Tiết 5,6

5 281 0
Tiết 5,6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 10/09/07 Tiết 5 : Bài 5 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (tt). I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : -HS hiểu và giải thích được kết quả lai 2 cặp tính trạng theo quan niệm của Menđen. -Phân tích được ý nghóa của quy luật phân ly độc lập đối với chọn giống và tiến hóa. 2. Kỹ năng : - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ : Yêu thích môn học. II. Chuẩn bò : 1. Chuẩn bò của GV : TV : H.5/sgk-17; Bảng phụ. 2. Chuẩn bò của HS : Thu thập tìm kiếm kiến thức và xử lý ttin bài 5. III. Hoạt động dạy học : 1. n đònh : (1’) Ktra nề nếp HS. 2. KTB :(5’) Trình bày TN lai 2 cặp tính trạng của Menđen và phát biểu nội dung của quy luật phân ly độc lập? ĐÁP ÁN : Trình bày mục I ở tiết 4. 3. Giảng bài mới : a. Giới thiệu : (1’) Menđen giải thích kết quả TN lai 2 cặp tính trạng ntn? Và quy luật phân ly độc lập có ý nghóa gì trong chọn giống và tiến hóa? b. Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 20’ HĐ1: Menđen giải thích kết quả TN: -Ycầu HS nhắc lại tỉ lệ phân ly từng cặp tính trạng ở F 2 ? H.Vậy, theo quy luật phân ly, ta suy ra được điều gì? -Treo TV H.5/sgk-17,ycầu HS n/cứu đoạn ttin còn lại kết hợp quan sát TV và thảo luận nhóm: H.Giải thích tại sao ở F 2 lại có 16 hợp tử? -> GV gợi ý: H.Xác đònh kiểu gen của P: Vàng, trơn (TC) và xanh, nhăn? H.Xác đònh G P ? H.Xác đònh kiểu gen F 1 ? -> Giúp HS xác đònh các loại giao -Vàng : Xanh ≈ 3 : 1 -Trơn : Nhăn ≈ 3 : 1 -> Suy ra : -Mỗi cặp TT do 1 cặp nhân tố di truyền quy đònh. -Hạt vàng trội so với hạt xanh, vỏ trơn trội so với vỏ nhăn. ->Các nhóm n/cứu ttin. Quan sát TV -> thảo luận, thống nhất đáp án. -P : + Vàng, trơn (TC) : AABB + Xanh, nhăn : aabb -G P : AB ab -F 1 : AaBb -> Xác đònh được 4 loại giao tử ở F 1 : AB : Ab : aB : ab I. Menđen giải thích kết quả TN: -Mỗi cặp TT do 1 cặp nhân tố di truyền quy đònh. -Quy ước : A: Hạt vàng, a : Hạt xanh B : Vỏ trơn, b : vỏ nhăn. -Cơ chế : do sự PLĐL và tổ hợp tự do của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong thụ tinh. -Sơ đồ minh họa : Sgk/17. tử ở F 1 . -> GV chốt đáp án: Nguyên nhân ở F 2 xuất hiện 16 hợp tử là do sự PLĐL của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp ngẫu nhiên của chúng trong quá trình thụ tinh. -> HDHS viết được sơ đồ lai. -> Ycầu nhóm HS dựa vào sơ đồ lai, hoàn thành nội dung bảng 5/sgk-18. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm. -> GV công bố đáp án đúng trên bảng phụ: -Các nhóm dựa vào những câu hỏi gợi ý, thảo luận vấn đề lớn đặt ra. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét. -Nghe, rút kinh nghiệm. ->Viết sơ đồ lai. ->Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng 5. Đại diện nhóm lên điền vào bảng. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kiểu hình F 2 Tỉ lệ Hạt vàng, trơn Hạt vàng, nhăn Hạt xanh, trơn Hạt xanh, nhăn Tỉ lệ của mỗi kiểu gen ở F 2 1AABB 2AaBB 2AABb 4AaBb 9A-B- 1AAbb 2Aabb 3A-bb 1aaBB 2aaBb 3aaB- 1aabb 1aabb Tỉ lệ của mỗi kiểu hình ở F 2 9 Vàng, trơn 3Vàng, nhăn 3Xanh, trơn 1Xanh, nhăn 10’ HĐ2: Ý nghóa của quy luật phân ly độc lập: -Ycầu HS n/cứu ttin/sgk. H.Nêu ý nghóa của quy luật PLĐL? H.Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dò lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính? -Cá nhân n/cứu ttin/sgk. -1 HS trả lời. Lớp nhận xét. Ycầu : Quy luật PLĐL đã giải thích được nguyên nhân của sự xuất hiện biến dò tổ hợp. -1 HS trả lời. Lớp nhận xét. Ycầu : Ở loài sinh sản giao phối do có sự PLĐL của các cặp gen tương ứng và sự tổ hợp tự do của các giao tử. II. Ý nghóa của quy luật phân ly độc lập: -Chính sự PLĐL của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong thụ tinh đã làm xuất hiện các biến dò tổ hợp. -Biến dò tổ hợp có ý nghóa quan trọng trong chọn giống và tiến hóa. 6’ HĐ3 : Củng cố: H.Menđen đã giải thích kết quả TN lai 2 cặp tính trạng ntn? -Đọc to phần ghi nhớ. -Trả lời. H.Biến dò tổ hợp có ý nghóa gì trong chọn giống và tiến hóa? Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dò lại phong phú hơn? -> GVHDHS làm bài tập 4/sgk-19: H.Xác đònh kiểu gen của bố tóc thẳng, mắt xanh? Giao tử của kiểu gen trên? H.Các con sinh ra đều có mắt đen, tóc xoăn có kiểu gen ntn? H.Vậy, mẹ chỉ cho 1 loại giao tử AB. Hãy xác đònh kiểu gen của mẹ? -Trả lời. -Bố: aabb cho 1 loại giao tử ab. -Con : A-B- -Mẹ: AABB 4. Dặn dò :(2’) - Học bài theo vở ghi. - Làm bài tập 1-4/sgk-19. - GVHDHS cách gieo 1 đồng kim loại và gieo 2 đồng kim loại. Yêu cầu HS về nhà thực hiện và điền kết quả số lần gieo vào bảng 6.1 và 6.2 đã kẽ vào vở bài tập. Tiết sau sẽ phân tích và giải quyết kết quả. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : Ngày soạn : 13/09/07 Tiết 6 : Bài 6 : THỰC HÀNH :TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : -Biết cách xác đònh xác suất của 1 và 2 sự kiện đồng thới xảy ra thông qua việc gieo các đồng kim loại. -Biết vận dụng xác suất để hiểu được tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong lai 1 cặp tính trạng. 2. Kỹ năng :Rèn kỹ năng hợp tác trong nhóm. 3. Thái độ : Tính chính xác, khoa học,tính trung thực trong báo cáo. II. Chuẩn bò : 1. Chuẩn bò của GV : Đồng tiền đồng. 2. Chuẩn bò của HS : Kết quả gieo 1 và 2 đồng kim loại /tổng số lần gieo là 100 lần đã thực hiện ở nhà. III. Hoạt động dạy học : 1. n đònh : (1’) Ktra nề nếp HS. 2. KTB :(5’) Vẽ sơ đồ giải thích kết quả TN lai 1 cặp tính trạng của Menđen? ĐÁP ÁN : Sơ đồ H.2.3/sgk-9. 3. Giảng bài mới : a. Giới thiệu : (1’) GV thông báo mục tiêu của tiết học. b. Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ HĐ1 : Gieo 1 đồng kim loại : -Gọi 1 vài HS báo cáo kết quả thực hiện gieo 1 đồng kim loại theo nội dung bảng 6.1 đã thực hiện trước ở nhà. H.Em có nhận xét gì về tỉ lệ % xuất hiện mặt sấp và ngửa trong các lần gieo đồng kim loại? -GVBS : Nếu số lần gieo càng nhiều thì tỉ lệ xuất hiện mặt sấp : mặt ngửa càng tiến tới tỉ lệ : 50% : 50% (hay tỉ lệ 1 : 1) H.Hãy liên hệ kết quả trên với tỉ lệ các giao tử của cơ thể lai F 1 (kiểu gen Aa) ? ->GV nêu công thức tính xác suất để HS hiểu rõ : P(A) = P(a) = 2 1 Hoặc 1A : 1a -Đại diện 1 vài HS báo cáo kết quả. -Tỉ lệ % xuất hiện mặt sấp : mặt ngửa ≈ 50% : 50% -Ghi nhận. -Nêu được : Cơ thể lai F 1 (Aa) khi giảm phân cho 2 loại giao tử A và a với xác suất ngang nhau (giống với xác suất xuất hiện mặt sấp : mặt ngửa) I. Gieo 1 đồng kim loại : 15’ HĐ2 : Gieo 2 đồng kim loại : -Gọi 1 vài HS báo cáo kết quả thực hiện gieo 2 đồng kim loại theo nội dung bảng 6.2 đã thực hiện trước ở nhà. H.Em có nhận xét gì về tỉ lệ % số lần gặp các mặt sau : SS : SN : NN ? -GVBS : Nếu số lần gieo càng nhiều thì tỉ lệ xuất hiện các mặt SS : SN : NN càng tiến tới tỉ lệ : 25% : 50% : 25% (hay tỉ lệ 1 : 2 : 1) H.Hãy liên hệ tỉ lệ trên với tỉ lệ kiểu gen ở F 2 trong lai 1 cặp tính trạng? ->GV nêu công thức tính xác suất để HS hiểu rõ : P(AA) = 2 1 x 2 1 = 4 1 P(Aa) = 2 1 x 2 1 = 4 1 P(aA) = 2 1 x 2 1 = 4 1 P(aa) = 2 1 x 2 1 = 4 1 -Đại diện 1 vài HS báo cáo kết quả. -Tỉ lệ % số lần gặp các mặt : SS : SN : NN xấp xỉ 25% : 50% : 25%. -Ghi nhận. ->Nêu được tỉ lệ kiểu gen ở F 2 là 1AA : 2Aa : 1aa (giống với tỉ lệ xuất hiện các mặt 1SS : 2SN : 1NN). II. Gieo 2 đồng kim loại : 6’ HĐ3 : Củng cố : -GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của lớp. -Tiếp tục viết thu hoạch theo mẫu bảng 6.1 và 6.2/sgk-20. -Nghe, rút kinh nghiệm. 4. Dặn dò :(2’) - n tập : TN lai 1 và 2 cặp tính trạng của Menđen. Cách giải thích kết quả TN của Menđen (chú ý cách viết sơ đồ). - Làm bài tập 1->5/sgk-22. -> Tiết sau : Luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : . và 6.2 đã kẽ vào vở bài tập. Tiết sau sẽ phân tích và giải quyết kết quả. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : Ngày soạn : 13/09/07 Tiết 6 : Bài 6 : THỰC HÀNH. phát biểu nội dung của quy luật phân ly độc lập? ĐÁP ÁN : Trình bày mục I ở tiết 4. 3. Giảng bài mới : a. Giới thiệu : (1’) Menđen giải thích kết quả TN

Ngày đăng: 29/08/2013, 04:10

Hình ảnh liên quan

- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.  - Tiết 5,6

h.

át triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm. Xem tại trang 1 của tài liệu.
Kiểu hình F2 - Tiết 5,6

i.

ểu hình F2 Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan