THựC TRạNG Và GIảI PHáP NÂNG CAO HIệU QUả ĐầU TƯ CÔNG CHO PHáT TRIểN KINH Tế HUYệN SƠN ĐộNG - TỉNH BắC GIANG

11 703 3
THựC TRạNG Và GIảI PHáP NÂNG CAO HIệU QUả ĐầU TƯ CÔNG CHO PHáT TRIểN KINH Tế HUYệN SƠN ĐộNG - TỉNH BắC GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà nước nhằm phục vụ nhu cầu của xã hội, vì lợi ích chung của cộng đồng. Những năm qua, đầu tư công cho phát triển kinh tế nông thôn đã được Nhà nước ta quan tâm, đặc biệt là đầu tư công cho các vùng nghèo như huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Bằng phương pháp thống kê mô tả và phân tích SWOT, nghiên cứu đã chỉ ra rằng đầu tư công ở Sơn Động chủ yếu tập trung cho phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển nông nghiệp, trong khi đó đầu tư cho giáo dục đào tạo nghề, khuyến nông và khuyến công còn yếu. Đầu tư công của huyện còn mang tính manh mún và dàn trải, đó là nguyên nhân chính dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công chưa cao. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả kinh tế và xã hội trong đầu tư công, huyện cần chú trọng tới công tác quy hoạch, đầu tư có trọng điểm, tiếp tục ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng phần cứng (điện, đường, thủy lợi…), đồng thời chú trọng đầu tư cho cơ sở hạ tầng phần mềm (khuyến nông, khuyến công và khuyến thương)

Tạp chí Khoa học Phát triển 2010: Tập 8, số 3: 538 - 548 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP H NI THựC TRạNG V GIảI PHáP NÂNG CAO HIệU QUả ĐầU TƯ CÔNG CHO PHáT TRIểN KINH Tế HUYệN SƠN ĐộNG - TỉNH BắC GIANG Real Situation and Solutions for Improvement of Eficiency in Public Investment for Economic Development at Son Dong District - Bac Giang Province Nguyễn Phượng Lê1, Trần Thị Như Ngọc1, Phạm Thị Thanh Thúy1, Chu Quý Minh2 Khoa Kinh tế & PTNT, Đại học Nông nghiệp Hà Nội UBND huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Địa email tác giả liên hệ: lehanoi2005@yahoo.com Ngày gửi đăng: 14.01.2010; Ngày chấp nhận: 22.02.2010 TÓM TẮT Đầu tư công hoạt động đầu tư Nhà nước nhằm phục vụ nhu cầu xã hội, lợi ích chung cộng đồng Những năm qua, đầu tư công cho phát triển kinh tế nông thôn Nhà nước ta quan tâm, đặc biệt đầu tư công cho vùng nghèo huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Bằng phương pháp thống kê mô tả phân tích SWOT, nghiên cứu đầu tư công Sơn Động chủ yếu tập trung cho phát triển sở hạ tầng phát triển nơng nghiệp, đầu tư cho giáo dục đào tạo nghề, khuyến nơng khuyến cơng cịn yếu Đầu tư cơng huyện cịn mang tính manh mún dàn trải, ngun nhân dẫn đến hiệu sử dụng vốn đầu tư công chưa cao Vì vậy, để nâng cao hiệu kinh tế xã hội đầu tư công, huyện cần trọng tới cơng tác quy hoạch, đầu tư có trọng điểm, tiếp tục ưu tiên phát triển sở hạ tầng phần cứng (điện, đường, thủy lợi…), đồng thời trọng đầu tư cho sở hạ tầng phần mềm (khuyến nơng, khuyến cơng khuyến thương) Từ khóa: Đầu tư công, giải pháp, hiệu quả, ngành kinh tế, phát triển kinh tế huyện SUMMARY Public investment is a crucial function of the State in economic and social development in order to improve welfare of community In recent years, public investment for economic development, especially for rural poor districts, has been paid much intention by Vietnamese state Son Dong district, Bac Giang province is one of the poor locations which has been invested by several development programs from state and NGOs By employing statistical descriptive method and SWOT matrix analysis, this research indicates that public investment in Son Dong district has focused on infrastructure improvement and agricultural development, whereas investments for vocational training, agricultural extension and industrial extension have been less concentrated Moreover, public investment is scattered, so it is inefficiently used Therefore, in order to increase socioeconomic efficiency of public investment, planning programs and priority strategies should be carefully made Simultaneously, public investment must concentrate on developing both hard (electricity, road, irrigation system, etc.) and soft (training, extension, etc.) infrastructure Key words: District level, economic development, efficiency, public investment, sectoral economy, solution ĐặT VấN Đề Trong kinh tế thị trờng, đầu t đợc chia thnh đầu t công v đầu t t nhân Đầu t công l lĩnh vực quan trọng thúc đẩy phát triển đất nớc hớng tới mục tiêu phát triển ton diện vùng 538 miền v tạo công cho ngời Có thể nhìn nhận đầu t công theo nhiều góc ®é kh¸c TiÕp cËn tõ gãc ®é chđ thĨ đầu t, dự thảo Luật đầu t công (2007) định nghĩa: đầu t công l đầu t từ nguồn vốn nhμ n−íc vμo c¸c ngμnh, lÜnh vùc, nh»m phơc vơ mục đích chung, không nhằm mục Thc trng v gii pháp nâng cao hiệu đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động ®Ých kinh doanh Từ góc độ quy mô tác động v hiệu đầu t, theo kinh tế học vi mô: đầu t lm gia tăng t xà hội gọi l đầu t công cộng hay gọi l đầu t công Xét theo đối tợng thụ hởng đầu t, kinh tế công cộng định nghĩa: hoạt động sản xuất hng hóa công cộng gọi l đầu t công, hoạt động sản xuất hng hóa t nhân gọi l đầu t t nhân (Nguyễn Văn Song, 2006) Theo cách tiếp cận ny, đầu t công hiểu l hoạt động đầu t nhằm phục vụ nhu cầu xà hội, lợi ích chung cộng đồng, Nh nớc trực tiếp đảm nhận hay ủy quyền v tạo điều kiện cho khu vực t nhân thực Đầu t công tạo môi trờng thuận lợi, khuyến khích thnh phần kinh tế, đặc biệt l khu vực kinh tế t nhân phát huy hết khả mình, tham gia vo trình phát triển chung cộng đồng Đầu t công l lĩnh vực nghiên cứu mẻ nhng ®· thu hót sù quan t©m cđa nhiỊu nhμ khoa học nh nh hoạch định sách Nguyễn Hong Anh (2008) đà sử dụng phơng pháp đánh giá dự án để phân tích hiệu đầu t công ë thμnh Hå ChÝ Minh T−¬ng tù, Hå Ngäc Hy (2007) đà đánh giá hiệu đầu t công tỉnh Quảng Trị, nghiên cứu Phan Tất Thứ (2008) đà nghiên cứu phơng pháp đánh giá hiệu dự án đầu t công cộng Việt Nam Tuy nhiên, đến thời điểm ny, cha có nghiên cứu no thực sâu vo đánh giá v đề định hớng nhằm tăng hiệu đầu t công cho huyện nghèo Đồng thời, cha có nghiên cứu no tìm hiểu đầu t công huyện nghèo dới góc độ ngnh kinh tế Huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang l 62 huyện nghèo nớc, đà v đợc thụ hởng đầu t công nh nớc từ nhiều chơng trình khác nhau, đặc biệt l chơng trình Giảm nghèo nhanh v bền vững Nhờ chơng trình đầu t công ny m thời gian gần mặt nông thôn huyện đà có nhiều đổi mới, sở hạ tầng đợc cải thiện, thu nhập nhiều nhóm c dân đợc nâng cao Mặc dù vậy, đầu t công nhiều ngnh, nhiều lĩnh vực cha đợc sử dụng có hiệu Vì lý đó, nghiên cứu Thực trạng v giải pháp nâng cao hiệu đầu t công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang" l vấn đề mang tính cấp thiết lý luận v thực tiễn PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 2.1 Phơng pháp thu thập thông tin Thông tin thứ cấp tình hình đầu t công cho phát triển kinh tế huyện đợc thu thập từ UBND huyện, phòng ban nh phòng Nông nghiệp v Phát triển nông thôn, phòng Công thơng v đơn vị hoạt động nghiệp huyện Thông tin sơ cấp đợc thu thập phơng pháp vấn trực tiếp, tổ chức hội thảo v thảo luận Đối tợng cung cấp thông tin bao gồm đơn vị đầu t (lÃnh đạo cấp: cÊp tØnh 10 ng−êi, cÊp huyÖn 30 ng−êi, cÊp x· 23 ngời) v ngời thụ hởng đầu t (các đơn vị kinh tế địa bn: 50 hộ nông nghiệp, 20 tiĨu thđ c«ng nghiƯp, 30 kinh doanh, 30 doanh nghiệp, 15 hợp tác xà v 10 trang trại) 2.2 Phơng pháp phân tích thông tin Phơng pháp m nghiên cứu sử dụng l thống kê mô tả v phơng pháp phân tích ma trận SWOT Bên cạnh đó, nghiên cứu sử dụng tiêu Hlv(GO) nhằm đánh giá hiệu đầu t công cho phát triển c¸c ngμnh kinh tÕ cđa hun H lv(GO)= ΔGO/IvPHTD Trong đó: GO: Giá trị sản xuất tăng thêm kỳ nghiên cứu ngnh, địa phơng IvPHTD: Vốn đầu t công phát huy tác dụng kỳ nghiên cứu ngnh, ton địa phơng Sự tăng thêm giá trị sản xuất ngnh nói riêng v ton hun nãi chung chÞu 539 Nguyễn Phượng Lê, Trần Thị Như Ngọc, Phạm Thị Thanh Thúy, Chu Quý Minh t¸c động nhiều yếu tố, ngoi yếu tố đầu t công nh đầu t t nhân v điều kiện khách quan khác Vì vậy, bên cạnh tiêu Hlv(GO), để đánh giá sát thực hiệu kinh tế đầu t công, nghiên cứu sử dụng tiêu đánh giá hiệu đầu t trực tiÕp cđa tõng ngμnh nh− tû lƯ ng−êi d©n thơ hởng chơng trình đầu t v ton huyện nh thu nhập bình quân đầu ngời, tốc độ giảm nghÌo cđa hun… KÕT QU¶ NGHI£N CøU Vμ TH¶O LUậN 3.1 Thực trạng đầu t công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động 3.1.1 Đầu t công cho phát triển chung huyện Sơn Động l huyện miỊn nói nghÌo cđa tØnh B¾c Giang cã diƯn tÝch tự nhiên 84.577 Mật độ dân số huyện thÊp (86,4 ng−êi/km2) NỊn kinh tÕ cđa hun cã xt phát điểm thấp, để phát triển kinh tế huyện, đòi hỏi cần có giúp đỡ từ nhiều phía trình phát triển Trong năm gần đây, huyện Sơn Động nhận đợc nhiều nguồn đầu t từ cấp quyền tỉnh, trung ơng Bắt đầu từ năm 1999, Quyết định 135/1998/QĐ-TTg ngy 31/7/1998 Thủ tớng Chính phủ phê duyệt chơng trình phát triển kinh tế - xà hội xà đặc biệt khó khăn miền núi v vùng sâu, vùng xa đợc triển khai vo thực tế, nguồn đầu t vo huyện Sơn Động tăng dần quy mô theo năm Bình quân năm, nguồn vốn từ chơng trình ny hỗ trợ cho phát triển kinh tế (PTKT) hun dao ®éng tõ 8,8 tû ®ång tíi 16 tû đồng, tùy theo số hạng mục v quy mô chơng trình đầu t Giai đoạn 2003 - 2007, vốn đầu t vo huyện tăng đột biến nhờ nguồn đầu t nh chơng trình hỗ trợ sản xuất, ®Êt ë, nhμ ë vμ n−íc sinh ho¹t cho đồng bo dân tộc thiểu số nghèo theo Quyết định 134/2004/QĐ-TTg ngy 20/7/2004, chơng trình tái định canh định c, chơng trình đầu t phát triển sở hạ tầng (CSHT) 540 Ngân hng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) đặc biệt l chơng trình Giảm nghèo Ng©n hμng ThÕ giíi Trong thêi gian triĨn khai ë huyện từ năm 2003 đến năm 2008, tổng vốn đầu t chơng trình ny cho huyện đạt 144 tỷ đồng, cao điểm năm 2007, số ny l 31,67 tỷ đồng Nh vậy, nguồn vốn đầu t công vo huyện Sơn Động chủ yếu từ chơng trình, dự án Nh nớc, nguồn vốn đầu t nớc ngoi vo huyện chủ yếu từ dự án Giảm nghèo Ngân hng Thế giới v dự án Hỗ trợ phát triển rừng sản xuất Việt Đức Nguồn vốn v cấu nguồn vốn đầu t công cho phát triển kinh tế huyện giai đoạn 2000 - 2008 đợc thể bảng Nhìn chung, cấu đầu t theo nguồn vốn cho phát triển kinh tế huyện có biến động lớn Vốn đầu t từ ngân sách nh nớc (NSNN) chiếm tû träng cao (lín h¬n 69% tỉng vèn) Tû träng vốn đầu t từ đóng góp ngời dân có chuyển biến tốt, chứng tỏ khả huy động vốn dân cho phát triển kinh tế huyện dần tăng Nếu phân loại theo lĩnh vực đầu t, nguồn đầu t công tập trung chủ u cho ph¸t triĨn CSHT, tiÕp theo lμ cho ph¸t triển ngnh nông nghiệp Tuy nhiên, cấu đầu t công cho nông nghiệp tổng đầu t phát triển có xu hớng giảm qua năm Cùng với xu hớng ngnh nông nghiệp, vốn đầu t cho ngnh công nghiệp v dịch vụ thơng mại giảm dần tổng vốn đầu t (Hình 1) Trong vốn đầu t cho ngnh giảm, đầu t cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ chung cđa hun cã xu hớng gia tăng Đầu t chung cho phát triển kinh tế đợc định nghĩa l hoạt động đầu t vo công tác quy hoạch, xây dựng CSHT, phát triển giao thông vận tải, thông tin liên lạc, đầu t cho hoạt động nâng cao thể chất v trí tuệ cho ngời nh hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế Tình hình đầu t công cho phát triển kinh tế chung huyện Sơn Động đợc thể qua bảng Thc trng v gii pháp nâng cao hiệu đầu tư công cho phát trin kinh t huyn Sn ng Bảng Đầu t công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động giai đoạn 2000 - 2008 Nm Ch tiờu VT Tng số vốn - Vốn NSNN Cơ cấu - Vốn dân cư, cá nhân góp Cơ cấu - Vốn nước ngồi Cơ cấu tỷ đồng tỷ đồng % 36,32 35,12 96,70 tỷ đồng % tỷ đồng % 2000 2005 2006 2007 2008 90,86 63,26 69,75 107,89 92,17 85,43 123,55 92,41 74,79 134,91 123,66 91,66 1,20 2,64 0,32 3,04 5,90 3,30 0,00 0,00 2,78 24,96 27,47 0,30 15,40 14,27 2,46 28,10 22,74 4,37 5,35 3,97 Tốc độ phát triển (%) Bình quân 2005/2000 2005-2008 120,13 114,08 112,49 125,03 117,06 130,74 59,85 Nguồn: Phũng Thng kờ huyn Sn ng Hình Đầu t công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động theo lĩnh vực đầu t Bảng Vốn đầu t công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động theo nguồn ®Çu t− ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu I Tổng vốn đầu tư chung Quy hoạch Giao thông vận tải - TTLL Giáo dục - Đào tạo Y tế cứu trợ xã hội Khác II Vốn đầu tư ngành nông nghiệp Nông nghiệp Lâm nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản III Vốn đầu tư công ngành công nghiệp IV Vốn đầu tư ngành xây dựng V Vốn đầu tư ngành TM - DV 2000 19,01 0,90 11,48 4,45 0,14 2,04 9,09 1,88 3,21 4,00 5,81 32,82 2,42 2005 57,94 10,71 8,47 25,80 1,99 1,07 15,56 10,47 5,03 0,05 12,90 59,06 4,46 Năm 2006 82,90 18,90 25,59 16,66 3,03 18,73 16,13 11,01 5,07 0,04 7,84 80,74 1,03 2007 83,91 2,54 48,91 17,83 3,77 10,86 27,07 20,31 6,76 0,00 9,95 103,47 2,63 2008 103,36 6,19 19,04 27,47 46,18 4,48 16,43 9,53 6,87 0,03 8,59 60,54 6,53 Nguồn: Tính tốn từ số liệu thống kê huyện Sơn Động 541 Nguyễn Phượng Lê, Trần Thị Như Ngọc, Phm Th Thanh Thỳy, Chu Quý Minh Vốn đầu t cho phát triển kinh tế chung tăng cao năm 2006, 2007 v tăng đột biến năm 2008 Sở dĩ có thay đổi ny l tổng nguồn vốn đầu t Chơng trình 134, 135 v dự án Giảm nghèo Ngân hng Thế giới địa bn huyện tập trung vo năm 2006, 2007 Năm 2008, dự án Giảm nghèo Ngân hng Thế giới kết thúc, huyện nguồn đầu t khoảng 25 tỷ/năm, nhiên, l năm xảy bÃo số lịch sử, thế, nguồn vốn Nh nớc v tổ chức đầu t khắc phục bÃo lụt cho huyện khiến cho giá trị tổng vốn đầu t có xu hớng tăng Tóm lại, đầu t công huyện tập trung chủ yếu cho hai lĩnh vực l đầu t cho giao thông, CSHT khác v thiết bị phục vụ giáo dục đo tạo Với u tiên đầu t ny, nay, giao thông tuyến đờng lớn (đờng quốc lộ, đờng liên huyện, liên xÃ) huyện đà có cải thiện rõ rệt Về giáo dục, hệ thống trờng mầm non đà đợc kiên cố hóa, trờng tiểu học, THCS v THPT đợc đầu t cao sở vật chất v thiết bị dạy học tất địa phơng Số trờng đạt chuẩn quốc gia sở vật chất năm 2006, 2007 v 2008 lần lợt l 15, 18 v 23 trờng 3.1.2 Đầu t công cho phát triển ngnh kinh tế a) Kết đầu t công cho phát triển ngnh kinh tế huyện ã Đầu t công cho phát triển ngnh nông nghiệp Sơn Động l huyện nông, đầu t cho nông nghiệp đợc quan tâm, u tiên, tỷ trọng đầu t cho nông nghiệp tổng đầu t chiếm vị trí cao Vốn đầu t cho nông nghiệp huyện có xu hớng tăng qua năm, tập trung cao vo năm 2007 Sự biến động ny chủ yếu gia tăng nguồn vốn đầu t nớc ngoi v nguồn đầu t từ NSNN theo chơng trình xóa đói giảm nghèo trọng điểm 542 Tỷ lệ đầu t cho xây dựng công trình thủy lợi tổng đầu t công cho ngnh nông nghiệp huyện dao động từ 22-24 % Tuy nhiên, hai năm 2006 v 2007, với đầu t tập trung dự án thủy lợi, tỷ lệ ny đà chiếm 50% tổng đầu t Nhìn chung, năm 2005 - 2007, tổng đầu t xây dựng thủy lợi v xây dựng mô hình chiếm 50% tổng đầu t cho nông nghiệp Kinh phí khuyến nông chủ yếu từ nguồn vốn nghiệp Trạm khuyến nông, nguồn vốn ny đợc đầu t qua năm Riêng giai đoạn 2005 - 2007, có đầu t nhiều dự án nên nguồn vốn ny tăng cao giá trị tuyệt đối nhng chiếm tỷ lệ nhỏ cấu đầu t Trong cấu đầu t cho ngnh nông - lâm - ng nghiệp, đầu t cho ngnh thủy sản chiếm tỷ lệ nhỏ, đầu t cho lâm nghiệp chiếm vị cao lâm nghiệp l ngnh mạnh huyện Nguồn vốn đầu t công năm qua đà đem lại kết cho ngnh nông nghiệp Sơn Động Các công trình thủy lợi đợc đầu t xây v nâng cấp, trung bình năm có 15 - 16 km kênh mơng đợc cứng hóa, trạm bơm thủy lợi v hồ đập phục vụ cung cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp đợc đầu t tu bổ v xây mới, đến 2008, huyện có 16 hồ đập lớn nhỏ đợc đầu t Bên cạnh đó, chơng trình khuyến khích trồng, khoanh nuôi, tái sinh rừng đà góp phần phủ xanh hng nghìn hecta rừng, đem lại giá trị lớn môi trờng v kinh tế ã Đầu t công cho phát triển ngnh công nghiệp Ngnh CN - TTCN cđa hun chđ u lμ quy m« nhỏ v hoạt động tự phát Mặc dù huyện có tiềm công nghiệp khai thác khoáng sản nh than, quặng đồng v vật liệu xây dựng Tuy nhiên, hầu hết công ty khai thác thuộc quản lý cấp trung ơng v cấp tỉnh, đóng góp chủ yếu công nghiệp khai thác lμ gi¶i quyÕt Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công cho phát triển kinh tế huyn Sn ng đợc việc lm cho phận lao động huyện Đầu t công cho phát triĨn c«ng nghiƯp cđa hun chđ u tËp trung vμo công nghiệp phân phối điện, khí, nớc v hoạt động khuyến công dới hình thức hỗ trợ phát triển ngnh nghề TTCN Trên thực tế, đầu t cho công nghiệp sản xuất v phân phối điện khí nớc huyện giản đơn, dừng lại xây dựng công trình điện, trạm biến áp v công trình lọc v cấp nớc tập trung Bên cạnh ngnh công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến gỗ l ngnh có tiềm phát triển huyện tận dụng đợc mạnh nguồn lâm sản dồi nhng ngnh công nghiệp ny cha đợc quan tâm đầu t, nguyên nhân chủ yếu l nội lực huyện không đủ mạnh, đơn vị t nhân cha đầu t để thnh lập công ty chế biến gỗ quy mô lớn, đầu t công cho công nghiệp chế biến bỏ ngỏ Nguồn đầu t công từ NSNN cho phát triĨn CN - TTCN cđa hun chiÕm tû lƯ tõ 95% đến 100% tổng đầu t công cho CN - TTCN ã Đầu t công cho phát triển ngnh xây dựng Ngnh xây dựng bao gồm hoạt động xây dựng sở hạ tầng thiết bị cho ngnh kinh tế Vốn đầu t xây dựng l tổng hòa nguồn vốn đầu t công tác xây dựng sở hạ tầng thiết bị cho ngnh Trong cấu vốn đầu t công ngnh x©y dùng cđa hun, lÜnh vùc chiÕm −u thÕ lμ lĩnh vực xây dựng hệ thống giao thông v sở vật chất cho ngnh giáo dục đo tạo, đứng l đầu t xây dựng công trình thủy lợi, xây dựng hệ thống cấp nớc v công trình khác Sự phân bố nguồn đầu t thể mức độ u tiên cho đầu t xây dựng huyện năm qua Trên thực tế, đầu t cho hệ thống sở vật chất cho giáo dục v giao thông vận tải, cho hệ thống thủy lợi l hớng xây dựng với yêu cầu thiết địa phơng Sơn Động l huyện miền núi cao, địa hình chia cắt, giao thông lại bất lợi, công trình giao thông đà có chủ yếu phát huy đợc tác dụng mùa khô, mùa ma, đờng dốc v trơn, giao lu vùng khó khăn, cách trở Bên cạnh đó, trình độ dân trí huyện thấp, để thu hút học sinh tới trờng v lực lợng giáo viên xÃ, thôn vùng sâu vùng xa giảng dạy cần tăng cờng điều kiện sở vật chất cho hệ thống trờng học Mặt khác, sản xuất nông nghiệp huyện lạc hậu, phơ thc nhiỊu vμo thêi tiÕt KhÝ hËu cđa hun khắc nghiệt, thờng hạn hán mùa khô v lũ lụt vo mùa ma, vậy, đầu t xây dựng thủy lợi thực l cần thiết v nên đợc u tiên ã Đầu t công cho phát triển ngnh thơng mại - dịch vụ Thơng mại dịch vụ kinh doanh huyện đợc nhận định l phát triển từ đầu năm 2000 v hai năm trở lại thực có nhiều khởi sắc Đầu t công cho phát triển TM - DV huyện chủ yếu dừng lại trợ cấp thơng mại, hỗ trợ vốn giải việc lm v xây dựng hệ thống chợ phục vụ giao lu mua bán Nhìn chung, nguồn đầu t công cho TM - DV huyện thấp Hệ thống chợ ton huyện l chợ/23 xÃ, thị trấn Nh vậy, ngoi hình thức tạo điều kiện mặt v thủ tục kinh doanh cho đơn vị kinh doanh TM - DV, huyện cần tập trung đầu t cho hệ thống chợ v hệ thống giao thông phục vụ thông thơng vùng Bên cạnh đó, xúc tiến thơng mại dới dạng tổ chức hội chợ giao lu v công tác khuyến thơng cha đợc quan tâm, cha có lớp quản lý kinh doanh no đợc mở huyện Nguyện vọng chung đơn vị kinh doanh địa bn l huyện tạo điều kiện mở lớp học luật v nâng cao trình độ quản lý kinh doanh Thực tiễn nghiên cứu cho thấy, khối lợng v chủng loại hng hóa đợc trợ 543 Nguyn Phng Lờ, Trn Th Như Ngọc, Phạm Thị Thanh Thúy, Chu Quý Minh c−íc trợ giá huyện giảm dần qua năm Trong cam kÕt gia nhËp Tỉ chøc WTO, ViƯt Nam sÏ dần phải cắt giảm v tiến tới xóa bỏ trợ cấp thuộc sách hộp đỏ, có sách trợ cớc trợ giá, thế, hớng đầu t cho phát triển TM - DV cho địa phơng cần chuyển dịch theo hớng tăng cờng hỗ trợ đo tạo lực quản lý kinh doanh cho đơn vị kinh doanh b) Hiệu đầu t công cho phát triển kinh tế huyện Bảng thể hiệu đầu t công cho ngnh kinh tế huyện qua năm 2000 - 2008 Sản xuất nông nghiệp bấp bênh, không phụ thuộc vo nguồn vốn đầu t m phụ thuộc nhiều vo thời tiết Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2000, 2005, 2006 liên tục giảm ảnh hởng điều kiện khí hậu bất lợi, hiệu đầu t m bị ảnh hởng Nói cách khác, ảnh hởng điều kiện tự nhiên, nguồn đầu t không phát huy đợc tác dụng Năm 2007, sản phẩm vải đột ngột đợc mùa, giá vải bị giảm nhng tổng giá trị sản xuất thu đợc từ vải góp phần lm tăng tổng giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Chính thế, tiêu Hlv(GO) tăng đột biến, đạt 3,3 (lần) Qua số liệu bảng 3, ta thấy hiệu đầu t công cho phát triển công nghiệp huyện tăng Hệ số Hlv (GO) tăng nhanh qua năm Bên cạnh đó, đầu t cho thơng mại dịch vụ kinh doanh thực mang lại hiệu cao, trung bình đồng vốn đầu t bỏ thu 1,1- 1,4 lần mức tăng của giá trị sản xuất kinh doanh ngnh TM - DV Nh vậy, đầu t cho ngμnh TM - DV kinh doanh mang l¹i hiƯu kinh tế cao v mức tăng ổn định Đầu t cho ngnh công nghiệp v xây dựng đứng thứ hai hiệu kinh tế đầu t công Hiệu kinh tế nguồn đầu t công cho ngnh nông nghiệp biến động thất thờng v phụ thuộc nhiều vo điều kiện tự nhiên nh đặc thù sản xuất nông nghiệp huyện Do đó, định hớng đầu t huyện nên u tiên đầu t cho ngnh TM- DV, phát triển công nghiệp đồng thời với nó, cần phải trọng thu hút vốn đầu t cho ngnh nông nghiệp 3.1.3 Tác động đầu t công tới phát triển kinh tế huyện Nhìn nhận hiệu đầu t không dựa vo hiệu kinh tế, để đánh giá đầy đủ hiệu đầu t, cần xem xét thay đổi giá trị sản xuất, quy mô tăng trởng với tiêu kinh tế xà hội để nhận định đầy đủ hiệu đầu t Bảng Hiệu kinh tế đầu t công cho phát triển ngμnh kinh tÕ hun Ngành Nơng nghiệp Cơng nghiệp Xây dựng TM - DV Chỉ tiêu ∆GO IvPHTD Hlv (GO) ∆GO IvPHTD Hlv (GO) ∆GO IvPHTD Hlv (GO) ∆GO IvPHTD Hlv (GO) ĐVT tỷ đồng tỷ đồng lần tỷ đồng tỷ đồng lần tỷ đồng tỷ đồng lần tỷ đồng tỷ đồng lần 2000 -1,96 9,09 -0,22 0,31 5,81 0,05 2,07 32,82 0,06 1,08 2,42 0,45 Nguồn: Tính tốn từ số liệu thống kê huyện Sơn Động 544 2005 -44,39 15,56 -2,85 3,06 12,90 0,24 11,58 59,06 0,20 2,91 4,46 0,65 Năm 2006 -0,14 16,13 -0,01 1,94 7,84 0,25 1,60 80,74 0,02 1,18 1,03 1,15 2007 90,52 27,07 3,34 3,11 9,95 0,31 5,67 103,47 0,05 3,84 2,63 1,46 2008 26,75 16,43 1,63 6,45 8,59 0,75 16,21 60,54 0,27 7,34 6,53 1,12 Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Sơn ng Quy mô đầu t tăng nhanh qua năm đà góp phần vo khởi sắc kinh tế huyện, đặc biệt l thay đổi lớn CSHT Trong vòng 10 năm (2000 - 2008), kết cấu hạ tầng huyện đà có chuyển biến đáng kể Bộ mặt thị trấn An Châu - trung tâm kinh tế trị huyện đổi khác nhiều, từ nh nhỏ lẻ tẻ, đây, thị trấn đà phát triển với nhiều cửa hng sản xuất kinh doanh san sát hai bên đờng, nhiều nh cao tầng mọc lên báo hiệu đời sống vật chất ngời dân đợc cải thiện dần Bên cạnh đó, đời thị trấn Thanh Sơn v bốn trung tâm cụm xà đợc đầu t xây dựng v hon thiện năm 2007 đà v hứa hẹn kéo khu vực kinh tế huyện tăng trởng, đóng góp vo tăng trởng chung ton kinh tế Trong giai đoạn 2000 2008, tổng giá trị sản xuất huyện liên tục tăng lên, giá trị sản xuất năm 2005 l 265,306 triệu đồng, đến 2008, số ny l 464,133 tỷ đồng, tăng gấp lần sau năm, tốc độ phát triển bình quân giai đoạn 2005 2008 l 111,77% Cơ cấu kinh tế huyện chuyển dịch theo hớng tích cực, tăng dần tỷ trọng ngnh công nghiệp - xây dựng v TM - DV tổng giá trị sản xuất huyện Về hiệu kinh tế - xà hội, giá trị sản xuất bình quân đầu ngời huyện liên tục tăng, tỷ lệ hộ nghèo huyện giảm dần qua năm Theo chuẩn nghèo năm 2005, tỷ lệ hộ nghèo huyện thời điểm 2005 l 68,58%, năm 2006, tỷ lệ hộ nghèo Sơn Động chiếm tới 60,47%, đến tỷ lệ ny 49,87% Mặc dù đạt đợc kết định, sản xuất huyện khó khăn cần giải quyết, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vo thời tiết, để khắc phục điều ny công tác dự báo huyện cần đợc tăng cờng đầu t, đồng thời hệ thống khuyến nông cần phát huy tốt vai trò việc nâng cao trình độ cho ngời nông dân Bên cạnh đó, đầu t xây dựng CSHT phải tiếp tục đợc quan tâm Đồng thời công tác đầu t cho phát triển ngnh công nghiệp v TM - DV cần đợc quan tâm, đặc biệt l đầu t cho hoạt động khuyến công v khuyến thơng 3.1.4 Điểm mạnh, điểm yếu, hội v thách thức đầu t công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động Phơng pháp SWOT đợc áp dụng để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội v thách thức đầu t công cho phát triển kinh tế huyện Hơn nữa, điểm mạnh, yếu, hội v thách thức đợc phân tích dựa quan điểm đối tợng cụ thể bao gồm ngời đầu t v ngời thụ hởng, sở giải pháp nâng cao hiệu đầu t công đợc đợc đề xuất cách xác v phù hợp Qua vấn v thảo luận nhóm với lÃnh đạo huyện, đại diện phòng ban huyện v lÃnh đạo xÃ, nh với ngời thụ hởng đầu t nh hộ nông dân, hộ kinh doanh, hộ tiểu thủ công nghiệp, trang trại, hợp tác xà v doanh nghiệp địa bn huyện, điểm mạnh, điểm yếu, hội v thách thức chủ yếu đầu t công huyện đợc trình by bảng 3.2 Giải pháp đầu t công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động 3.2.1 Giải pháp đầu t công cho phát triĨn kinh tÕ x· héi * Quy ho¹ch: ChÝnh qun cần tham khảo ý kiến quan chuyên môn v ngời dân công tác quy hoạch ý kiến cng chi tiết định hớng quy hoạch đa cng sát thực v hiệu triển khai cng cao * Giao thông: Trong năm đầu, tiếp tục u tiên đầu t giao thông Đầu t tập trung, dứt điểm, tránh tình trạng dn trải Lồng ghép nguồn vốn đầu t địa bn để tập trung vốn cho công trình đầu t trọng điểm, hết xà ny tiếp tục đầu t xà khác 545 Nguyn Phng Lê, Trần Thị Như Ngọc, Phạm Thị Thanh Thúy, Chu Quý Minh Bảng Điểm mạnh, điểm yếu, hội v thách thức đầu t công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động Mụi trng bờn ngoi Mơi trường bên Cơ hội (O) O1: Chính sách ưu tiên Đảng, Nhà nước O2: Xã hội quan tâm tới huyện nghèo, nguồn đầu tư tăng dần O3: Ngân sách tỉnh đưa hạn, giải ngân vốn thuận tiện Điểm mạnh (S) S1: Mơi trường trị ổn định S2: Nhiều chương trình đầu tư nước quốc tế thực huyện S3: Quy trình bình chọn đối tượng thụ hưởng đầu tư cơng khai S4: Nhân dân đồng tình ủng hộ O-S O1+O2_S1+S4: Giữ vững ổn định trị niềm tin nhân dân để thu hút nguồn đầu tư vào huyện Điểm yếu (W) W1: Điều kiện tự nhiên có nhiều bất lợi W2: Xuất phát điểm kinh tế thấp, CSHT thiếu yếu, nhu cầu đầu tư nhiều W4: Vốn đầu tư dàn trải, phân tán W5: Trình độ cán hạn chế, người dân ỷ lại trông chờ vào đầu tư Nhà nước W6: Phương thức hỗ trợ tư vấn kỹ thuật, dịch vụ kèm đầu tư vốn chưa tốt W7: Thanh tra, kiểm tra chậm, vốn thất thoát O-W O1+O2_W2+W4: Phân bổ vốn hợp lý, giải khó khăn theo hạng mục ưu tiên O1+O2_W3+W5+W6: Ưu tiên đầu tư cho CSHT, GD-ĐT, khuyến cơng khuyến nơng, có tổ tư vấn sử dụng vốn O1+O3_W6+W7: Tăng cường giám sát cộng đồng, chế tài xử phạt gia tăng theo quy mô sai phạm Thách thức (T) T1: Cam kết gia nhập WTO địi hỏi cắt giảm, tiến tới xóa bỏ trợ cấp trực tiếp T2: Chủ trương phân cấp quản lý đầu tư chưa thực vào thực tế T3: Định mức đầu tư thấp T-S T1 – S1+S3: Thu hút nhà đầu tư nước vào huyện T1_S2: Tập trung đầu tư KHKT, CSHT T2_S3: Phân cấp quản lý sử dụng vốn đầu tư T3_S2+S4: Lồng ghép nguồn vốn, huy động đóng góp cộng đồng T-W T1_W1: Đầu tư cho cơng tác dự báo Có kế hoạch đưa vốn vào đầu tư kịp thời, khắc phục thời tiết bất lợi T1_W3+W5: Ưu tiên đầu tư cho CSHT, GD-ĐT T3_W4+W6: Đầu tư tập trung có hỗ trợ, tư vấn kỹ thuật, dịch vụ kèm với đầu tư vốn để sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư Nguồn: Kết thảo luận nhóm, 2008 * Gi¸o dơc, y tế: Huyện cần trọng đầu t nâng cao chất lợng giáo viên Ưu đÃi, thu hút cán trẻ có lực, đồng thời đầu t cho đo tạo nghề * Thông tin liên lạc: Đầu t phủ sóng điện thoại, truyền truyền hình tới 100% xà thôn địa bn Tạo điều kiện để doanh nghiệp viễn thông hoạt động thuận lợi Tăng cờng đầu báo kỹ thuật sản xuất, thị trờng giá 3.2.2 Giải pháp đầu t công cho phát triển ngnh kinh tế huyện l đầu t cho xây dựng công trình thủy lợi Song song với xây mới, cần r soát, kiểm tra công trình đà đợc xây dựng, củng cố lại công trình h hỏng, không đạt tiêu chuẩn Bên cạnh đó, đầu t cho công tác khuyến nông, xây dựng v phát triển mô hình sản xuất đà khẳng định có hiệu địa bn l việc lm vô quan trọng Đồng thời, huyện cần xây dựng tổ chức kết hợp đơn vị t nhân giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm a) Đối với ngnh nông nghiệp Ưu tiên cho phát triển ngnh nông nghiệp l cần r soát điều chỉnh quy hoạch sản xuất nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2009 - 2020 sở nhu cầu thị trờng v lợi huyện Ưu tiên b) Đối với ngnh công nghiệp Xây dựng đề án quy hoạch phát triển ngnh nghề tiểu thủ công nghiệp, cụm công nghiệp, dự án phát triển đô thị v điểm dân c nông thôn l hoạt động cần thiết để phát triển kinh tế huyện theo h−íng c«ng nghiƯp 546 Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công cho phát triển kinh t huyn Sn ng hóa Để lm đợc nh vậy, huyện cần trọng cải tạo hệ thống điện phục vụ sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi dịch vụ công nh: công tác giải phóng mặt bằng, đăng ký cấp phép sản xuất kinh doanh để đơn vị kinh tế phát triển, yên tâm đầu t sản xuất Huyện cần kết hợp với trung tâm khuyến công tỉnh, trung tâm dạy nghề v với đơn vị sản xuất công nghiệp để tổ chức lớp học khuyến công huyện, góp phần nâng cao kỹ tay nghề cho lao động hoạt động lĩnh vực công nghiệp Bên cạnh đó, huyện cần có sách u đÃi nhằm khuyến khích, thu hút ngân hng mở chi nhánh huyện giúp đa dạng hóa nguồn vốn tín dụng cho đơn vị kinh tế địa bn c) Đối với ngnh xây dựng Đầu t công cho ngnh xây dựng phải hớng tới chất lợng v bền vững công trình Huyện cần xây dựng chế ti xử phạt gia tăng theo quy mô vi phạm sai phạm thực hiện, triển khai dự án xây dựng Để đáp ứng đợc đòi hỏi đó, bên cạnh công tác bồi dỡng cán quản lý dự án xây dựng huyện cần tăng cờng lực giám sát cộng đồng, đồng thời đối ứng vốn để tăng trách nhiệm ngời dân bảo vệ công trình công cộng d) Đối với ngnh thơng mại - dịch vụ Đầu t xây dựng, phát triển chợ v thị trờng nông thôn l giải pháp quan trọng nhằm thực tốt việc tiêu thụ hng hoá nông sản; tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích doanh nghiệp phát triển kinh doanh thơng mại Các quan chức cần có sách u tiên đầu t mở lớp học luật v quản lý kinh doanh địa bn huyện nhằm nâng cao trình độ cho hộ kinh doanh, giúp hộ quản lý hoạt động đơn vị v tiếp cận thị trờng tốt Ngoi ra, việc phổ biến kịp thời thông tin kinh tế, chế, sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hợp tác xà v hộ kinh doanh huyện tiếp cận thông tin, thâm nhập v mở rộng thị trờng KếT LUậN Trong năm qua, vốn đầu t công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động đà có gia tăng lớn quy mô v đa dạng nguồn vốn Trung bình giai đoạn 2005 2008, tốc độ gia tăng vốn cho đầu t công ớc đạt 114% Trong nguồn đầu t, nguồn đầu t thờng xuyên l vốn cấp từ chơng trình 135, trung bình năm lợng vốn đầu t cho huyện chơng trình nμy dao ®éng tõ 11 - 15 tû ®ång Nguån vốn lớn m huyện nhận đợc giai đoạn 2003 - 2007 l nguồn vốn từ chơng trình Giảm nghÌo Ng©n hμng thÕ giíi thùc hiƯn, −íc tÝnh đạt 144 tỷ đồng Về bản, lợng vốn đầu t cho ngnh kinh tế gia tăng giá trị tuyệt đối qua năm, nhiên lợng vốn đầu t công chủ yếu tập trung vo đầu t cho ngnh nông nghiệp, tập trung đầu t cho xây dựng công trình thủy lợi v xây dựng mô hình Hiệu kinh tế nguồn vốn đầu t cho ngnh cho thấy đầu t cho TMDV mang lại giá trị sản xuất gia tăng cao nhất, tiếp đến l đầu t cho công nghiệp Thực tiễn cho thấy đầu t cho nông nghiệp khó tính toán hiệu kinh tế xác ngnh nông nghiệp nói chung v nông nghiệp huyện Sơn Động nói riêng chịu ảnh hởng nhiều yếu tố thời tiết Qua nghiên cứu cho thấy, đầu t công đà góp phần đáng kể trình tăng trởng kinh tế v xóa đói giảm nghèo huyện Tuy nhiên, tổng hợp ý kiến nh đầu t nh nhóm ngời đợc thụ hởng cho thấy đầu t công huyện tồn nhợc điểm nh đầu t dn trải, manh mún, vốn đầu t sử dụng cha trọng điểm, hiệu chơng trình đầu t bền vững Những tồn ny cần đợc 547 Nguyn Phng Lờ, Trn Th Nh Ngọc, Phạm Thị Thanh Thúy, Chu Q Minh kh¾c phơc để tăng cờng hiệu đầu t công, góp phần tăng trởng kinh tế bền vững cho huyện Sơn Động TμI LIƯU THAM KH¶O Ngun Hoμng Anh (2008) HiƯu qu¶ quản lý đầu t công thnh phố Hồ Chí Minh: Vấn đề v giải pháp Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trờng Đại học Kinh tế Thnh phố Hồ Chí Minh Hồ Ngọc Hy (2007) Hiệu vốn đầu t phát triển tỉnh Quảng Trị Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 350, tr57-63 548 Nguyễn Văn Song (2006) Giáo trình Kinh tế công cộng NXB Nông nghiệp, H Nội Phan Tất Thứ (2008) Hon thiện phơng pháp đánh giá hiệu dự án đầu t công cộng Việt Nam Luận án tiến sĩ, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân, H Nội Dự thảo luật Đầu t công (2007) Trung tâm thông tin v dự báo Kinh tÕ - x· héi quèc gia, Bé KÕ ho¹ch v Đầu t http://ncseif.gov.vn/Default.aspx?mod=Ne ws&cat=80&nid=8394 (22/01/2009) UBND huyện Sơn Động (2008) Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế huyện Sơn Động ... chung huyện Sơn Động đợc thể qua bảng Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động Bảng Đầu t công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động giai đoạn 2000 -. . .Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động đích kinh doanh Từ góc độ quy mô tác động v hiệu đầu t, theo kinh tế học vi mô: đầu t lm gia... nâng cao Mặc dù vậy, đầu t công nhiều ngnh, nhiều lĩnh vực cha đợc sử dụng có hiệu Vì lý đó, nghiên cứu Thực trạng v giải pháp nâng cao hiệu đầu t công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động -

Ngày đăng: 28/08/2013, 14:15

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Đầu t− công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động giai đoạn 2000 -2008 - THựC TRạNG Và GIảI PHáP NÂNG CAO HIệU QUả ĐầU TƯ CÔNG CHO PHáT TRIểN KINH Tế HUYệN SƠN ĐộNG - TỉNH BắC GIANG

Bảng 1..

Đầu t− công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động giai đoạn 2000 -2008 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1. Đầu t− công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động theo lĩnh vực đầu t− - THựC TRạNG Và GIảI PHáP NÂNG CAO HIệU QUả ĐầU TƯ CÔNG CHO PHáT TRIểN KINH Tế HUYệN SƠN ĐộNG - TỉNH BắC GIANG

Hình 1..

Đầu t− công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động theo lĩnh vực đầu t− Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 3 thể hiện hiệu quả đầu t− công cho các ngμnh kinh tế của huyện qua các  năm 2000 - 2008 - THựC TRạNG Và GIảI PHáP NÂNG CAO HIệU QUả ĐầU TƯ CÔNG CHO PHáT TRIểN KINH Tế HUYệN SƠN ĐộNG - TỉNH BắC GIANG

Bảng 3.

thể hiện hiệu quả đầu t− công cho các ngμnh kinh tế của huyện qua các năm 2000 - 2008 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 4. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội vμ thách thức đối với đầu t− công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động  - THựC TRạNG Và GIảI PHáP NÂNG CAO HIệU QUả ĐầU TƯ CÔNG CHO PHáT TRIểN KINH Tế HUYệN SƠN ĐộNG - TỉNH BắC GIANG

Bảng 4..

Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội vμ thách thức đối với đầu t− công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan