Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

3 2.9K 7
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 3: Tiếng Việt Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm đợc kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp (HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp (NTGT) ( nh nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phơng tiện, cách thức giao tiếp ), về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp. - Biết xác định các NTGT trong một HĐGT , nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp. - Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ. B - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên(G):+Tài liệu: SGK,SGV. + Phơng pháp: đàm thoại, phát vấn - Học sinh( H):+ Đọc SGK, trả lời câu hỏi phần 1,2 SGK(14,15) C - Tiến trình tiết học: * ổn định lớp . * Kiểm tra bài cũ. * Bài mới : -Dẫn dắt vào bài :G dùng hình thức hỏi phần chuẩn bị bài của một số học sinh để học sinh trả lời từ đó hớng vào nội dung bài học là hoạt động giao tiếp . * Trong cuốcống hang ngày con ngời giao tiếp với nhau bằng một phơng tiện vô cùng quan trọng: ngôn ngữ . Không có ngôn ngữ không đạt hiệu quả cao trong giao tiếp - Nội dung và phơng pháp giảng bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt (G): gọi 1(H) đọc văn bản trích Hội nghị Diên Hồng trang 14 SGK Yêu cầu học sinh lần lợt trả lời các câu hỏi: ? Có những nhân vật nào tham gia vào hoạt động giao tiếp trong văn bản vừa đọc. Hai bên có cơng vị và quan hệ với nhau nh thế nào? -quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp đợc thể hiện nh nào trong cách xng hô? (H):trả lời (G)? Các nhân vật lần lợt đổi vai ( vai ngời nói và vai ngời nghe ) cho nhau nh thế nào? (H) thảo luận I.Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. 1.Ví dụ1: a. Đọc -tìm hiểu văn bản trích Hội nghị Diên Hồng. b. Nhận xét: -Nhân vật giao tiếp: Có ở 2 kênh phát thu Vua Trần Nhân Tông và các bô lão. + Quan hệ giữa ngời đứng đầu một nớc với tầng lớp nhân dân( các bô lão) + Ngôn ngữ giao tiếp: từ xng hô, thái độ . - Vai giao tiếp Ngời nói Ngời nghe +Vua trịnh trọng hỏi +Mọi ngời .nói. +Nhà vua hỏi lại + Các bô lão hô: Đánh +Các bô lão + Vua nhà Trần +Các bô lão + Vua nhà Trần (G)? Hoạt động trên diến ra trong hoàn cảnh nào?(ở đâu ? Vào lúc nào? khi đó ở n- ớc ta có sự kiện lịch sử gì? (H) :trả lời. (G)? Nội dung của cuộc trao đổi giữa các nhân vật giao tiếp là gì? (H): trả lời - Hoàn cảnh giao tiếp: Năm 1285 , nớc ta đang bị đe dọa bởi giặc Nguyên -Mông xâm lợc. Quân và dân nhà Trần phải cùng nhau bàn bạc để tìm ra sách lợc đối phó . HĐGT diễn ra tại điện Diên Hồng (Kinh thành Thăng Long) - Nội dung giao tiếp:Bàn về sách lợc đánh giặc + Nhà vua thông báo tình hình đất nớc và hỏi ý kiến các bô lão về cách đối phó giặc . + Các bô lão thể hiện quyết tâm đánh giặc, đồng (G)? Mục đích của cuộc giao tiếp là gì? Cuộc giao tiếp có đạt đợc mục đích đó không? (H): trả lời. (G): tổ chức cho (H) khái quát nội dung bài học = các câu hỏi củng cố - Qua VD trên ta thấy HĐGT là gì? - Có những nhân tố nào tham gia vào HĐGT? (H) trả lời. (G) yêu cầu học sinh thực hành câu 2 nhằm kiểm tra kiến thức bài Tổng quan văn học Việt Nam và kỹ năng phân tích văn bản trong HĐGT. - Nhân vật giao tiếp là ai? Có đặc điểm gì? -HĐGT diễn ra trong hoàn cảnh nào? - Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực nào? Về đề tài gì? Gồm nhữngvấn đề cơ bản nào? - Mục đích của HĐGT thông qua văn bản đó là gì? -Đặc điểm về phơng tiện ngôn ngữ ? (H) lần lợt trả lời . (G) tổng kết các câu trả lời của (H), khẳng định: - HĐGT bằng ngôn ngữhoạt động trao đổi thông tin của con ngời trong xã hội , có thể ở dạng nói hoặc dạng viết nh nói chuyện hàng ngày, gọi điện thoại, hội họp, thảo luận,viết th, . - Các nhân tố giao tiếp (G) gọi 2 (H) đọc phần ghi nhớ SGK(15). * Củng cố: - Yêu cầu 1 (H) nhắc lại nội dung phần ghi nhớ ( có thể không nhìn sách) - Bài tập: phân tích các NTGT trong HĐGT mua bán giữa ngời mua và ngời bán ở chợ . * Dặn dò: - Học thuộc lòng phần ghi nhớ. - Trả lời phần luyện tập SGK (trang 20-21) thanh nhất trí rằng đánh là sách lợc duy nhất. - Mục đích giao tiếp: Bàn bạc để tìm ra và thống nhất sách lợc đối phó với quân giặc.Cuộc giao tiếp đã đi đến sự thống nhất hành động , nh vậy là đạt mục đích . 2. Ví dụ 2 Câu 2( 15) - Nhân vật giao tiếp là tác giả SGK( ngời viết) Và HS lớp 10 (ngời đọc). - Hoàn cảnh giao tiếp: trong nhà trờng. - Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực văn học, về đề tài Tổng quan văn học Việt Nam, bao gồm: + Các bộ phận hợp thành của văn học VN. + Quá trình phát triển của văn học viết VN. + Con ngời Việt Nam qua văn học. - Mục đích giao tiếp thông qua văn bản : +Xét từ phía ngời viết: nêu khái quát một số vấn đề cơ bản về văn học cho Hs lớp 10 . + Xét về phía ngời đọc : Nắm những kiến thức cơ bản về văn học trong tiến trình lịch sử , rèn luyện và nâng cao các kỹ năng nhận thức, đánh giá các hiện tợng văn học - Phơng tiện và cách thức giao tiếp : + Dùng các thuật ngữ văn học. + Kết cấu văn bản rõ ràng . 3. Kết luận: Phần ghi nhớ SGK - Khái niệm HĐGT. - Hai quá trình của HĐGT. - Các nhân tố giao tiếp. . Tiếng Việt Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm đợc kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp (HĐGT) bằng ngôn ngữ, về. học là hoạt động giao tiếp . * Trong cuốcống hang ngày con ngời giao tiếp với nhau bằng một phơng tiện vô cùng quan trọng: ngôn ngữ . Không có ngôn ngữ không

Ngày đăng: 29/08/2013, 07:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan