Đề cương Luân văn Thạc sĩ Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên

27 415 9
Đề cương Luân văn Thạc sĩ  Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên. Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu, học viên đề xuất hai nhóm giải pháp gồm: Nhóm giải pháp hoàn thiện các nội dung quản lý nhà nước về đất đai và nhóm giải pháp hoàn thiện công cụ và phương pháp quản lý nhà nước về đất đai của chính quyền huyện Nậm Pồ. Trong đó, chú trọng các giải pháp như: Lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Hoàn thiện công tác đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành luật pháp và giải quyết khiếu nại tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai; Bồi thường, hổ trợ tái định cư khi thu hồi đất; Tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính về đất đai; Tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về đất đai; Tiếp tục kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước về đất đai... Đây là các giải pháp tổng thể, cần phải được triển khai đồng bộ, đòi hỏi sự quyết tâm, vào cuộc của cả hệ thống chính trị trên địa bàn huyện nhằm tạo ra bước chuyển biến mạnh mẽ trong công tác quản lý đất đai, tạo đà thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội tại huyện Nậm Pồ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH VIỆN QUẢN LÝ SAU ĐẠI HỌC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: Quản lý Nhà nước đất đai địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Học viên: Lường Anh Dũng Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Thanh Thủy Điện Biên, năm 2019 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2019 Giáo viên hướng dẫn LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư, sở phát triển kinh tế, văn hoá đời sống xã hội Nhân dân Tài ngun đất có hạn, khơng tái tạo lại dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu sử dụng đất cho mục đích ngày tăng Để giải vấn đề cần quản lý, sử dụng đất đai cách hợp lý, có hiệu tránh lãng phí tài nguyên đất đai Để đánh giá công tác quản lý nhà nước đất đai trình phát triển kinh - xã hội huyện Nậm Pồ giai đoạn từ 2015 đến 2020, cần nghiên cứu thực trạng để thấy kết đạt được, mặt cịn tồn cơng tác quản lý nhà nước đất đai huyện Nậm Pồ, từ đưa biện pháp khắc phục phù hợp nhằm khai thác sử dụng nguồn lực đất đai có hiệu Nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, mang lại lợi ích thiết thực đời sống kinh tế xã hội, làm thay đổi mặt huyện nghèo vùng cao biên giới chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội nhờ nông nghiệp Đây nội dung cần nghiên cứu nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề nêu trên, học viên lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên” 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu Công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Nậm Pồ giai đoạn từ 2015 đến 2020 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng tình hình quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên từ đề xuất giải pháp nhằm quản lý nhà nước đất đai tốt 1.3.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước đất đai Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đất đai nguyên nhân tồn tại, hạn chế công tác quản lý nhà nước đất đai huyện Nậm Pồ Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý nhà nước đất đai địa phương Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện giúp cho quan chức địa phương có định hướng việc quản lý nhà nước đất đai huyện Nậm Pồ năm tới 1.3.2 Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu lý luận thực tiễn liên quan đến quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Nậm Pồ Nhận biết vấn đề quản lý nhà nước đất đai, nguyên nhân liên quan đến đất đai huyện Nậm Pồ 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Nậm Pồ 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: hoạt động quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Nậm Pồ Về thời gian thực hiện: từ năm 2015 đến 2020 Về nội dung: Nội dung nghiên cứu tập trung đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Nậm Pồ đưa giải pháp thực tốt thời gian tới 1.5 Phương pháp nghiên cứu đề tài 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu chung Ngoài việc sử dụng phương phương pháp vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác – Lê ninh, q trình nghiên cứu cịn sử dụng phương pháp như: Phân tích thống kê, chi tiết hóa, so sánh, đánh giá, tổng hợp, khái quát, theo nhiều cách riêng rẽ tới kết hợp với Chúng sử dụng việc khảo cứu, phân tích, đánh giá nghiên cứu lý luận thực tiễn thực sách đất đai Trên sở đó, với tình hình thực tế đặc điểm huyện Nậm Pồ, học viên lựa chọn nội dung tiêu đánh giá công tác quản lý nhà nước đất đai 1.5.2 Phương pháp thu thập tài liệu - Thu thập từ tài liệu thứ cấp - Thu thập tài liệu sơ cấp 1.5.3 Phương pháp điều tra - Chọn điểm điều tra - Đối tượng điều tra 1.5.4 Phương pháp phân tích tổng hợp Là phương pháp phổ biến phân tích kinh tế vận dụng trình nghiên cứu đề tài nhằm phân tích nội dung tiêu chí qua tổng hợp nhận xét đánh giá công tác quản lý nhà nước đất đai loại đối tượng điều tra Từ đưa kết luận tổng hợp 1.5.5 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo Từ kết nghiên cứu huyện địa bàn tỉnh Điện Biên, tập hợp ý kiến chuyên gia lĩnh vực có liên quan, tham gia ý kiến cấp quyền học viên đưa giải pháp phù hợp 1.6 Kết cấu luận văn Phần mở đầu Chương Quản lý nhà nước đất đai kinh tế Chương Thực trạng quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Nậm Pồ Chương Định hướng giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đất đai huyện Nậm Pồ Phần Kết luận CHƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRONG NỀN KINH TẾ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.1.1 Vai trò đất đai Đất đai có vai trị vơ quan trọng đời sống kinh tế, trị, xã hội đất nước Nhiều nước giới đưa vấn đề đất đai vào Hiến pháp nhằm bảo vệ, quản lý sử dụng đất đai có hiệu Ở Việt Nam, đất đai xác định tài nguyên quý giá quốc gia; tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội; phận lãnh thổ quốc gia; thành phần quan trọng môi trường sống; thành đấu tranh cách mạng nhiều hệ… Do đó, đất đai ln vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm 1.1.2 Đặc điểm đất đai Đất đai tài nguyên quý giá quốc gia, quốc gia có nhiều đất đai quốc gia phát triển tốt Đất đai khơng tự sinh mà có sẵn quốc gia tư liệu sản xuất chủ yếu ngành nông nghiệp Đặc điểm đất đai ảnh hưởng lớn đến quy mô, cấu phân bố ngành nơng nghiệp Vai trị đất đai lớn dân số ngày đông, nhu cầu dùng đất làm nơi cư trú, làm tư liệu sản xuất,… ngày tăng Vì vậy, phải nghiên cứu, tìm hiểu quy mơ, đặc điểm đất đai để bố trí cấu sử dụng thích hợp nhằm phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nâng cao đời sống nhân dân 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước đất đai Quản lý Nhà nước đất đai hoạt động tổ chức điều chỉnh quyền lực Nhà nước hành vi chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai để thực bảo vệ quyền sở hữu toàn dân đất đai nhằm trì phát triển quan hệ đất đai theo trật tự pháp luật quy định Như vậy, quản lý nhà nước đất đai tổng hợp hoạt động quan Nhà nước đất đai: hoạt động việc nắm quản lý trình hình sử dụng đất đai; việc phân bố đất đai vào mục đích sử dụng theo chủ trương Nhà nước; việc kiểm tra, giám sát trình sử dụng đất Các hoạt động tổ chức, điều chỉnh quyền lực nhà nước thực chất thực nội dung quản lý nhà nước đất đai Đảng Nhà nước ta sở quy định chế độ sở hữu toàn dân đất đai luôn quan tâm tới việc quản lý thống vốn đất quốc gia từ trung ương đến địa phương Vấn đề quản lý không đơn xây dựng, kiện toàn hệ thống quan quản lý đất đai mà quan trọng xác định nội dung quản lý đất đai quy định chặt chẽ mặt pháp lý nội dung 1.2.2 Vai trị quản lý nhà nước đất đai Quản lý nhà nước đất đai có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội huyện Nậm Pồ, đất đai Nhà nước quản lý nhằm: Sử dụng đất đai hợp lý có hiệu Đất đai sử dụng vào tất hoạt động người, có hạn mặt diện tích trở thành lực sản xuất vô hạn biết sử dụng hợp lý Thông qua chiến lược sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất, xây dựng quy hoạch, Nhà nước điều tiết để tổ chức, cá nhân sử dụng đất sử dụng mục đích, quy hoạch nhằm thực mục tiêu chiến lược đề ra; Việc ban hành sách pháp luật, quy định sử dụng đất đai tạo hành lang pháp lý cho việc sử dụng đất đai, tạo nên tính pháp lý cho việc bảo đảm lợi ích đáng tổ chức, cá nhân sử dụng đất, đồng thời bảo đảm lợi ích Nhà nước việc sử dụng, khai thác quỹ đất có hiệu quả; Tăng cường hướng dẫn kiểm tra việc quản lý nhà nước lĩnh vực đất đai địa bàn huyện Nậm Pồ, tập trung số nội dung: đất hoang, đất nông nghiệp không sản xuất được, giao đất nông nghiệp đối tượng chủ yếu người địa phương có nhu cầu sản xuất nơng nghiệp thật sự, tránh lãng phí đất Từ đó, phát mặt tích cực để phát huy, điều chỉnh giải sai phạm; Việc quản lý nhà nước đất đai giúp Nhà nước ban hành sách, quy định, đồng thời, bổ sung, điều chỉnh sách khơng cịn phù hợp với thực tế 1.2.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước đất đai Quản lý nhà nước đất đai bao gồm nguyên tắc chủ yếu như: a Nguyên tắc quản lý tập trung thống nhà nước b Nguyên tắc phân cấp gắn liền với điều kiện bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ c Quản lý đất đai theo nguyên tắc tập trung dân chủ: d Nguyên tắc kế thừa tôn trọng lịch sử: 1.2.4 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước đất đai Hoạt động thị trường ln có hai mặt tích cực tiêu cực, cần có quản lý, can thiệp, điều chỉnh Nhà nước cơng cụ sách phù hợp nhằm phát huy tính tích cực hạn chế tiêu cực thị trường lĩnh vực đất đai Trong năm gần việc phát triển thị trường bất động sản thành phần nhạy cảm quản lý nhà nước đất đai Ngay nước coi có kinh tế thị trường tự phát triển, vai trị quản lý nhà nước phân bổ sử dụng đất lớn Vì vậy, quản lý nhà nước đất đai nhằm đảm bảo mục đích bản: Đảm bảo sử dụng đất có hiệu quả, tránh lãng phí Đảm bảo tính cơng khai, minh bạch quản lý sử dụng Tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước 1.3 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI Quản lý nhà nước đất đai bao gồm có 15 nội dung quy định Điều 22, Luật Đất đai năm 2013 Tuy nhiên, phạm vi đề tài, học viên trình bày thành nội dung nhằm phù hợp với thực tiễn công tác quản lý nhà nước đất đai địa phương 1.3.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn 1.3.2 Cơng tác kỹ thuật nghiệp vụ địa 1.3.3 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 1.3.4 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi chuyển mục đích sử dụng đất 1.3.5 Quản lý tài đất đai 1.3.6 Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai 1.3.7 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai; giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất KẾT LUẬN CHƯƠNG Quản lý nhà nước đất đai nhu cầu khách quan, công cụ để bảo vệ điều tiết lợi ích gắn liền với đất đai quan trọng bảo vệ chế độ sở hữu đất đai Nhiệm vụ cần đổi cách cụ thể phù hợp để đáp ứng yêu cầu quản lý tương xứng với điều kiện trị, kinh tế, xã hội đất nước giai đoạn Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý, quyền thực quyền đại diện chủ sở hữu quản lý nhà nước đất đai địa bàn quy định pháp luật Với phạm vi đề tài, quyền cấp huyện thực việc quản lý nhà nước địa bàn gồm nội dung chủ yếu gồm: Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn đó; cơng tác kỹ thuật nghiệp vụ địa chính; quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi chuyển mục đích sử dụng đất; quản lý tài đất đai; quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai; tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai; giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất Đất đỏ mùn đá sét (Hs); Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa (Fl); Đất thung lũng dốc tụ trồng lúa (Dl); Đất phù sa, sơng suối (Py); Đất mịn, trơ sỏi đá * Tài nguyên rừng: Là huyện có tài nguyên rừng thảm thực vật phong phú, đa dạng chủng loại phân bố địa bàn 15/15 xã, tồn số loài quý nằm sách đỏ như: Pơ mu, Sa Mu nhiều loại quý có giá trị kinh tế cao nghiên cứu khoa học gồm: giổi, sấu, trám, muồng hoa vàng số lượng không đáng kể Các rừng nhân tạo chủ yếu là: Keo, tre Nậm Pồ có tài nguyên rừng lớn, chưa tính diện tích đất đồi núi chưa sử dụng có khả sử dụng vào mục đích lâm nghiệp diện tích rừng phát triển sau nương rẫy huyện có khoảng 60.000 đất có rừng tự nhiên chiếm khoảng 40% tổng diện tích tự nhiên huyện Đất lâm nghiệp chưa có rừng (theo quy hoạch loại rừng) địa bàn huyện có khoảng 52.000 ha, tập trung chủ yếu xã Si Pa Phìn khoảng 8.000 ha, Phìn Hồ khoảng 5.000 ha, Pa Tần khoảng 5.000 ha, Vàng Đán khoảng 3.400 v.v * Tài nguyên khoáng sản: Nậm Pồ chưa có nghiên cứu đánh giá tài nguyên khoáng sản địa bàn, theo khảo sát sơ tài ngun khống sản địa bàn huyện có khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường như: đá kết xây dựng thông thường nhiên trữ lượng nhỏ, phân bố khơng tập trung Hiện có điểm mỏ đá cấp phép khai thác gồm mỏ đá Pa Tần xã Pa Tần Công ty TNHH Trường Thọ Điện Biên; mỏ đá Huổi Nhạt 2, xã Chà Nưa công ty cổ phần đầy tư xây dựng thương mại Huy Hồng; Cịn số điểm mỏ đá chưa khai thác gồm: Huổi Sang xã Nà Hỳ; Nà Cang xã Chà Nưa; Km 51; Km 53 Pa Tần xã Pa Tần; Phi Lĩnh xã Si Pa Phìn; Nà Khoa xã Nà Khoa; Nậm Chim xã Si Pa Phìn; Nà Hỳ xã Nà Hỳ v.v Trữ lượng cát sỏi suối huyện trữ lượng ít, khơng tập trung, chất lượng khơng cao lẫn phù sa đất 2.1.5 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội ngành kinh tế 2.1.6 Dân số, lao động, việc làm, thu nhập đời sống nhân dân 2.1.7 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 2.1.8 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Nậm Pồ 2.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng Theo số liệu thống kê đất đai năm 2015, tổng diện tích tự nhiên huyện Nậm Pồ 149.559,12 Trong đó: Đất nơng nghiệp: 82.897,42 ha, đất phi nông nghiệp: 2.715,41 đất chưa sử dụng: 63.946,29 a Đất nông nghiệp b Đất sản xuất nông nghiệp c Đất lâm nghiệp: d Đất nuôi trồng thủy sản: e Đất nông nghiệp khác: f Đất phi nông nghiệp g Đất chưa sử dụng 2.2.2 Biến động đất đai giai đoạn 2015 – 5/2018 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN NẬM PỒ Quản lý nhà nước đất đai nhu cầu khách quan, công cụ bảo vệ điều tiết lợi ích gắn liền với đất đai, quan trọng bảo vệ chế độ sở hữu đất đai Nhiệm vụ cần đổi cách cụ thể phù hợp để đáp ứng yêu cầu quản lý tương xứng với điều kiện trị, kinh tế, xã hội giai đoạn Công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Nậm Pồ ngày tăng cường, vào nề nếp, pháp luật đất đai vào sống xã hội, thể cụ thể nội dung sau: 2.3.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực thi hành Luật Đất đai 2.3.2 Công tác kỹ thuật nghiệp vụ địa 2.3.3 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 2.3.4 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi chuyển mục đích sử dụng đất 2.3.5 Quản lý tài đất đai 2.3.6 Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai 2.3.7 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai; giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NẬM PỒ 2.4.1 Kết đạt Công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Nậm Pồ năm qua trọng Đến công tác quản lý nhà nước đất đai vào nề nếp đạt thành tựu quan trọng Huyện Nậm Pồ chưa đo đạc thành lập đồ địa chính, cơng tác trích đo thành lập đồ địa phục vụ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhỏ lẻ, kiểm kê, thống kê đất đai, tra kiểm tra đất đai tổ chức thực kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý nhà nước đất đai ổn định, xác Cơng tác quy hoạch trung tâm huyện, kế hoạch sử dụng đất địa bàn huyện đạt số kết định, giúp cho công tác quản lý nhà nước đất đai huyện dần vào nề nếp Hệ thống hạ tầng kỹ thuật huyện bước đầu tư xây dựng cải tạo nâng cấp toàn diện, bảo đảm phục vụ kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần cho nhân dân Các quyền người sử dụng đất quyền huyện quan tâm giải nhu cầu người sử dụng đất như: đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình cá nhân nhỏ lẻ, đăng ký chấp, xóa chấp, chuyển nhượng, chuyển mục đích, Đây sở để người sử dụng đất phát huy nguồn lực đất đai tạo phát triển kinh tế xã hội, sở để Nhà nước tăng nguồn thu cho ngân sách cách hợp lý 2.4.2 Hạn chế Trong quản lý nhà nước đất đai quyền huyện bộc lộ nhiều mặt yếu kém, ảnh hưởng xấu tới chất lượng hiệu phát triển kinh tế - xã hội huyện Khai thác sử dụng nguồn lực đất đai chưa hiệu quả, cụ thể: Tình trạng vi phạm pháp luật đất đai diễn như: Lấn chiếm đất đai, sử dụng đất không mục đích, sai quy hoạch; Các xã địa bàn huyện Nậm Pồ chưa xây dựng đồ địa Các xã địa bàn huyện sử dụng đồ 299 đồ 163 độ xác không cao, thay hồ sơ và giấy chứng nhận giao đất gắn với giao rừng theo Kế hoạch 388/KH-UBND ngày 20/02/2013 UBND tỉnh gây khó khăn công tác công tác lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giải tranh chấp đất đai, bồi thường giải phóng mặt cơng trình; Một số văn hướng dẫn việc thực giải hồ sơ đất đai chồng chéo, chưa rõ ràng, gây lúng túng công tác giải hồ sơ, dẫn đến tình trạng trễ hẹn hồ sơ nhiều, đơn thư khiếu nại, tố cáo ngày phức tạp, chưa đáp ứng yêu cầu người dân; Còn tồn chế xin cho công tác giao đất, cho thuê đất nguyên nhân tạo tình trạng tiêu cực đất đai, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, ổn định xã hội mơi trường đầu tư, gây tình trạng phức tạp xã hội; Lợi ích nhà nước người dân có đất bị thu hồi chưa bảo đảm tương xứng; Công tác phối hợp công việc cấp chưa tốt, việc cập nhật văn đồ án quy hoạch huyện chậm dẫn đến mức độ sai phạm quản lý 2.4.3 Nguyên nhân tồn quản lý nhà nước đất Những hạn chế tồn công tác quản lý nhà nước đất đai huyện Nậm Pồ thách thức lớn nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai giai đoạn từ đến năm 2020 Trong phạm vi đề tài nghiên cứu tập trung xúc trực tiếp cần phải giải sớm, là: Thủ tục hành cịn q rườm rà, phức tạp khơng rõ ràng gây cản trở mối quan hệ đất đai xã hội, cản trở người sử dụng đất khai thác sử dụng đất có hiệu để phát triển kinh tế xã hội địa phương Bản đồ địa chưa thành lập Hồ sơ địa chưa thiết lập, chưa đăng ký thống kê, số lượng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chủ yếu trích đo nhỏ lẻ để phục vụ nhu cầu cấp giấy số hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất thiếu tham gia người dân tổ chức Dữ liệu thông tin đất đai chưa xác lập, chưa tạo động lực phát triển thị trường bất động sản địa phương Tài nguyên đất đai bị sử dụng lãng phí, hàng hóa đất đai chưa trở thành nguồn lực tạo vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội, tiêu cực quản lý sử dụng đất xảy chưa xử lý dứt điểm Nhiều khu vực trung tâm xã hộ gia đình cá nhân tự ý chuyển mục đích từ đất nơng nghiệp sang đất ở, đất đai bỏ hoang hóa gây lãng phí tài ngun đất Cơng tác quản lý việc sử dụng đất thiếu chặt chẽ, nhiều trường hợp sử dụng đất khơng mục đích Phát sinh nhiều mâu thuẫn quan hệ đất đai xã hội, đặc biệt sách tài đất (định giá đất, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất) làm ảnh hưởng tới lòng tin nhân dân Trong trình thực thủ tục hành quyền sử dụng đất cho nhân dân trường hợp cho phép chuyển mục đích sử dụng đất tách nhiều lúng túng việc thực văn tỉnh Điện Biên chưa qui định có qui định cịn chồng chéo, chưa rõ ràng a Nguyên nhân khách quan b Nguyên nhân chủ quan KẾT LUẬN CHƯƠNG Thời gian qua, công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Nậm Pồ đạt số thành định mặt như: Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân; Cơng tác bồi thường, hổ trợ tái định cư thu hồi đất; Công tác đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân; Công tác thống kê, kiểm kê đất đai; Kết quản lý tài đất đai giá đất; Công tác quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất, quản lý hoạt động dịch vụ đất đai; Công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất Tuy nhiên, tồn số hạn chế công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn như: việc lập quy hoạch sử dụng đất chưa bám sát nhu cầu thực tế xã hội dẫn đến hiệu sử dụng đất thấp; hồ sơ địa thiếu, cơng nghệ quản lý lạc hậu; việc thực thủ tục hành đất đai chưa đáp ứng hết nhu cầu nhân dân, vấn đề giải đơn thư khiếu nại, tranh chấp đất đai chưa dứt điểm Đây vấn đề cần giải để công tác QLNN đất đai Nậm Pồ vào nếp, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội huyện Nậm Pồ nói riêng, tỉnh Điện Biên nói chung CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NẬM PỒ 3.1 CĂN CỨ ĐỂ ĐƯA RA GIẢI PHÁP 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Nậm Pồ Phát triển kinh tế gắn với ổn định trị, tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh Thực chủ trương xây dựng củng cố hệ thống trị sở vững mạnh, lấy ổn định trị làm tiền đề để phát triển kinh tế – xã hội Xây dựng củng cố trận quốc phịng tồn dân an ninh Nhân dân Phát triển kinh tế - xã hội huyện Nậm Pồ phải đặt gắn kết với định hướng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Phấn đấu nâng cao tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố sở phát huy tối đa nguồn lực nội huyện nguồn lực đầu tư từ bên Phát triển mạnh sản xuất nơng - nghiệp hàng hố, dịch vụ, công nghiệp chế biến làm tảng cho tăng trưởng kinh tế Tập trung đầu tư tăng cường kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với phát triển mặt văn hố - xã hội Kết hợp hài hồ tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội Thực tốt nhiệm vụ nâng cao dân trí, xóa đói giảm nghèo, cải thiện bước đời sống Nhân dân dân tộc Mở mang nâng cao chất lượng nghiệp y tế, giáo dục Giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ, cải thiện môi trường sinh thái Trong nhiệm vụ bảo vệ phát triển vốn rừng coi nhiệm vụ trung tâm môi trường giai đoạn 2016 - 2030, nhằm bảo vệ nguồn sinh thủy cho cơng trình thuỷ lợi, thủy điện lớn quốc gia; hạn chế xói mịn, rửa trơi, thối hố đất đai, hạn chế thiệt hại lũ ống, lũ quét, sạt lở đất gây Phát triển kinh tế - xã hội phải kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững cảnh quan cho phát triển du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái địa bàn huyện 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Nậm Pồ Tranh thủ nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội cách hiệu quả, bền vững, đôi với tiến bộ, công xã hội, bảo vệ tài ngun mơi trường, giữ vững ổn định trị - xã hội; Giai đoạn 2016 - 2020, trọng tới mục tiêu giảm nghèo theo Nghị 30a chương trình nơng thơn mới; Giai đoạn 2021 - 2030, đưa Nậm Pồ bước trở thành Huyện miền núi biên giới vững mạnh, có an ninh trị ổn định, kinh tế xã hội tương đối phát triển, khối đại đoàn kết dân tộc vững * Mục tiêu kinh tế: - Phấn đấu đến năm 2020, cấu GRDP đạt: Nông lâm nghiệp 52,45%, công nghiệp - Xây dựng 19,72%, thương mại dịch vụ 27,83% - Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân đạt - 10%/năm - GRDP đầu người đạt 14,1 triệu đồng vào năm 2020 - Tổng sản lượng lương thực có hạt tồn huyện đạt 19.926 tấn, bình quân lương thực đầu người đạt 374,2 kg/người/năm - Đến năm 2020, tồn huyện có sản lượng số sản phẩm gồm: lúa 15.298 tấn, ngơ 4.628,2 tấn, đậu tương 810 tấn, lạc 599 tấn, hoa loại 670 tấn; đàn trâu 22.441 con, đàn bò 5.697 con, đàn lợn 50.956 con, đàn gia cầm 186,6 ngàn * Mục tiêu xã hội: Quy mô dân số đến năm 2020 khoảng 53.250 người Tốc độ tăng dân số giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 2,64%/năm Đến năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo khoảng 30,5% (bằng 50% theo chuẩn nghèo mới).Tỷ lệ giảm hộ nghèo bình quân/năm đạt 4% Mỗi năm đào tạo nghề cho 500 lao động Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 43,2% vào năm 2020 Hàng năm giải việc làm cho khoảng 400 người; giảm thời gian lao động có việc làm khơng ổn định nơng thơn cịn khoảng 1,5% vào năm 2020 Về xây dựng nơng thơn mới: Đến năm 2020 có 03 xã đạt nhóm hồn thành từ 17 - 19 tiêu chí; 07 xã đạt nhóm hồn thành từ 13 - 16 tiêu chí; 02 xã đạt nhóm hồn thành từ 10 - 12 tiêu chí; xã đạt nhóm hồn thành từ - tiêu chí Đến năm 2020: có 90% số xã đạt Bộ tiêu chí Quốc gia Y tế xã Đến năm 2020 Cấp học mầm non có 50%, cấp tiểu học có 60%, cấp THCS có 65% số trường đạt chuẩn quốc gia, huyện đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2; trì phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi; đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục trung học sở mức độ Đến năm 2020, 100% số có điện lưới quốc gia; 95% số hộ sử dụng điện; 85% số hộ cung cấp sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh Năm 2020 có 50% gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa; 47% số đạt tiêu chuẩn văn hóa; 87% số quan đơn vị đạt tiêu chuẩn quan, đơn vị văn hóa; 42/127 có nơi sinh hoạt cộng đồng; 15/15 xã có Nhà văn hóa, khu thể thao; có 70% dân số xem truyền hình, 85% dân số nghe Đài Tiếng nói Việt Nam * Mục tiêu mơi trường: Phát triển hài hồ tăng trưởng kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường bền vững Các loại chất thải (nước thải, chất thải rắn) trung tâm huyện, xã xử lý triệt để Tiếp tục trì bảo vệ tốt rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, nâng cao hiệu rừng sản xuất 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI CỦA HUYỆN NẬM PỒ Qua phân tích, đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất huyện Nậm Pồ nêu rút học kinh nghiệm Trong đó, có ưu điểm cần trì phát huy Những tồn nguyên nhân thời gian đến cần có biện pháp khắc phục Trên sở đánh giá kết quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Nậm Pồ, mục tiêu đến năm 2020 đề xuất Trong phạm vi Đề tài nghiên cứu tập trung đưa số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Nậm Pồ theo hai nhóm giải pháp là: Nhóm giải pháp hồn thiện công cụ phương pháp quản lý nhà nước đất đai quyền huyện Nậm Pồ; Nhóm giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước đất đai quyền huyện Nậm Pồ 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện nội dung quản lý nhà nước đất đai quyền huyện Nậm Pồ a Lập quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Chính quyền huyện Nậm Pồ muốn quản lý, sử dụng đất đai địa bàn huyện ngày tốt để phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội huyện khơng thể khơng lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năm tỉnh Điện Biên có huyện Nậm Pồ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết xã Vì quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp có thẩm quyền xét duyệt sở pháp lý để quản lý đất đai để bố trí sử dụng đất như: giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất b Hồn thiện cơng tác đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất Hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khắc phục tình trạng khiếu nại khiếu kiện, tố cáo người dân; có đầy đủ thơng tin người sử dụng đất hồ sơ địa nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước đất đai tốt hơn; điều kiện để thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản lành mạnh, nằm kiểm sốt nhà nước c Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra việc chấp hành luật pháp giải khiếu nại tố cáo quản lý sử dụng đất đai Thanh tra, giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai vấn đề có liên quan với nhau, quyền huyện muốn giải pháp luật vụ khiếu nại, khiếu kiện, tố cáo, tranh chấp đất đai phải tăng cường cơng tác tra để tìm ngun nhân vụ việc xử lý theo quy định pháp luật, qua thấy việc chấp hành pháp luật quan quản lý người sử dụng đất, đồng thời phát nội dung pháp luật không phù hợp với thực tiễn sống để có biện pháp khắc phục d Bồi thường, hổ trợ tái định cư thu hồi đất Ngoài quy định liên quan đến bồi thường giải phịng mặt Chính phủ, sách bồi giải phịng mặt chung tỉnh Điện Biên ban hành, quyền huyện cần xây dựng quy trình thực bồi thường giải phóng mặt bố trí tái định cư trình UBND tỉnh phê duyệt để áp dụng chung dự án địa bàn huyện, tránh việc bồi thường dự án khác gây khiếu nại, khiếu kiện nhiều lần Quy trình phải xây dựng chi tiết, cụ thể bước, thời gian thực công đoạn; ban hành biểu mẫu thực cho người dân quan thực bồi thường 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện cơng cụ phương pháp quản lý nhà nước đất đai quyền huyện Nậm Pồ a Tiếp tục thực cải cách thủ tục hành đất đai Quản lý chặt chẽ đất đai địa bàn huyện theo pháp luật quy định đảm bảo mục tiêu quản lý đến đất, chủ sử dụng Cải cách thủ hành lĩnh vực đất đai yêu cầu có tính khách quan, chất lượng quản lý nhà nước đất đai phụ thuộc nhiều vào thủ tục hành Mặc dù, năm qua, quyền huyện Nậm Pồ có quan tâm thực thủ tục hành “một cửa” đạt kết định, nhiên nhiều bất cập, chất lượng, hiệu quả, hiệu lực chưa tốt b Tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đất đai Là huyện nghèo vùng cao, biên giới nên trình độ nhận thức người dân pháp luật Đất đai cịn nhiều hạn chế Vì vậy, công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đất đai cho người dân có ý thức quản lý sử dụng hiệu nguồn lực đất đai góp phần cho phát triển cộng đồng, xã hội theo hướng bền vững việc làm cần thiết mà quan giao nhiệm vụ phải thực c Tiếp tục kiện toàn máy quản lý nhà nước đất đai Đội ngũ công chức địa tham mưu cho UBND xã lĩnh vực đất đai cịn yếu chun mơn nghiệp vụ Vì vậy, quyền huyện cần cần có biện pháp đào tạo cho công chức thực quản lý nhà nước đất đai Đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ cho quan chuyên mơn máy quản lý đất đai quyền huyện: Phịng Tài ngun Mơi trường, Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất Tổ chức Phát triển Quỹ đất huyện Nậm Pồ KẾT LUẬN CHƯƠNG Tiềm đất đai huyện Nậm Pồ nguồn lực lớn phục vụ cho q trình xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội huyện, quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện số vấn đề cần giải Do đó, khn khổ đề tài nghiên cứu, học viên đề xuất hai nhóm giải pháp gồm: Nhóm giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước đất đai nhóm giải pháp hồn thiện công cụ phương pháp quản lý nhà nước đất đai quyền huyện Nậm Pồ Trong đó, trọng giải pháp như: Lập quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Hồn thiện cơng tác đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất; Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành luật pháp giải khiếu nại tố cáo quản lý sử dụng đất đai; Bồi thường, hổ trợ tái định cư thu hồi đất; Tiếp tục thực cải cách thủ tục hành đất đai; Tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đất đai; Tiếp tục kiện toàn máy quản lý nhà nước đất đai Đây giải pháp tổng thể, cần phải triển khai đồng bộ, đòi hỏi tâm, vào hệ thống trị địa bàn huyện nhằm tạo bước chuyển biến mạnh mẽ công tác quản lý đất đai, tạo đà thúc đẩy tăng trưởng kinh tế- xã hội huyện Nậm Pồ KẾT LUẬN Đất nước đà phát triển đặt yêu cầu to lớn công tác quản lý nhà nước mặt đời sống xã hội, quản lý nhà nước đất đai nội dung quan trọng Với phạm vi đề tài, quyền cấp huyện thực việc quản lý nhà nước địa bàn gồm nội dung Thời gian qua, công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Nậm Pồ đạt số thành định mặt Tuy nhiên, tồn số hạn chế Đây vấn đề cần giải để công tác QLNN đất đai Nậm Pồ vào nếp, tạo động lực cho công tác xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội huyện Nậm Pồ nói riêng, tỉnh Điện Biên nói chung Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu, học viên đề xuất hai nhóm giải pháp gồm: Nhóm giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước đất đai nhóm giải pháp hồn thiện cơng cụ phương pháp quản lý nhà nước đất đai quyền huyện Nậm Pồ Trong đó, trọng giải pháp như: Lập quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Hồn thiện cơng tác đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành luật pháp giải khiếu nại tố cáo quản lý sử dụng đất đai; Bồi thường, hổ trợ tái định cư thu hồi đất; Tiếp tục thực cải cách thủ tục hành đất đai; Tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đất đai; Tiếp tục kiện toàn máy quản lý nhà nước đất đai Đây giải pháp tổng thể, cần phải triển khai đồng bộ, đòi hỏi tâm, vào hệ thống trị địa bàn huyện nhằm tạo bước chuyển biến mạnh mẽ công tác quản lý đất đai, tạo đà thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội huyện Nậm Pồ ... chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NẬM PỒ 2.4.1 Kết đạt Công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện. .. việc quản lý nhà nước đất đai địa phương Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện giúp cho quan chức địa phương có định hướng việc quản lý nhà nước đất. .. chọn đề tài nghiên cứu ? ?Quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên? ?? 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu Công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Nậm Pồ giai đoạn từ 2015

Ngày đăng: 19/04/2019, 07:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Tranh thủ mọi nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội một cách hiệu quả, bền vững, đi đôi với tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường, giữ vững ổn định chính trị - xã hội; Giai đoạn 2016 - 2020, chú trọng tới các mục tiêu giảm nghèo theo Nghị quyết 30a và chương trình nông thôn mới; Giai đoạn 2021 - 2030, đưa Nậm Pồ từng bước trở thành một Huyện miền núi biên giới vững mạnh, có an ninh chính trị ổn định, kinh tế xã hội tương đối phát triển, khối đại đoàn kết các dân tộc vững chắc.

    • * Mục tiêu kinh tế:

    • * Mục tiêu xã hội:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan