Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố thái nguyên đã chuyển đổi

122 83 0
Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố thái nguyên đã chuyển đổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  o0o  Nguyễn Thị Hồng Hạnh BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ: Giáo dục học Thái nguyên năm 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  o0o  Nguyễn Thị Hồng Hạnh BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ: Giáo dục học Hướng dẫn khoa học: T.S Nguyễn Thị Tính Thái nguyên, tháng năm 2009 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Mục lục Danh mục từ viết tắt Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .7 Phƣơng pháp nghiên cứu 7 Giới hạn đề tài CHƯƠNG :CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Khái niệm công cụ .11 1.2.1 Kỹ 11 1.2.2 Kỹ sống, kỹ định, kỹ xử lý tình 13 1.2.2.1 Kỹ sống .13 1.2.2.2 Kỹ định .19 1.2.2.3 Kỹ xử lý tình 21 1.2.3 Giáo dục kỹ xử lý tình huống, kỹ định thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 22 1.2.4 Biện pháp giáo dục kỹ xử lý tình huống, kỹ định 23 1.2.4.1 Biện pháp 23 1.2.4.2 Biện pháp giáo dục kỹ xử lý tình huống, kỹ định .23 1.3 Những vấn đề giáo dục kỹ xử lý tình huống, kỹ định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 24 1.3.1 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 24 1.3.1.1 Đặc điểm phát triển trình nhận thức .24 1.3.1.2 Những đặc điểm nhân cách bật học sinh tiểu học 25 1.3.2 Ý nghĩa, mục tiêu việc giáo dục kỹ sống giáo dục kỹ xử lý tình huống, kỹ định cho học sinh tiểu học 26 1.3.3 Nội dung, nguyên tắc, phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục kỹ xử lý tình huống, kỹ định cho học sinh tiểu học 28 1.3.3.1 Nội dung giáo dục kỹ xử lý tình huống, kỹ định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp .28 1.3.3.2 Nguyên tắc giáo dục kỹ xử lý tình huống, kỹ định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 29 1.3.3.3 Phƣơng pháp giáo dục kỹ xử lý tình huống, kỹ định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 32 1.3.3.4 Hình thức tổ chức giáo dục Kỹ xử lý tình huống, kỹ định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 35 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hình thành phát triển kỹ xử lý tình huống, kỹ định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Vài nét khách thể điều tra 41 2.2 Thực trạng giáo dục kỹ xử lý tình huống, kỹ định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp trƣờng Tiểu học địa bàn thành phố Thái Nguyên… 43 2.2.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên học sinh lớp vai trò, ý nghĩa kỹ sống nói chung kỹ xử lý tình huống, kỹ định nói riêng… 43 2.2.2 Nội dung, phƣơng pháp, hình thức giáo dục kỹ xử lý tình huống, kỹ định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp trƣờng Tiểu học địa bàn thành phố Thái Nguyên… .51 2.2.3 Kết đánh giá kỹ xử lý tình huống, kỹ định học sinh trƣờng Tiểu học thành phố Thái Nguyên… 58 2.3 Các nguyên nhân dẫn tới kết giáo dục kỹ xử lý tình huống, kỹ định học sinh 61 Chơng BIN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Một số sở có tính ngun tắc việc xây dựng kỹ xử lý tình huống, kỹ định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp trƣờng Tiểu học địa bàn thành phố Thái Nguyên .66 3.2 Các biện pháp giáo dục kỹ xử lý tình huống, kỹ định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp trƣờng Tiểu học địa bàn thành phố Thái Nguyên… 73 3.2.1 Thống lực lợng viƯc triĨn khai thùc hiƯn néi dung gi¸o dơc KNS cho học sinh thông qua dạy học môn ạo đức 73 3.2.2 Tạo môi trƣờng thuận lợi để học sinh có hội rèn luyện KNS .74 3.2.3 Thiết kế tập thực hành KNS q trình dạy học mơn Đạo đức để rèn luyện KNS cho học sinh… .77 3.2.4 Đổi phơng pháp dạy học môn ạo đức theo hớng tăng cờng rèn lun KNS cho ng•êi häc .80 3.2.5 Đổi phơng pháp kim tra, ỏnh giỏ kết môn ạo đức gắn liền với đánh giá KNS học sinh 84 3.2.6 Mèi quan hƯ gi÷a biện pháp giáo dục kỹ sống 85 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 86 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm .86 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm .86 3.3.3 Phƣơng pháp khảo nghiệm .86 3.3.4 Kết khảo nghiệm 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Lời nói đầu Xã hội phát triển ngƣời phải hoàn thiện, ngƣời hoàn thiện nhân cách ngƣời khơng có tài mà cần phải có đức Nhân cách ngƣời muốn đƣợc xây dựng phát triển cần phải đƣợc bắt đầu ngày từ sinh đặc biệt giai đoạn ngồi ghế nhà trƣờng Có thể nói, việc xây dựng, hình thành phát triển phẩm chất đạo đức tri thức cho hệ trẻ nhiệm vụ quan trọng cấp thiết, nhiệm vụ mà nhà trƣờng nói riêng ngành giáo dục nói chung cần phải thực Giáo dục đạo đức mà đặc biệt giáo dục kỹ sống cho học sinh vấn đề quan trọng xã hội ngày Để hoàn thành đƣợc đề tài này, em xin chân thành cảm ơn thầy (cô) giáo em học sinh lớp trƣờng Tiểu học Nguyễn Viết Xuân, Nguyễn Huệ, Đội Cấn, chuyên gia đặc biệt cô giáo hƣớng dẫn – Tiến sĩ: Nguyễn Thị Tính Do khả nghiên cứu hạn chế, chắn đề tài nhiều thiếu sót Em mong thầy bạn đóng góp để đề tài em đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Hạnh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Kỹ sống KNS Tổ chức y tế giới WHO Tổ chức văn hoá, khoa học giáo dục UNESCO Liên hợp quốc Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc UNICEF MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đểthƣƣ̣ c hiệ n công nghiệ p hó a , hiệ n đạ i hó a đấ t nƣớ c vấ n đề phá t triể n nguồ n nhân lƣƣ̣ c để thƣƣ̣ c hiệ n sƣƣ̣ nghiệ p vấ n đề vơ cù ng quan trọ ng Chính mà Đảng ta xác định : Con ngƣờ i Việ t Nam vƣƣ̀ a mụ c tiêu , vƣƣ̀ a độ ng lƣƣ̣ c củ a mọ i sƣƣ̣ phá t triể n (Đả ng cộ ng sả n Việ t Nam : Văn kiệ n Hộ i nghị lầ n thƣƣ Ban chấ p hà nh Trung ƣơng KVIII Nhà xuấ t bả n chí nh trị quố c gia HN.1993.Tr5) Chính mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách ngƣời cần đƣợc triể n khai n triệ t mộ t cá ch triệ t để cá c nhà trƣờ ng Con ngƣờ i phá t triể n n diệ n nhân cá ch sƣƣ̣ kế t hợ p hà i hoà phẩm chất lực (Cao trí tuệ , cƣờ ng trá ng thể chấ t , phong phú tâm hồ n , sá ng đạ o đƣƣ c ) Sƣƣ̣ phá t triể n nhân cá ch củ a ngƣờ i chị u sƣƣ̣ quy đị nh củ a cá c mố i quan hệ xã hộ i , nghĩa mối quan hệ xã hội quy định chất ngƣời Nói khác quan hệ xã hội quy định nội dung , cấ u trú c cũ ng nhƣ đƣờ ng hì nh thành nhân cách ngƣời Con ngƣờ i mớ i thờ i kì c ơng nghiệ p hố - hiệ n đạ i hố ngồ i việ c nắ m vƣƣ̃ ng tri thƣƣ c , phát triển lực hoạt động trí tuệ , có phẩm chất đạo đức tốt cần phải có kỹ sống , kỹ hòa nhập Đặc biệt xu hội nhập với xã h ội khơng ngừng biến đổi đò i ho i ngƣờ i phả i thƣờ ng xuyên ƣƣ ng phó vớ i nhƣƣ̃ ng thay đổ i hà ng ngà y sống , mục tiêu giáo dục không giúp ngƣời học để biết , học để làm, học để làm ngƣời mà học đ ể chung sống Do vấ n đề giá o dụ c kỹ số ng cho họ c sinh làvấ n đềcấ p thiế t hế t Học sinh tiểu học học sinh lứa tuổi nhi đồng , em hình thành phát triển , phẩm chất nhân cá ch, nhƣƣ̃ ng thó i quen bả n chƣa Qua xử lý, phân tích kết khảo nghiệm phiếu xin ý kiến chuyên gia, chúng nhận thấy: chuyên gia đánh giá cao hợp lý biện pháp giáo dục kỹ xử lý tình huống, kỹ định cho học sinh Các chuyên gia đánh giá cao tính khả thi hệ thống biện pháp xây dựng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục kỹ sống nói chung, kỹ xử lý tình huống, kỹ định nói riêng cho học sinh tiểu học vấn đề vô quan trọng nhằm giúp học sinh thích ứng với sống khơng ngừng biến đổi, cầu nối hệ trẻ với bến bờ sống tƣơng lai Giáo dục kỹ định kỹ xử lý tình cho học sinh lớp thực thơng qua việc tiến hành dạy học mơn học chiếm ƣu mơn Đạo đức mơn học mạnh để khai thác tích hợp nội dung giáo dục KNS nói chung, kỹ định kỹ xử lý tình nói riêng Giáo dục kỹ định cho học sinh thông qua dạy - học môn Đạo đức hoạt động hƣớng dẫn, đạo giáo viên trình dạy học đạo đức tác động lên học sinh nhằm giúp học sinh lựa chọn hay tự đƣa hàng loạt định, kết luận đứng trƣớc yêu cầu, nhiệm vụ đặt học tập hay sống hàng ngày Giáo dục kỹ xử lý tình cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức giáo viên sử dụng tình dạy học đạo đức mang tính giả định có thật nhằm đƣa học sinh vào tình có vấn đề buộc ngƣời học phải lựa chọn đƣa định để xử lý tình Thơng qua nhằm rèn luyện cho em kỹ đặc biệt kỹ xử lý tình Phần lớn cán quản lý, giáo viên trƣờng Tiểu học Đội Cấn, Nguyễn Viết Xuân, Nguyễn Huệ nhận thức đúng tầm quan trọng việc giáo dục kỹ xử lý tình huống, kỹ định cho học sinh Tuy nhiên phƣơng pháp, hình thức thực hạn chế, đặc biệt mơi trƣờng rèn luyện kỹ cho học sinh chƣa đƣợc quan tâm Vì tính tự chủ học sinh việc định xử lý tình chƣa cao, học sinh thiếu tự tin, nhút nhát xử lý tình định, phần lớn em không tự định mà phụ thuộc vào ý kiến bạn, nhóm b¹n Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kỹ xử lý tình kỹ định học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp trƣờng Tiểu học Nguyễn Viết Xuân, Đội Cấn, Nguyễn Huệ chƣa cao học sinh nhút nhát thiếu tự tin, chƣa có kết hợp nhà trƣờng gia đình giáo dục kỹ sống cho học sinh Do giáo viên chƣa có thói quen rèn kỹ sống cho ngƣời học lên lớp thông qua hoạt động dạy học môn hoỏ mà chủ yếu quan tâm tới việc trang bị kiến thức số kỹ thực hành nội dung chơng trình xây dựng Cỏc hot động ngoại khố theo mơn học nhằm giáo dục KNS cho học sinh đƣợc nhà trƣờng giáo viên quan tâm để tổ chức khai thác nội dung giáo dục KNS cho ngƣời học Các biện pháp giáo dục KNS nói chung, kỹ xử lý tình huống, kỹ định cho học sinh thông qua mơn Đạo đức lớp có sở khoa học có tính khả thi phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh gồm biện pháp: Thống lực lƣợng giáo dục KNS, tạo môi trƣờng giáo dục nhằm rèn luyện KNS nói chung cho học sinh kỹ xử lý tình huống, kỹ định nói riêng, thiết kế tập thực hành giáo dục KNS cho học sinh, đổi phƣơng pháp dạy học đổi phƣơng pháp kiểm tra đánh giá theo hƣớng tích hợp giáo dục KNS cho học sinh lớp Giữa biện pháp giáo dục kỹ sống nêu có mối quan hệ mật thiết với bổ sung kết cho điều kiện thực tốt mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học Kiến nghị * Về phía nhà trƣờng Cần có biện pháp đạo thống lực lƣợng giáo dục nhằm tăng cƣờng giáo dục KNS cho học sinh tiểu học Tổ chức chuyên đề bồi dƣỡng nâng cao lực cho giáo viên nội dung, phƣơng pháp, hình thức giáo dục kỹ sống nói chung, kỹ xử lý tình huống, kỹ định nói riêng Chỉ đạo đổi phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học đạo đức lớp theo hƣớng tăng cƣờng giáo dục KNS cho học sinh Tăng cƣờng sở vật chất trƣờng học tạo điều kiện thuận lợi cho trình giáo dục KNS giáo viên đạt hiệu cao, tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học * Về phía giáo viên Giáo viên cần có nhận thức đúng vai trò ý nghĩa giáo dục kỹ sống, nội dung giáo dục, cách thức biện pháp thực giáo dục KNS cho học sinh tiểu học Giáo viên cần phải có chuẩn mực kỹ sống, phƣơng pháp kỹ giáo dục KNS cho học sinh tiểu học * Về phía học sinh Nhận thức đúng tầm quan trọng việc học tập rèn luyện kỹ sống nói chung kỹ xử lý tình huống, kỹ định nói riêng Tự chủ tập luyện rèn luyện KNS, mạnh dạn việc xử lý tình định học tham gia hoạt động giáo dục giáo viên nhà trƣờng tổ chức Tích cực rèn luyện KNS mối quan hệ gia đình, nhà trƣờng xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nh An (1996), phơng pháp dạy học giáo dục học, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thanh Bình, (2007), Giáo trình Giáo dục kỹ sống, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Tiến Đạt (2004), Khái niệm "Kỹ năng" khái niệm "Kỹ xảo đào tạo kỹ thuật nghề nghiệp", tạp chí phát triển Giáo dục, sè (60), Tr18-20 Vò Dòng (chđ biªn), (2000), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Dũng, (2006), Giáo trình Tâm lý học quản lý, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Văn Họ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cơng, NXB Giáo dục Đặng Thành Hng (2002), Dạy học đại, lý luận, biện pháp kỹ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Trọng Ngọ, (2005), Dạy học phơng pháp dạy học nhà trờng, NXB ĐHSP Nguyễn Thị Oanh, (2005), kỹ sống cho tuổi vị thành niên, NXB Trẻ 10 Phạm Hồng Quang, (2005), Môi trờng giáo dục, Đề tài khoa học giáo dục, trờng ĐHSP - ĐH Thái Nguyên, Thái Nguyên 11 Đinh Nguyễn Trang Thu, Nguyễn Thị Cẩm Hờng, (2004), Thiết kế giảng, Đạo đức lớp 3, NXB Hà Nội 12 Lu Thu Thuỷ (chủ biên), (2006), Giáo trình Đạo đức lớp 3, NXB Giáo dục 13 Song Tùng (1983), Tổ chức định thực định, NXB Sự thật Hà Nội 14 Nguyễn Thị Tính (2008), Giáo trình phơng pháp dạy học Đạo đức trờng Tiểu học, NXB ĐH Thái Nguyên 15 Quyết định số: 4385/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng năm 2009 Bộ GDĐT việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2009 - 2010 16 Vụ công tác lập pháp, (2005), Luật giáo dục năm 2005, NXB 17 Vụ công tác lập pháp, (2005), Luật giáo dục năm 2005, NXB 18 Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ T Ban chấp hành Trung Ương khoá VII, NXB CTQG, Hà Nội 19 Http://www.ebook.edu.vn/đổi phơng pháp dạy học Tiểu học 20.Http://www.tieuhoc.info/Phơng pháp dạy học tiểu học/Kinh nghiệm dạy học - Phơng pháp trò chơi đổi phơng pháp dạy học tiểu học - Phơng pháp quan sát đổi phơng pháp dạy học tiểu học 21 A.V.Petrovski (chủ biên) (1982) "Nghiên cứu tâm lý học lứa tuổi tâm lý học s phạm", NXB Giáo dục 22 Carl Rogers, (2001), Phơng pháp dạy học hiệu NXB Trẻ 23 Lawrencek Jones (2000), Những kỹ nghề nghiệp bớc vào kỷ 21, NXB TP HCM 24 V.A.Cruchetxk, (1981), Những sở tâm lý học s phạm, NXB Giáo Dục PH LC I PHIU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Câu 1: Theo thầy (cô) giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học có ý nghĩa nhƣ nào? a Giúp học sinh có khả ứng xử tốt □ b Giúp học sinh có khả ứng phó với sống thay đổi ngày □ c Giúp học sinh phát triển nhân cách □ d Là cầu nối lý thuyết với thực tiễn □ e Tất nội dung □ Câu 2: Mơn Đạo đức tích hợp với nội dung giáo dục kỹ sống vì: a Nội dung mơn Đạo đức gắn liền với nội dung giáo dục kỹ sống □ b Mục tiêu, nội dung môn Đạo đức gắn liền với mục tiêu giáo dục kỹ sống □ c Nội dung học Đạo đức rút kết luận giáo dục kỹ sống cho học sinh □ d Các lý khác:……………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 3: Trong dạy học môn Đạo đức lớp thầy cô thƣờng hay quan tâm đến nội dung giáo dục kỹ sau cho học sinh? a Kỹ giao tiếp □ b Kỹ xử lý tình □ c Kỹ nhận thức □ d Kỹ định □ e Kỹ hợp tác □ Câu 4: Để giáo dục kỹ xử lý tình kỹ định cho học sinh q trình dạy học mơn Đạo đức lớp thầy (cô) thƣờng tiến hành biện pháp sau đây: a Sử dụng tình dạy học yêu cầu học sinh giải □ b Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm □ c Tổ chức cho học sinh đóng vai, chơi trò chơi □ d Yêu cầu học sinh đƣa tình cách giải □ e Đƣa nhiều phƣơng án lựa chọn để học sinh giải □ Câu 5: Thầy (cô) đánh giá kỹ xử lý tình học sinh trình học môn Đạo đức lớp 3: Đánh giá Tốt% Khá% Trung bình% Yếu% a Kỹ cá nhân b Kỹ nhóm Câu 6: Thầy (cơ) đánh giá kỹ học sinh trình học mơn Đạo đức lớp 3: Đánh giá Tốt% Khá% Trung bình% Yếu% a Kỹ cá nhân b Kỹ nhóm Câu 7: Thầy (cơ) cho biết tiêu chí để đánh giá kỹ định, Kỹ xử lý tình học sinh …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 8: Nguyên nhân dẫn đến thực trạng rèn kỹ xử lý tình huống, kỹ định a Do giáo viên chƣa thực quan tâm đến rèn luyện kỹ sống cho học sinh □ b Do học sinh nhút nhát □ c Do chƣa có quan tâm nhà trƣờng gia đình □ d Do nội dung chƣơng trình môn học không phù hợp với giáo dục kỹ sống cho học sinh □ Câu9: Trong trình rèn luyện kỹ xử lý tình huống, kỹ định cho học sinh thầy (cơ) thƣờng gặp khó khăn gì? a Thiếu thời gian chuẩn bị nhà □ b Kỹ tổ chức hoạt động thân cho học sinh hạn chế □ c Do thói quen xƣa quan tâm rèn kỹ sống cho học sinh □ d Nội dung môn học khó thực □ Câu 10: Thầy (cơ) thử đề xuất quy trình rèn kỹ sống cho học sinh …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 11: Theo thầy (cô) để tăng hiệu giáo dục kỹ xử lý tình huống, kỹ định cần tiến hành biện pháp nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! PHỤ LỤC II PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Câu 1: Em có thích đƣợc tham gia xử lý tình giáo đƣa dạy học môn Đạo đức không? a Rất thích □ b Thích □ c Bình thƣờng □ d Khơng thích □ Câu 2: Trong học Đạo đức em có thƣờng xuyên đƣợc tham gia xử lý tình khơng? a Thƣờng xun □ b Đơi □ c Không thƣờng xuyên □ Câu 3: Em có thích đƣợc tham gia định tình giáo đƣa dạy học mơn Đạo đức khơng? a Rất thích □ b Thích □ c Bình thƣờng □ d Khơng thích □ Câu 4: Trong học Đạo đức em có thƣờng xuyên đƣợc tham gia định không? a Thƣờng xuyên □ b Đôi □ c Không thƣờng xuyên □ Câu 5: Ở lớp Đạo đức em thƣờng tham gia xử lý tình theo: a Cá nhân □ b Nhóm cặp □ c Nhóm đến bạn □ Câu 6: Nếu theo nhóm cặp nhóm đến bạn ngƣời định cuối a Bản thân em b Bạn nhóm c Cả nhóm thảo luận định □ □ □ Câu 7: Khi định vấn đề em thƣờng có khó khăn nào? a Thiếu tự tin khơng biết có đúng khơng b Biết đúng nhƣng ngại nói c Khơng biết rõ nên khơng giám nói □ □ □ d Thƣờng khơng biết □ Câu 8: Khi xử lý tình định vấn đề em thƣờng suy nghĩ: Vì lại chọn phƣơng án □ Nếu chọn phƣơng án khác □ c Cái lợi hại định □ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! PHỤ LỤC III PHIẾU Ý KIẾN CHUYÊN GIA Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau: Câu 1: Theo thầy (cô), biện pháp giáo dục kỹ xử lý tình huống, kỹ định cho học sinh thông qua dạy học môn đạo đức lớp là: Stt Các biện pháp Mức độ Hợp Phân Không lý vân hợp lý Các biện pháp nâng cao nhận thức Các biện pháp đổi phƣơng pháp dạy học Các biện pháp thông qua tạo lập môi trƣờng Đổi phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá Các biện pháp mang tính điều kiện mối quan hệ biện pháp Thầy (cơ) có bổ sung, điều chỉnh vào biện pháp không: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Câu 2: Theo thầy (cô), mức độ khả thi biện pháp đƣợc thiết kế là: - Biện pháp nâng cao nhận thức Tốt □ Khó thực - Biện pháp đổi phƣơng pháp dạy học Tốt □ Khó thực - Biện pháp thơng qua tạo lập mơi trƣờng Tốt □ Khó thực - Biện pháp kiểm tra, đánh giá Tốt □ Khó thực □ □ □ □ - Biện pháp mang tính điều kiện mối quan hệ biện pháp Tốt □ Khó thực □ Câu 3: Theo thầy (cô), tiêu chí để đánh giá kỹ xử lý tình huống, kỹ định cho học sinh thông qua dạy học môn đạo đức lớp là: Stt Các tiêu chí Mức độ Khả Khơng thi khả thi Xác định đƣợc tình Biết trao đổi hợp tác với bạn bè để đƣa định Có khả định để giải tình Kiên định phƣơng án lựa chọn Thầy (cơ) có bổ sung, điều chỉnh vào tiêu chí đánh giá khơng: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! ... trình giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên. .. giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 5.2 Nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên 5.3 Xây dựng hệ thống biện pháp giáo dục kỹ sống cho. .. trƣờng Tiểu học địa bàn thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Kỹ sống vấn đề giáo dục kỹ sống cho

Ngày đăng: 17/04/2019, 16:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

    • ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

    • MỤC LỤC

    • CHƯƠNG 1 :CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

    • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

      • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • PHIẾU ĐIỀU TRA

        • PHIẾU ĐIỀU TRA

        • PHIẾU Ý KIẾN CHUYÊN GIA

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan