ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT NĂM HỌC 2012-2013 MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH

4 889 11
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT NĂM HỌC 2012-2013 MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT NĂM HỌC 2012-2013 MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH

SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠOTHI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT TĨNH NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: LỊCH SỬ LỚP 10 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi có 01 trang, gồm 07 câu) Câu 1. (3,0 điểm) So sánh sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông với phương Tây. Nêu những đặc điểm kinh tế, xã hội chính trị của các quốc gia đó. Câu 2. (2,5 điểm) Tại sao nói, thời kì Gúpta là thời kì định hình phát triển văn hóa Ấn Độ? Văn hóa Ấn Độ đã ảnh hưởng đến các quốc gia Đông Nam Á như thế nào? Câu 3. (2,5 điểm) Trình bày những nguyên nhân dẫn tới sự xuất hiện thành thị trung đại ở Tây Âu. So sánh thành thị trung đại với lãnh địa phong kiến. Câu 4. (3,0 điểm) Trình bày những chuyển biến về kinh tế, xã hội dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang. Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc ra đời có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của lịch sử dân tộc? Câu 5. (3,0 điểm) Phân tích đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý. Câu 6. (3,0 điểm) Phân tích nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên ở thế kỉ XIII. Câu 7. (3,0 điểm) Bộ máy nhà nước phong kiến được xây dựng, phát triển hoàn chỉnh như thế nào ở nước ta trong các thế kỉ X - XV? ---------- Hết ------------ - Thí sinh không được sử dụng tài liệu; - Giám thị không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh: Số báo danh: ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GD & ĐT TĨNH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: LỊCH SỬ - LỚP 10 I. Hướng dẫn chung 1. Bài thi được chấm theo thang điểm 20 2. Thí sinh trả lời theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu như trong hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ điểm như quy định. 3. Điểm bài thi được quy tròn đến 0,25 (ví dụ: 10,25 điểm quy tròn thành 10,5 điểm; 16,75 điểm quy tròn thành 17,0 điểm. II. Đáp án thang điểm HƯỚNG DẪN Câu Hướng dẫn chấm Biểu điểm Câu1 (3,0đ) So sánh sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông với phương Tây. Nêu những đặc điểm kinh tế, xã hội chính trị của các quốc gia đó. a) So sánh * Giống nhau: Dựa trên những tiến bộ của kĩ thuật sản xuất dẫn tới của cả dư thừa, xã hội phân chia giai cấp nhà nước xuất hiện. 0,25 * Khác nhau - Thời gian: Phương Đông hình thành sớm (khoảng TNK IV – III TCN). Phương Tây muộn hơn (khoảng TNK I TCN) 0,25 - Đặc điểm hình thành + Ở phương Đông, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp từ rất sớm (lưu vực sông lớn, đất phù sa màu mỡ, công cụ bằng gỗ hoặc đá cũng có thể canh tác được), vì thế, sự phân hóa giàu nghèo diễn ra sớm. Trên cơ sở đó, nhà nước xuất hiện . 0,25 + Ở phương Tây, đất đai canh tác ít, khô, cứng, nên phải có công cụ bằng sắt, việc trồng trọt mới có hiệu quả. Do đó, xã hội có giai cấp nhà nước ở phương Tây xuất hiện muộn hơn . 0,25 b) Nêu đặc điểm - Phương Đông: + Kinh tế: nông nghiệp tưới nước đóng vai trò chủ yếu, kết hợp với nghề thủ công như làm gốm, dệt vải, đan lát .Khép kín, tự cung, tự cấp. 0,25 + Xã hội: giai cấp thống trị gồm vua chuyên chế đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất tầng lớp tăng lữ, họ có đặc quyền, đặc lợi. Nông dân công xã là lực lượng đông đảo nhất có vai trò to lớn trong sản xuất .Nô lệ là tầng lớp thấp nhất, chuyên làm việc nặng nhọc, phục vụ quý tộc. 0,50 + Chính trị: chế độ chuyên chế, vua có quyền lực tối cao, giúp việc cho vua có hệ thống quan lại . 0,25 - Phương Tây: + Kinh tế: Buôn bán đường biển thủ công nghiệp đóng vai trò quan trọng kết hợp với nông nghiệp trồng cây lưu niên .Kinh tế mở, giao lưu buôn bán với bên ngoài. 0,25 + Xã hội: Chủ nô là lực lượng thống trị, sống giàu có, xa hoa. Nô lệ là lực lượng đông đảo nhất, tạo ra của cải chủ yếu cho xã hội. Bình dân là lực lượng dân tự do, coi khinh lao động, sống chủ yếu nhờ vào trợ cấp xã hội. 0,50 + Chính trị: thể chế dân chủ chủ nô . 0,25 Câu 2 (2,5đ) Tại sao nói thời kì Gúpta là thời kì định hình phát triển văn hóa Ấn Độ? Văn hóa Ấn Độ đã ảnh hưởng đến các quốc gia Đông Nam Á như thế nào? a) Lí giải - Sự thành lập vương triều Gúpta + Thời gian: trải qua 9 đời vua với gần 150 năm (319 – 467). + Địa bàn: Miền Bắc Trung Ấn Độ. 0,25 - Thời kì Gúpta xuất hiện nhiều tôn giáo, chữ viết, kiến trúc, điêu khắc mang đặc trưng riêng biệt, làm cơ sở cho sự hình thành phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ. 0,25 . Hết . . kỉ X - XV? -- -- - -- - -- Hết -- -- - -- - -- - - - Thí sinh không được sử dụng tài liệu; - Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh: ĐỀ CHÍNH. SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT HÀ TĨNH NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: LỊCH SỬ LỚP 10 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi

Ngày đăng: 28/08/2013, 14:12

Hình ảnh liên quan

So sánh sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông với phương Tây. Nêu những đặc điểm kinh tế, xã hội và chính trị   của các quốc gia đó - ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT NĂM HỌC 2012-2013 MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH

o.

sánh sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông với phương Tây. Nêu những đặc điểm kinh tế, xã hội và chính trị của các quốc gia đó Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan