bai 30.lưu huỳnh

5 666 4
bai 30.lưu huỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM GIÁO ÁN DỰ GIỜ BÀI 30 LƯU HUỲNH GV hướng dẫn : Vũ Thu Hoài. Giáo sinh thực tập: Nguyễn Thu Huyền Giáo sinh giảng dạy : Ngô Thị Minh Hằng Lớp giảng dạy: 10M Trường: THPT Nguyễn Trãi Ngày: 2 / 3 / 2009 BÀI 30 LƯU HUỲNH I. Mục tiêu 1.Về kiến thức: - HS nêu được các dạng thù hình của lưu huỳnh và sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh - HS nêu trạng thái thiên nhiên và ứng dụng của lưu huỳnh - HS nắm được tính chất hóa học của lưu huỳnh và giải thích được các tính chất hóa học đó - HS nêu được các phương pháp điều chế lưu huỳnh 2.Về kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng hóa học. - Rèn luyện kĩ năng giải thích tính chất hóa học của một chất từ đặc điểm cấu tạo của chất đó II. Thiết kế hoạt động dạy và học Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút Bài 30: Lưu huỳnh I. Vị trí, cấu hình e nguyên tử Z=16, nhóm VIA, chi kì 3 Cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 → trạng thái cơ bản có 6e lớp ngoài xu hướng nhận 2e → thể hiện tính oxi hóa Trạng thái kích thích cho 4e hoặc 6e → thể hiện tính khử Hoạt động 1: Vị trí, cấu hình e nguyên tử. - Gọi 1 HS cho biết vị trí của S trong bảng HTTH - Gọi 1 HS lên bảng viết cấu hình electron của S và phân bố electron trong các AO của S ở trạng thái cơ bản. - Giải thích sự phân bố e ở trạng thái kích thích - HS suy nghĩ trả lời - HS lên viết. - HS dưới lớp viết vào vở - Nhận xét bài làm của bạn 5 phút II. Tính chất vật lí - Chất rắn, màu vàng, không tan trong nước - Có 2 dạng thù hình + Lưu huỳnh tà phương: S α + Lưu huỳnh đơn tà: S β - Nhiệt độ đến tính chất vật lí của S Hoạt động 2: Tính chất vật lý - Yêu cầu HS đọc SGK và tóm tắt tính chất vật lícủa S - Giải thích thành hệ thống lại tính chất vật lí và sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của S - Đọc SGK và tóm tắt vào vở 20 phút II. Tính chất hóa học 1. S thể hiện tính oxi hoá. a. S tác dụng với kim loại tạo thành muối sunfua S 0 + Hg  HgS -2 ( nhiệt độ thường) S 0 + Al  Al 2 S -2 3 ( nhiệt độ cao) Yêu cầu HS gọi tên các sản phẩm b. S tác dụng với H 2 tạo thành hiđrosunfua Hoạt động 3: Tính chất hóa học của S. - Yêu cầu HS nhắc lại những nhận xét về tính chất hóa học của S rút ra được từ công thức cấu hình e của nguyên tử - Từ cấu hình electron và từ những trạng thái kích thích của S (bên phải bảng) yêu cầu HS dự đoán: HS nhắc lại những nhận xét về tính chất hóa học của S rút ra được từ công thức cấu hình e của nguyên tử S 0 + H 2  H 2 S -2 (nhiệt độ) H 2 S là chất khí có mùi trứng thối. - S cũng có thể tác dụng với các chất oxi hoá khác: KClO 3, K 2 Cr 2 O 7 , HNO 3 , H 2 SO 4 đặc Vd: 2H 2 SO 4 đặc + S 3 SO 2 + 2 H 2 O 2. S thể hiện tính khử - S tác dụng với phi kim. a. Tác dụng với oxi: S 0 + O 2  S +4 O 2 ( nhiệt độ) b. Tác dụng với halozen S 0 + 3F 2  S +6 F 6 Kết luận: S vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử - Khi tác dụng với KL và H 2 : S là chất OXH - Khi tác dụng với O 2 , F 2 , và các chất oxi hóa mạnh: S là chất khử + S có những hoá trị nào? + Số oxi hoá của S - Lấy các ví dụ cụ thể về tính chất hóa học của S và yêu cầu HS hoàn thành phản ứng - Nhắc lại cách xử lý khi nhiệt kế thuỷ ngân vỡ: + Hg là kim loại, độc, bay hơi ở ĐK thường. + S tác dụng với Hg ngay ở nhiệt đô thường tạo muối không bay hơi được. - Mô tả thí nghiệm chứng tỏ SO 2 làm mất màu cánh hoa hồng và giải thích. HS dự đoán về hóa trị và số oxi hóa của S -HS hoàn thành phản ứng 3 phút III. Trạng thái thiên nhiên, ứng dụng và điều chế Điều chế: 2H 2 S + O 2 → 2S + H 2 O 2H 2 S + SO 2 → 3S + 2H 2 O Hoạt động 4: Trạng thái thiên nhiên, ứng dụng và điều chê - Yêu cầu HS đọc SGK về trạng thái thiên nhiên và ứng dụng của S - Giới thiệu sở đồ điều chế H 2 SO 4 từ S - Giới thiệu phương pháp điều chế S - Củng cố lại toàn bộ lí thuyết trong bài - HS đọc SGK về trạng thái thiên nhiên và ứng dụng của S - HS ghi chép. 9 phút BT1. So sánh tính chất hóa học của O 2 và S + Giống: cùng có tính oxi hóa Hoạt động 5: Bài tập áp dụng BT1. So sánh tính chất hóa học của O 2 và S HS làm bài tập áp dụng Tác dụng với KL và H 2 :viết PTPƯ + Khác: - S có tính khử khi tác dụng với O 2 , F 2 , và các chất oxi hóa mạnh . BT2. Hoàn thành ptpư: S + Mg→ S + Al→ S + Na→ S + O 2 → S + H 2 → + Giao bài tập về nhà: - Bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 132 Nhận xét của giáo viên hướng dẫn . BÀI 30 LƯU HUỲNH I. Mục tiêu 1.Về kiến thức: - HS nêu được các dạng thù hình của lưu huỳnh và sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh. của lưu huỳnh - HS nắm được tính chất hóa học của lưu huỳnh và giải thích được các tính chất hóa học đó - HS nêu được các phương pháp điều chế lưu huỳnh

Ngày đăng: 29/08/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

I. Vị trí, cấu hình e nguyên tử - bai 30.lưu huỳnh

tr.

í, cấu hình e nguyên tử Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan