GA vật lý 7 học kỳ I (3 cột)

90 321 2
GA vật lý 7 học kỳ I (3 cột)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Lại Hợp Hòa Trờng PTCS Ngam La Học kỳ 1 Ngày soạn: Ngày giảng: Chơng I : Quang học Tiết 1: Bài 1: Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng và vật sáng sự truyền ánh sáng I. Mục tiêu: - Kiến thức: + HS bằng thí nghiệm khẳng định đợc rằng ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. + Biết thực hiện một thí nghiệm đon giản để xác định đờng truyền của ánh sáng.phát hiện đợc định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng.Nhận biết đợc ba loại chùm sáng. - Kỹ năng: + Phân biệt đợc nguồn sáng vật sáng. + Biết vận dụng kiến thứcvào cuộc sống. II. Chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm HS: - 1 hộp kín trong có dán 1 mảnh giấy trắng, 1 bóng đèn pin đợc gắn bên trong hộp (hình 1.2a sgk) - Pin, dây nối, công tắc. - 1 đèn pin, 1 ống trụ thẳng, 1 ống trụ cong, 3 màn chắn có đục lỗ, 3 đinh ghim. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiến thức Hoạt động 1: Tổ chức tình huống để dẫn đến câu hỏi: Khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng? GV: Yêu cầu HS đọc phần quan sát và thí nghiệm. ? Trờng hợp nào mắt ta nhận biết đ- ợc ánh sáng? GV: Cho HS nghiên cứu trờng hợp 2 và 3 trả lời câu C1 GV: Yêu cầu HS điền từ vào chỗ trống hoàn thành câu kết luận. HS: Đọc, suy nghĩ HS: Trờng hợp 2 và 3. HS: Trả lời câu C1 HS: Điền từ "ánh sáng" I- Nhận biết ánh sáng: C1: Có ánh sáng, mở mắt nên có ánh sáng lọt vào mắt. Kết luận: Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Hoạt động 2: Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật. ? Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật? GV: Yêu cầu HS đọc C2 và làm thí nghiệm, trả lời câu C2. HS: Suy nghĩ HS: Đọc, bố trí thí nghiệm nh hình 1.2a, trả lời: a) nhìn thấy. b) Không nhìn thấy. II. Nhìn thấy một vật: - Thí nghiệm: C2: a) Đèn sáng nhìn thấy b) Đèn tắt không nhìn thấy. Vì có ánh sáng chiếu đến tờ giấy, ánh sáng từ tờ giấy hắt đến mắt ta. 1 Giáo viên: Lại Hợp Hòa Trờng PTCS Ngam La GV: Yêu cầu HS điền từ hoàn thành câu kết luận HS: Điền từ "ánh sáng từ vật" Kết luận: ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Hoạt động 3: Phân biệt nguồn sáng , vật sáng GV: Yêu cầu HS trả lời câu C3. GV: Yêu cầu HS điền từ hoàn chỉnh câu kết luận HS: đọc và trả lời. HS: điền từ III. Nguồn sáng và vật sáng: C3: - Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng - Tờ giấy hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới. Kết luận: - Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng. - Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng. Hoạt động 4: Nghiên cứu tìm quy luật đờng truyền của ánh sáng. GV: Giới thiệu thí nghiệm nh hình 2.1(sgk) - Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm GV: cho HS thảo luận C1, C2 theo nhóm gọi đại diện các nhóm trả lời. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm điền từ vào kết luận. GV giới thiệu: Kết luận trên vẫn đúng cho các môi trờng trong suốt và đồng tính khác nh thuỷ tinh, nớc. GV: Giới thiệu định luật truyền thẳng của ánh sáng. GV: Giải thích cụm từ "trong suốt', "đồng tính". HS: Quan sát hình 2.1, làm thí nghiệm theo nhóm. HS: Thảo luận nhóm C1, C2 và trả lời. HS: Thảo luận và điền từ. HS: Ghi bài. HS: Theo dõi, ghi định luật HS: Theo dõi IV- Đ ờng truyền của ánh sáng: * Thí nghiệm: C1. ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng. C2. ánh sáng truyền theo đờng thẳng. * Kết luận: Đờng truyền của ánh sáng trong không khí là đờng thẳng. * Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trờng trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng. Hoạt động 5: Nghiên cứu thế nào là tia sáng, chùm sáng. GV: Nêu quy ớc tia sáng? GV: Giới thiệu dùng một miếng bìa khoét một lỗ nhỏ để che tấm kính của đèn pin đã bật sáng. Trên màn chắn ta thu đợc một vệt sáng hẹp gần nh một đờng thẳng. Vệt sáng đó HS: Theo dõi, vẽ hình HS: Theo dõi và quan sát hình 2.4 sgk V- Tia sáng, chùm sáng: * Quy ớc: Biểu diễn đờng truyền của ánh sáng bằng một đờng thẳng có mũi tên chỉ hớng gọi là tia sáng. VD: Tia sáng SM 2 Giáo viên: Lại Hợp Hòa Trờng PTCS Ngam La cho ta hình ảnh về đờng truyền của ánh sáng. (hình 2.4 sgk) GV: Yêu cầu HS đọc và thực hiện C3 HS: Quan sát và điền từ C3, nhận biết 3 loại chùm sáng. - Ba loại chùm sáng: + Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhautrên đờng truyền của chúng. + Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đờng truyền của chúng. + Chùm sáng phân kỳ gồm các tia sáng loe rộng ra trên đờng truyền của chúng. Hoạt động 6: Củng cố, vận dụng GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nêu ra ở phần đầu bài? GV: Tiến hành thí nghiệm câu C5 GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C5. GV: Yêu cầu HS trả lời câu C4 C4. Hãy giải đáp thắc mắc của Hải nêu ra ở phần đầu bài GV: Yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ. GV: Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - BTVN: C.5 (sgk/). - Nghiên cứu trớc bài "ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng" HS: Trả lời HS: Quan sát HS: Suy nghĩ, trả lời HS: Trả lời HS: Đọc ghi nhớ. IV. Vận dụng: C4: Thanh trả lời đúng. Vì ánh sáng từ dây tóc bóng đèn không truyền trực tiếp vào mắt ta. C5: Khói gồm những hạt nhỏ li ti, các hạt này đợc chiếu sáng trở thành vật sáng, các hạt xếp gần nhau trên đờng truyền của ánh sáng nên tạo nên vệt sáng mắt ta nhìn thấy. C4. ánh sáng của bóng đèn truyền đi theo đờng thẳng. ------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: 3 Giáo viên: Lại Hợp Hòa Trờng PTCS Ngam La Tiết 2: Bài 3: ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng I- Mục tiêu: - Kiến thức: HS nhận biết đợc bóng tối ,bóng nửa tối vag giải thích - Kĩ năng: Giải thích đợc vì sao lại có nhật thực ,nguyệt thực II- Chuẩn bị: Mỗi nhóm HS: 1 đèn pin,1bóng đèn,1bộ pin,1 vật cán bằng bìa,1 màn chắn III- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiến thức Hoạt động 1: Kiểm tra,tổ chức tình huống học tập. + Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? + Hãy vẽ các quy ớc về đờng truyền của ánh sáng, chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ và chùm sáng phân kỳ? GV: Gọi HS nhận xét cho điểm. HS1: Lên bảng trả lời. HS:vẽ kí hiệu HS: Nhận xét - Định luật: trong môi trờng trong suốt và đồng tính,ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng - Quy ớc: +Tia sáng: +Chùm sáng song song: +Chùm sáng hội tụ: +Chùm sáng phân kỳ: Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm, quan sát và hình thành khái niệm. GV: Giới thiệu thí nghiệm nh hình 3.1 sgk GV: tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm. Lu ý HS quan sát vùng sáng, vùng tối trên màn chắn GV: Yêu cầu HS đọc và thực hiện C1 GV: Cho HS điền từ hoàn chỉnh câu kết luận HS: Theo dõi HS: Làm thí nghiệm theo nhóm quan sát hiện tợng. HS: Thực hiện C1, đại diện nhóm trả lời. HS: Trả lời I- Bóng tối, bóng nửa tối: * Thí nghiệm 1: C1. Giải thích: phần màu đen hoàn toàn không nhận đợc ánh sáng từ nguồn tối vì ánh sáng truyền theo đờng thẳng,bị vật chắn chắn lại * Kết luận: Trên màn chắn phía sau vật cản có một vùng không nhận đợc ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối. Hoạt động 3: Quan sát và hình thành khái niệm bóng nửa tối. GV: Dùng đèn pin soi vào vật cản yêu cầu HS quan sát trên màn chắn. GV: Gọi HS nhận xét và trả lời C2 HS: Quan sát hiện tợng. HS: Trả lời C2 * Thí nghiệm 2: C2: Trên màn chắn ở phía sau vật cản vùng 1 là vùng bóng tối, vùng 3 đợc chiếu sáng đầy đủ, vùng 2 chỉ nhận đợc ánh sáng từ một phần của nguồn sáng nên không sáng 4 Giáo viên: Lại Hợp Hòa Trờng PTCS Ngam La GV: Cho HS từ thí nghiệm 2 điền từ thích hợp vào chỗ trống hoàn thành câu kết luận GV: Chốt lại khái niệm bóng tối và bóng nửa tối. HS: Điền từ câu kết luận HS: Theo dõi bằng vùng 3. * Kết luận: Trên màn chắn ở phía sau vật cản có vùng chỉ nhận đợc ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối Hoạt động 4: Hình thành khái niệm nhật thực, nguyệt thực. GV: Yêu cầu HS đọc thông tin ở mục II sgk. + Em hãy trình bày quỹ đạo chuyển động của mặt trăng, mặt trời và trái đất? GV: Trình bày quỹ đạo chuyển động cơ bản của mặt trời, mặt trăng và trái đất GV: Yêu cầu HS thực hiện C3? GV: Yêu cầu HS đọc thông tin về nguyệt thực trong sgk. GV: Cho HS quan sát hình 3.4, trả lời C4 HS: Đọc thông tin sgk. HS: Trình bày HS: Theo dõi HS: Trả lời HS: Đọc thông tin sgk HS: Quan sát và trả lời II- Nhật thực, nguyệt thực: - Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát đợc ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của mặt trăng trên trái đất. C3. Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng.Bị mặt trăng che khuất không cho ánh sáng mặt trời chiếu đến, vì thế đứng ở đó,ta không nhìn thấy mặt trời và trời tối lại. - Nguyệt thực sảy ra khi mặt trăng bị trái đất che khuất không đợc mặt trời chiếu sáng. C4. Vị trí1: Có nguyệt thực. Vị trí 2 và 3: Trăng sáng. Hoạt động 6: Vận dụng, củng cố GV: Cho HS làm thí nghiệm lại và trả lời C5. GV: Đề nghị HS về làm C6 và giải thích. GV: Nhắc HS về nhà học phần ghi nhớ cuối bài. - BTVN:Bài 3.1 đến bài 3.4 SBT HS: Làm thí nghiệm và trả lời C5. HS: Theo dõi. HS ghi nhớ. III- Vận dụng: C5. Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối và bóng nửa tối đều thu hẹp hơn.Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu nh không còn bóng nửa tối nữa chỉ còn bóng tối rõ rệt. C6. - Dùng quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, bàn nằm trong vùng bóng tối sau quyển vở, không nhận đợc ánh sáng từ đèn truyền tới nên ta không dọc đợc sách. - Dùng quyển vở không che kín đ- ợc đèn ống, bàn nằm trong vùng bóng nửa tối sau quyển vở, nhận đ- ợc một phần ánh sángcủa đèn truyền tới nên vẫn đọc đợc sách. 5 Giáo viên: Lại Hợp Hòa Trờng PTCS Ngam La - Nghiên cứu trớc bài "Định luật phản xạ ánh sáng" ------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3: bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng I- Mục tiêu: - Kiến thức: + HS biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đờng đi của tia phản xạ trên gơng phẳng. +Biết xác định tia tới,tia phản xạ,pháp tuyến,góc tới,góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm. + Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng. - Kỹ năng: Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hớng đi của tia sáng theo ý muốn. II- Chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm HS: - 1 gơng phẳng có giá đỡ. - 1 đèn pin có màn chắn khe. - 1 bảng chia góc. - 1 thớc đo góc. III- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiến thức Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập. + Hãy giải thích hiện tợng nhật thực ,nguyệt thực? GV: Cho HS quan sát hình 4.1 và đặt vấn đề vào bài nh sgk. HS1: Trả lời HS: Theo dõi, quan sát hình 4.1 - Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát đợc ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của mặt trăng trên trái đất. - Nguyệt thực sảy ra khi mặt trăng bị trái đất che khuất không đợc mặt trời chiếu sáng. Hoạt động 2: Nghiên cứu sơ bộ đa ra khái niệm gơng phẳng. GV: Cho HS quan sát qua gơng phẳng. ? Quan sát gơng phẳng ta nhìn thấy gì? GV giới thiệu: Hình của một vật quan sát đợc trong gơng gọi là ảnh của vật tạo bởi gơng. GV: Yêu cầu HS đọc và làm C1. HS: Quan sát g- ơng phẳng HS: ảnh của mọi vật. HS: Theo dõi. HS: Đọc và trả lời C1. I- G ơng phẳng : - Hình ảnh của một vật quan sát đ- ợc trong gơng gọi là ảnh của vật tạo bởi gơng. C1. Một số vật có bề mặt nhẵn bóng phẳng có thể dùng để soi nh mặt kính cửa sổ, mặt nớc, mặt tờng ốp gạch men phẳng bóng 6 Giáo viên: Lại Hợp Hòa Trờng PTCS Ngam La GV chốt lại: Những vật nhẵn, bóng, phẳng gọi là gơng phẳng. ảnh quan sát đợc trong gơng phẳng gọi là ảnh tạo bởi gơng phẳng. HS: Theo dõi, ghi nhớ Hoạt động3: Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng. GV: Cho HS đọc thông tin về thí nghiệm trong sgk. GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm nh hình 4.2 sgk. Lu ý: Bố trí thí nghiệm chính xác. GV: Vẽ lại sơ đồ thí nghiệm. GV giới thiệu: Hiện tợng ánh sáng truyền đến gơng bị phản xạ lại gọi là hiện tợng phản xạ ánh sáng (tia sáng hắt lại gọi là tia phản xạ). ? Vậy tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? GV: Yêu cầu HS đoc và làm C2 GV: Cho HS điền từ câu kết luận. GV: Cho HS đọc thông tin phần(2) giới thiệu i là góc tới và i' là góc phản xạ + Dự đoán xem góc phản xạ quan hệ với góc tới nh thế nào? GV: Để kiểm tra dự đoán trên ta tiến hành thí nghiệm sau: GV: Giới thiệu thí nghiệm và yêu cầu HS ghi kết quả vào bảng. GV: Từ kết quả của thí nghiệm hãy hoàn thành câu kết luận GV: Thông báo 2 kết luận trên cũng đúng với các môi trờng trong suốt khác và là nội dung của định luật phản xạ. GV: Yêu cầu 1HS đọc nội dung định luật GV: Yêu cầu HS quan sát hình 4.3 HS: Đọc thông tin TN trong sgk. HS: Làm TN theo nhóm. HS: Vẽ sơ đồ HS nghe. HS: HS: Thực hiện C2 HS: Điền từ HS: Đọc sgk, theo dõi. HS: Dự đoán i' = i HS: Theo dõi HS: Theo dõi GV hớng dẫn, làm thí nghiệm và ghi kết quả. HS: Điền từ HS:theo dõi HS: Đọc nội dung định luật. II- Định luật phản xạ ánh sáng: * Thí nghiệm: (SGK) 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? C2. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tờ giấy chứa tia tới. * Kết luận: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đờng pháp tuyến tại điểm tới. 2. Ph ơng của tia phản xạ quan hệ thế nào với ph ơng của tia tới ? - Góc SIN = i gọi là góc tới. - Góc NI R = i' gọi là góc phản xạ. Góc tới i góc phản xạ i' 60 độ 45 độ 30 độ 60 độ 45 độ 30 độ * Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới. 3. Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đờng pháp tuyến của gơng ở điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới. 4. Biểu diễn g ơng phẳng và các tia sáng trên màn hình vẽ: 7 Giáo viên: Lại Hợp Hòa Trờng PTCS Ngam La và đọc thông tin phần (4) sgk . GV: Giới thiệu quy ớc cách vẽ g- ơng, tia tới, tia pháp tuyến, tia phản xạ. GV: Yêu cầu HS thực hiện C3. GV: Nêu rõ cách vẽ tia IR HS: Quan sát 4.3 và đọc SGK HS: Theo dõi vẽ hình. HS: Vẽ tia I HS: Theo dõi và vẽ. Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố. GV: Tổ chức cho HS thực hiện C4 (ghi sẵn trên bảng phụ). GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ. + Gợi ý HS cách vẽ tia IR Bớc 1: Vẽ tia INvuông góc gơng tại I. Bớc 2: Đo góc i. Bớc 3: Xác định tia IR sao cho i'=góc NI =i ) GV: Gợi ý câu b, (xoay gơng). GV: Nhắc HS về học thuộc định luật và cách vẽ tia phản xạ - BTVN:4.1 đến 4.4(SBT) - Nghiên cứu trớc bài 5. HS:đọc và làm C4 HS1: Lên bảng vẽ số HS còn lại vẽ vào vở HS: Theo dõi III- Vận dụng: C4. ------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4: Bài 5: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng I- Mục tiêu: - Kiến thức: Bố trí đợc thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng Nêu đợc những tính chất của một ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng - Kỹ năng: vẽ đợc ảnh của một vật dặt trớc gơng phẳng II- Chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm HS - 1 Gơng có giá đỡ. - 1 Tấm kính trong suốt. - 2 Pin tiểu. - 2 Tam giác nhỏ bằng giấy trắng. III- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiến thức Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập. + Nêu định luật phản xạ ánh sáng? + Bài tập: Xác định tia tới SI? 1 HS: Lên bảng trả lời và xác * Định luật: - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đ- 8 Giáo viên: Lại Hợp Hòa Trờng PTCS Ngam La GV: Mở bài (nh sgk) định tia SI. HS: Theo dõi và quan sát hình 5.1 ờng pháp tuyến của gơng ở điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới. Hoạt động 2: Nghiên cứu t/chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng. GV: Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 và đọc thông tin về thí nghiệm sgk GV: Yêu cầu HS tìm hiểu về dụng cụ dùng làm thí nghiệm. GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm và quan sát ảnh của pin trong gơng GV: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng có hứng đợc trên màn chắn không? GV: Yêu cầu các nhóm thực hiện C1. GV: Dựa vào kết quả thí nghiệm trên hãy điền từ thích hợp vào kết luận. GV giới thiệu: ảnh không hứng đ- ợc trên màn chắn gọi là ảnh ảo. GV: Vậy độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? GV:Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm nh hình 5.3 (sgk) và hớng dẫn HS làm thí nghiệm. GV: Yêu cầu HS trả lời C2 GV: Yêu cầu HS điền từ câu kết luận. GV: Hãy dự đoán khoảng cách từ ảnh tới gơng và từ vật tới gơng. GV: Làm thế nào để xác định đợc khoảng cách từ vật đến gơng và từ ảnh đến gơng. GV: Cho HS tiến hành thí nghiệm HS: Đọc, quan sát HS: Nêu dụng cụ gồm: Gơng, pin, phấn. HS: Làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát HS: Dự đoán HS: Thực hiện C1 HS: Điền từ "không" HS: Theo dõi HS: Dự đoán "bằng" HS: Làm thí nghiệm theo nhóm, dự đoán độ lớn của ảnh. HS: Trả lời HS: Điền từ "bằng" HS: Dự đoán "bằng" HS: Nêu cách xác định (sgk) I- Tính chất của ảnh tạo bởi g - ơng phẳng: * Thí nghiệm: 1. ả nh của một vật tạo bởi g ơng phẳng có hứng đ ợc trên màn chắn không? C1. ảnh của một vật không hứng đợc trên màn chắn. * Kết luận: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng không hứng đợc trên màn chắn, gọi là ảnh ảo. 2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? * Thí nghiệm: C2. Độ lớn của ảnh một vật bằng vật đó. * Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng bằng độ lớn của vật. 3. So sánh khoảng cách từ một điểm cuả vật đến g ơng và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến g - ơng. 9 Giáo viên: Lại Hợp Hòa Trờng PTCS Ngam La hình 5.3 GV: Yêu cầu HS thực hiện C3? GV: Yêu cầu HS từ TN điền từ câu kết luận. GV thông báo: 3 kết luận trên là 3 đặc diểm của ảnh tạo bởi gơng phẳng. GV: Yêu cầu 1 HS nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gơng phẳng. HS: Làm TN hình 5.3 HS: Nêu phơng án kiểm tra. và trả lời. HS: Điền từ "bằng" HS:Theo dõi HS: Đọc ghi nhớ (sgk), 2 ý đầu. * Thí nghiệm: C3. AA' vuông góc với MN; A và A' cách đều MN. * Kết luận: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gơng phẳng cách gơng một khoảng bằng nhau. Hoạt động 3: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gơng phẳng. GV: Yêu cầu HS quan sát hình 5.4 đọc C4 và trả lời. GV: Hớng dẫn HS sử dụng tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng để vẽ. GV: Yêu cầu HS hoàn thành kết luận GV: Vậy ảnh của một vật đợc tạo thành nh thế nào? HS: Thực hiện C4. HS: Điền từ "đ- ờng kéo dài" HS: Trả lời. II- Giải thích sự tạo thành ảnh bởi g ơng phẳng: C4. a) b) c) d) S' đợc hình thành từ các tia kéo dài của tia phản xạ vì vậy S' nhìn thấy mà không hứng đợc trên màn chắn. * Kết luận: Ta nhìn thấy ảnh ảo S' vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đ - ờng kéo dài đi qua ảnh S'. - ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật. Hoạt động4: Củng cố, vận dụng GV: Yêu cầu HS hoàn thành C5, C6? - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ cuối bài. - Nếu còn thời gian cho HS đọc mục "có thể em cha biết" - BTVN: Các bài tập trong SBT. HS: Vẽ hình HS Đọc ghi nhớ III- Vận dụng: C5. * Ghi nhớ: ------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5: bài 6: Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật Tạo bởi gơng phẳng 10 S S K A A H [...]... Qua thí nghiệm rút ra được: kh i niệm biên độ dao động, độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ 3 Th i độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn II CHUẨN BỊ: - GV: 1 lá thép mỏng, 1 c i trống và d i gõ, 1 con lắc bấc - HS: 1 lá thép mỏng, 1 c i trống và d i gõ, 1 con lắc bấc III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Giáo viên Học sinh Kiến thức Hoạt động 1: Kiểm tra b i cũ – gi i thiệu b i m i GV nêu câu h i kiểm tra: HS... Ngày giảng: Tiết 16: B I 16 TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ÂM HỌC I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Ôn l i một số kiến thức liên quan đến âm thanh Luyện tập để chuẩn bò kiểm tra 2 Kó năng: Vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống 3 Th i độ: Có th i độ nghiêm túc trong học tập II Chuẩn bò: 1 Giáo viên: Vẽ bảng phụ hình 16.1 về trò ch i ô chữ 2 Học sinh : Chuẩn bò phần tự kiểm tra vào vở b i tập III Tiến trình dạy - học: ... l i II.Chn bÞ: § i v i m i nhãm HS : - G¬ng cÇu l i : 1 chiÕc - G¬ng ph¼ng cã cïng kÝch thíc v i g¬ng cÇu l i : 1 chiÕc - Pin tiĨu :1 chiÕc - Gi¸ ®ì g¬ng : 2 chiÕc III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Gi¸o viªn Häc sinh Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra, tỉ chøc t×nh hng häc tËp + Nªu tÝnh chÊt cđa g¬ng ph¼ng? HS: Tr¶ l i 12 KiÕn thøc - Nh÷ng vËt cã bỊ mỈt nh½n, bãng, Gi¸o viªn: L i Hỵp Hßa – Trêng PTCS Ngam La V× sao biÕt... theo d i thường có th i quen n i to, có ngư i n i nhỏ, song khi ngư i ta hét to thấy bò đau cổ Vậy t i sao l i n i được to hoặc nhỏ? T i sao n i to quá l i bò đau cổ họng ? Hoạt động 2: Nghiên cứu về biên độ dao động , m i liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra HS đọc thí GV g i HS đọc thí nghiệm 1 nghiệm 1 GV gi i thiệu thí nghiệm, Nhóm học sinh làm thí nghiệm, hướng dẫn thí nghiệm quan... sách giáo khoa 2 Học sinh: Học b i, chuẩn bò b i III Tiến trình dạy - học: 1 Ổn đònh tổ chức: 2 Kiểm tra b i cũ: Câu 1: Có tiếng vang khi nào? Ta nghe được âm to hơn khi nào? Ta nghe được âm rõ hơn khi nào? Câu 2: Trả l i b i tập 14.2; 14.3; 14.5/ SBT (10đ) 3 B i m i: Giáo viên Học sinh Kiến thức 32 Gi¸o viªn: L i Hỵp Hßa – Trêng PTCS Ngam La Hoạt động 1: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn GV: Yêu cầu HS quan... so¹n: Ngµy gi¶ng: TiÕt 9: KiĨm tra 1 TiÕt I Mơc tiªu: 18 Gi¸o viªn: L i Hỵp Hßa – Trêng PTCS Ngam La - KiĨm tra kÕt qu¶ HS vỊ kiÕn thøc, kÜ n¨ng vËn dơng vỊ phÇn quang häc - HS qua kiĨm tra rót kinh nghiƯm, c i tiÕn ph¬ng ph¸p häc tËp II Chn bÞ: - GV: §Ị kiĨm tra, §¸p ¸n + biĨu i m - HS: «n tËp kiÕn thøc phÇn quang häc, giÊy kiĨm tra III TiÕn tr×nh d¹y – häc: 1 ỉn ®Þnh: 2 KiĨm tra: §Ị b i C©u1 Khoanh trßn... phiếu học tập GV: Cho HS thảo luận trả l i HS trả l i C2: b, d câu C2? Như vậy: Ô nhiễm tiếng ồn xảy HS trả l i Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi ra khi nào? tiếng ồn to, kéo d i, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động bình thường của con ngư i Hoạt động 2: Tìm hiểu cách II Tìm hiểu biện pháp chống ô chống ô nhiễm tiếng ồn nhiễm tiếng ồn: GV: Cho HS đọc thông tin mục HS nghiên cứu C3: - Cấm bóp c i II/sgk;... chức: 2 Kiểm tra b i cũ: Câu 1: M i trường nào truyền được âm? M i trường nào truyền âm tốt? Câu 2: Hãy gi i thích t i sao khi b i lặn ở dư i nước, ngư i ta vẫn có thể nghe tiếng động dư i nước hoặc tiếng ngư i n i to trên bờ ? 3 B i m i: Giáo viên Học sinh Kiến thức Hoạt động 1 : Tìm hiểu âm I Âm phản xạ – Tiếng vang : phản xạ và tiếng HS đọc SGK vang GV: Cho HS đọc thông báo SGK thảo luận trả l i câu... B I 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn - Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể 2.Kó năng: Kể tên được một số vật liệu cách âm Nắm được các phương pháp tránh tiếng ồn 3 Th i độ: Có ý thức về việc gây ô nhiễm tiếng ồn II Chuẩn bò: 1 Giáo viên: Tranh hình 15.1; 15.2; 15.3 sách giáo khoa 2 Học sinh:... thÝ nghiƯm ®Ĩ quan s¸t ¶nh ¶o cđa mét vËt t¹o b i g¬ng cÇu lâm II.Chn bÞ: - C¶ líp : 1 ®Ìn pin - § i v i m i nhãm HS: + 1 g¬ng cÇu lâm cã gi¸ ®ì + 1 g¬ng ph¼ng cã bỊ ngang b»ng ®êng kÝnh g¬ng cÇu lâm + 1 pin tiĨu + 1 b¶ng ®a chøc n¨ng + 1 ®Ìn t¹o chïm tia song song vµ ph©n kú III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 14 Gi¸o viªn: L i Hỵp Hßa – Trêng PTCS Ngam La Gi¸o viªn Häc sinh KiÕn thøc Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra, . chiếc - Gơng phẳng có cùng kích thớc v i gơng cầu l i : 1 chiếc - Pin tiểu :1 chiếc - Giá đỡ gơng : 2 chiếc III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh. kinh nghiệm, c i tiến phơng pháp học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra, Đáp án + biểu i m. - HS: ôn tập kiến thức phần quang học, giấy kiểm tra. III.

Ngày đăng: 28/08/2013, 18:10

Hình ảnh liên quan

III. Nguồn sáng và vật sáng: - GA vật lý 7 học kỳ I (3 cột)

gu.

ồn sáng và vật sáng: Xem tại trang 2 của tài liệu.
cho ta hình ảnh về đờng truyền của ánh sáng. (hình 2.4 sgk) - GA vật lý 7 học kỳ I (3 cột)

cho.

ta hình ảnh về đờng truyền của ánh sáng. (hình 2.4 sgk) Xem tại trang 3 của tài liệu.
HS1: Lên bảng trả lời. - GA vật lý 7 học kỳ I (3 cột)

1.

Lên bảng trả lời Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hoạt động4: Hình thành khái niệm nhật thực, nguyệt thực. - GA vật lý 7 học kỳ I (3 cột)

o.

ạt động4: Hình thành khái niệm nhật thực, nguyệt thực Xem tại trang 5 của tài liệu.
GV:Cho HS quan sát hình 4.1 và đặt vấn đề vào bài nh sgk. - GA vật lý 7 học kỳ I (3 cột)

ho.

HS quan sát hình 4.1 và đặt vấn đề vào bài nh sgk Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hoạt động3: Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng. - GA vật lý 7 học kỳ I (3 cột)

o.

ạt động3: Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng Xem tại trang 7 của tài liệu.
GV: Gọi 1HS lên bảng vẽ. + Gợi ý HS cách vẽ tia IR - GA vật lý 7 học kỳ I (3 cột)

i.

1HS lên bảng vẽ. + Gợi ý HS cách vẽ tia IR Xem tại trang 8 của tài liệu.
HS1: Lên bảng vẽ số HS còn lại vẽ vào vở - GA vật lý 7 học kỳ I (3 cột)

1.

Lên bảng vẽ số HS còn lại vẽ vào vở Xem tại trang 8 của tài liệu.
GV:Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 và đọc thông tin về thí nghiệm sgk GV: Yêu cầu HS tìm hiểu về dụng cụ dùng làm thí nghiệm. - GA vật lý 7 học kỳ I (3 cột)

u.

cầu HS quan sát hình 5.2 và đọc thông tin về thí nghiệm sgk GV: Yêu cầu HS tìm hiểu về dụng cụ dùng làm thí nghiệm Xem tại trang 9 của tài liệu.
hình 5.3 - GA vật lý 7 học kỳ I (3 cột)

hình 5.3.

Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Kiến thức: Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trớc gơng phẳng - Kỹ năng: Tập xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng. - GA vật lý 7 học kỳ I (3 cột)

i.

ến thức: Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trớc gơng phẳng - Kỹ năng: Tập xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng Xem tại trang 11 của tài liệu.
+ 1 bảng đa chức năng. - GA vật lý 7 học kỳ I (3 cột)

1.

bảng đa chức năng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Tiết 9: Bài 9: Tổng kết chơn gI I. Mục tiêu: - GA vật lý 7 học kỳ I (3 cột)

i.

ết 9: Bài 9: Tổng kết chơn gI I. Mục tiêu: Xem tại trang 17 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ ghi câu 3,4, 8 phần I; phần trò chơi. - HS: Ôn tập các kiến thức trong chơng I. - GA vật lý 7 học kỳ I (3 cột)

Bảng ph.

ụ ghi câu 3,4, 8 phần I; phần trò chơi. - HS: Ôn tập các kiến thức trong chơng I Xem tại trang 17 của tài liệu.
HS2: lên bảng làm bài tập. - GA vật lý 7 học kỳ I (3 cột)

2.

lên bảng làm bài tập Xem tại trang 22 của tài liệu.
Tiết 11: Bài 11: Độ cao của âm I. Mục tiêu: - GA vật lý 7 học kỳ I (3 cột)

i.

ết 11: Bài 11: Độ cao của âm I. Mục tiêu: Xem tại trang 22 của tài liệu.
GV yêu cầu HS quan sát hình 11.2 đọc thông tin, quan sát và trả lời câu C3. - GA vật lý 7 học kỳ I (3 cột)

y.

êu cầu HS quan sát hình 11.2 đọc thông tin, quan sát và trả lời câu C3 Xem tại trang 23 của tài liệu.
GV yêu cầu HS quan sát hình 11.1, đọc thông tin sgk và yêu cầu HS ghi kết quả vào bảng C1. - GA vật lý 7 học kỳ I (3 cột)

y.

êu cầu HS quan sát hình 11.1, đọc thông tin sgk và yêu cầu HS ghi kết quả vào bảng C1 Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan