16,1 346,6 0,045 Lớn 38602 25,06 14,79 13,79 2,89 88,4 623,8 0,105 Trung bình 33322 20,71 10,38 10,72 2,33 55,4 484,9 0,063 Trung vị 35371 22,74 10,58 11,38 2,34 49,5 478,7 0,059 18.1 27,5 29,7 22,2 50,0 21,3 31,5 0,08 0,24 0,23 0,43 0,6 0,01 4,24 2,65 1,92 21,8 64,4 0,044 Nhỏ 22238 23,5 0,240 11,33 Lớn 34172 32,44 15,83 18,10 3,14 100,7 720,7 0,084 Trung bình 28484 22,52 10,50 11,98 2,55 50,6 479,4 0,057 Trung vị 29171 24,69 11,84 14,53 2,51 52,4 497,0 0,052 14.3 31,8 34,7 40,8 15,7 45,0 38,2 25,4 - 0,26 0,08 0,27 0,25 0,4 0,6 0,01 30035 22,48 11,21 12,21 2,29 50,8 476 0,06 - 86 130 45 10 130 850 6,6 Td Pb mg/k g 7,75 - V Thừa Thiên Huế mg/kg Cu mg/k g 6,74 19234 Td Quảng Trị Fe V Td Trung bình tồn khu vực HLTBTG * - Ghi chú: V: hệ số biến phân hàm lượng; Td: hệ số tập trung nguyên tố trầm tích *Nguồn: Mai Trọng Nhuận, 2001; Đặng Trung Thuận, 2005; Vinogradov A.P, 1967 Hình Hàm lượng Fe trung bình trầm tích tằng mặt tầng đáy Ghi chú: TM: tầng mặt; TD1: tầng đáy độ sâu 20-25cm; TD2: tầng đáy độ sâu 40-45cm Hình Phân bố hàm lượng Fe trầm tích biển tỉnh miền trung Bảng Bảng đánh giá hệ số biến phân (V) hệ số tập trung (Td) nguyên tố trầm tích V (%) >70 Đánh giá Rất khơng đồng 50 – 70 Không đồng 20 – 50 Đồng

Ngày đăng: 22/04/2019, 08:54

Mục lục

    4.3. Hiện trạng chất lượng môi trường trầm tích vùng biển ven bờ 4 tỉnh miền Trung

    4.3.1. Hiện trạng phân bố thông số môi trường trầm tích tầng mặt

    4.3.2. Hiện trạng phân bố hàm lượng các kim loại trong trầm tích

    4.3.3. Hiện trạng phân bố hàm lượng phenol, amoni và cyanua trong trầm tích tầng mặt

    4.3.4. Chất lượng môi trường trầm tích

    Khu vực/Mức độ ô nhiễm

    Có nguy cơ (potential)

    Tài liệu tham khảo

    PHỤ LỤC (Bổ sung vào chuyên đề)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan