ĐặC ĐIểM SINH HọC Cá CHốT MUN TI - MYSTUS MULTIRADIATUS ROBERTS, 1992 ở LƯU VựC SÔNG SàI GòN - ĐồNG NAI

9 610 3
ĐặC ĐIểM SINH HọC Cá CHốT MUN TI - MYSTUS MULTIRADIATUS ROBERTS, 1992 ở LƯU VựC SÔNG SàI GòN - ĐồNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 1/2007 đến tháng 6/2010 trên 144 mẫu vật thuộc loài cá chốt mun ti (Mystus multiradiatus) thu thập tại lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai nhằm xác định các đặc điểm sinh học - sinh thái cơ bản của loài cá này với mục đích thuần hoá chúng trong tương lai. Các chỉ tiêu được chọn nghiên cứu bao gồm: tương quan phát triển giữa kích thước và khối lượng (144 mẫu); thành phần tuổi cá khai thác (58 mẫu); tỷ lệ đực/cái trong cá khai thác (80 mẫu); tuổi thành thục sinh dục (45 mẫu); sức sinh sản (30 mẫu). Kết quả phân tích cho thấy, cá chốt mun ti là loài cáốc kích thước nhỏ, tuổi thọ thấp nhưng lại có khả năng thành thục sinh dục và sinh sản sớm (cá 1 năm đã có thể sinh sản); sức sinh sản tương đối cao,... điều này cho thấy, cá chốt mun ti là loàì cá có khả năng phục hồi quần đàn nhanh. Hơn nữa, loài cá này có sản lượng tương đối cao, thịt thơm ngon, có giá trị kinh tế ở khu vực Nam Bộ. Ngoài giá trị về kinh tế, loài cá này còn có những đặc điểm nổi bật về ngoại hình, kích thước vừa phải nên khá được ưa chuộng trên thị trường cá cảnh. Nghiên cứu còn cho thấy, loài cá này có vùng phân bố tương đối rộng, các chỉ tiêu môi trường phân bố có biên độ dao động cao, thức ăn đa

Tp chớ Khoa hc v Phỏt trin 2010: Tp 8, s 6: 935 - 942 TRNG I HC NễNG NGHIP H NI ĐặC ĐIểM SINH HọC CHốT MUN TI - MYSTUS MULTIRADIATUS ROBERTS, 1992 LƯU VựC SÔNG SI GòN - ĐồNG NAI Some Biological Characteristics of Mystus multiradiatus, 1992 in Saigon - Dongnai River System Nguyn Xuõn ng, Hong c t Vin Sinh hc Nhit i a ch email liờn h tỏc gi: fishdong204@gmail.com/ xuandongnguyen@gmail.com TểM TT Nghiờn cu c tin hnh t thỏng 1/2007 n thỏng 6/2010 trờn 144 mu vt thuc loi cỏ cht mun ti (M ystus multiradiatus) thu thp ti lu vc sụng Si Gũn - ng Nai nhm xỏc nh cỏc c im sinh hc - sinh thỏi c bn ca loi cỏ ny vi mc ớch thun hoỏ chỳng trong tng lai. Cỏc ch tiờu c chn nghiờn cu bao gm: tng quan phỏt trin gia kớch thc v khi lng (144 mu); thnh phn tui cỏ khai thỏc (58 mu); t l c/cỏi trong cỏ khai thỏc (80 mu); tui thnh thc sinh dc (45 mu); sc sinh sn (30 mu). Kt qu phõn tớch cho thy, cỏ cht mun ti l loi cỏc kớch thc nh, tui th thp nhng li cú kh nng thnh thc sinh dc v sinh sn sm (cỏ 1 nm ó cú th sinh sn); sc sinh sn tng i cao, . iu ny cho thy, cỏ cht mun ti l loỡ cỏ cú kh nng phc hi qun n nhanh. Hn na, loi cỏ ny cú sn lng tng i cao, tht thm ngon, cú giỏ tr kinh t khu vc Nam B. Ngoi giỏ tr v kinh t, loi cỏ ny cũn cú nhng c im ni bt v ngoi hỡnh, kớch thc va phi nờn khỏ c a chung trờn th trng cỏ cnh. Nghiờn cu cũn cho thy, loi cỏ ny cú vựng phõn b tng i rng, cỏc ch tiờu mụi trng phõn b cú biờn dao ng cao, thc n a dng . rt thun li thun hoỏ cho mc ớch nuụi trong tng lai. T khoỏ: Cỏ kinh t, c im sinh hc, , Si Gũn - ng Nai. Mystus multiradiatus SUMMARY A study was carried out from 1/2007 to 6/2010 on 144 specimen of Mystus multiradiatus species that collecting in Saigon - Dongnai river system. This paper present some biological characteristics such as: interdependence between weight and length (144 specimen); age (58 specimen); reproductive capacity (30 specimen); seasonal of reproduction and distribution, etc. The result showed that: this species is small size; short life cycle; short mature age; high reproductive power; ect. That is favorable reproductive resource.This species is known, because of high exploitation, valuable food supply and economic fish value in the Southern of Vietnam. Beside economic value, it is using for ornamental fishes purpose. This study is purpose to make the first data for development of aquaculture. Key words: Biological characteristics, economic fish, , Saigon - Dongnai. Mystus multiradiatus 1. ĐặT VấN Đề chốt mun ti - Mystus multiradiatus Roberts, 1992 thuộc giống chốt (Mystus), họ lăng (Bagridae), bộ nheo (Siluriformes). Trên thế giới, giống Mystus có 37 loi, phân bố khá rộng nhng phần lớn cũng tập trung các nớc nhiệt đới. Việt Nam, giống Mystus có 9 loi, phần lớn tập trung các tỉnh Nam Bộ, đặc biệt l khu vực đồng bằng sông Cửu Long. chốt mun ti l loi rất có giá trị về mặt kinh tế khu vực Nam Bộ nh sản lợng khai thác cao, thịt ngon v có giá trị cao về mặt hng hoá. Ngoi ra, chốt mun ti còn có thể đợc sử dụng lm cảnh (Bộ Thuỷ sản, 1996) bởi các đờng nét trên cơ thể sắc sảo, mu sắc nổi bật, kích thớc vừa phải v khá đợc a chuộng trên thị trờng cảnh hiện nay. Mặc dầu chốt mun ti rất có giá trị cả về thực phẩm v mục đích vui chơi, giải trí nhng cho đến nay vẫn cha tìm thấy ti liệu no nghiên cứu về đặc điểm sinh học 935 c im sinh hc cỏ cht mun ti Mystus Multiradiatus Roberts, 1992 lu vc sụng . sinh thái của loi ny. Nghiên cứu ny đợc tiến hnh nhằm tìm hiểu một số đặc điểm sinh học sinh thái cơ bản của loi ny nh: tơng quan chiều di - khối lợng khai thác; kích thớc khai thác; thnh phần tuổi khai thác; sức sinh sản tơng đối; sức sinh sản tuyệt đối; thnh phần thức ăn tự nhiên với mong muốn lm cơ sở ban đầu cho việc phát triển loi ny cho mục đích thơng mại trong tơng lai. 2. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 2.1. Phơng pháp thực địa 16 đợt khảo sát thực địa đã đợc tổ chức từ 1/2007 đến 6/2010 để thu thập mẫu phân tích các đặc điểm sinh học sinh thái. Mẫu vật đợc thu tại các khu vực thuộc lu vực sông Si Gòn - Đồng Nai v đợc lu giữ tại Phòng tiêu bản cá, Viện Sinh học Nhiệt đới, Tp. Hồ Chí Minh. Các mẫu vật đợc chụp hình ngay khi còn tơi sau đó đợc cố định v lu giữ trong formaline 5-8% đa về phân tích phòng thí nghiệm. Riêng các mẫu phân tích thnh phần thức ăn thì đợc giải phẫu tại chỗ v cố định ruột của chúng để phân tích phòng thí nghiệm. Ngoi ra, phơng pháp tiếp xúc cộng đồng cũng đợc tiến hnh song song để thu thập những thông tin liên quan nh: thời gian đánh bắt; mùa vụ đánh bắt; mùa sinh sản; thức ăn; phân bố; 2.2. Trong phòng thí nghiệm Mẫu vật thu thập ngoi thực địa đợc tiến hnh phân tích trong phòng thí nghiệm với các chỉ tiêu: - Chiều di đợc đo trực tiếp trên mẫu thu thập bằng thớc kẹp; khối lợng đợc cân bằng cân điện tử Setius; các mối tơng quan về chiều di v khối lợng đợc phân tích trên phần mềm MS. Excel 2007 v Systate 6.0. - Tính thnh phần tuổi khai thác dựa vo sự phát triển của các vòng sinh trởng trên mẫu xơng lấy từ đốt sống của cột sống (Pravdin, 1963). - Sức sinh sản tuyệt đối đợc xác định bằng cách đếm số lợng trứng khi thể cái đã phát triển tuyến sinh dục đến giai đoạn IV của chu kỳ chín muồi sinh dục; sức sinh sản tơng đối đợc xác định theo công thức T = N/W (N: sức sinh sản tuyệt đối, W khối lợng cơ thể cái) (Pravdin, 1963; Nikolsky, 1961; Xakun, Buskaia, 1968). - Các đặc điểm về phân bố, di c đợc xác định dựa vo mẫu vật thu thập, phỏng vấn ng dân v tham khảo các ti liệu của (Pravdin, 1963; Bùi Lai v cs., 1985; Nikolsky, 1961; Trần Văn Vỹ, 1982). - Thnh phần thức ăn trong ống tiêu hoá đợc phân tích dựa vo hiện diện của thức ăn trong mẫu ruột v tần suất xuất hiện từng loại thức ăn ( Trần Văn Vỹ, 1982). Ngoi ra, nghiên cứu có kết hợp với phơng pháp tiếp xúc cộng đồng (ng dân v ngời nuôi cảnh) v tham khảo các ti liệu khác có liên quan. Các chỉ số phân tích theo phơng pháp ng loại học thông thờng. Số liệu phân tích đợc xử lý trên các phần mềm Excel 2007 v Systate 6.0 v các phần mềm hỗ trợ khác. Phơng pháp tiếp xúc cộng đồng dựa vo mẫu phiếu điều tra của nhóm nghiên cứu. chốt sọc mun ti Mystus multiradiatus Roberts, 1992 936 Nguyn Xuõn ng, Hong c t 3. KếT QUả NGHIÊN CứU V THảO LUậN 3.1. Tơng quan chiều di - khối lợng khai thác 3.1.1. Kích thớc, khối lợng khai thác Tuỳ theo từng loại ng cụ, cách khai thác m kích thớc khai thác của l khác nhau. Nghiên cứu ny đã sử dụng 144 thể thu thập tại lu vực sông Si Gòn - Đồng Nai để phân tích kích thớc khai thác. Kết quả phân tích cho thấy, chiều di trung bình của khai thác đạt 120,31 14,68 mm, dao động trong khoảng từ 77 160 mm. Khối lợng trung bình của khai thác đạt 16,71 5,39 g, dao động trong khoảng từ 7,08 32,46 g. Kích thớc lớn nhất của chốt mun ti theo Nguyễn Thị Thu Hè (2000) l 110 mm, theo Fishbase (2009) l 128 mm v theo Rainboth (1996) l 150 mm. Kết quả của nghiên cứu ny cho biết kích thớc tối đa của chốt mun ti l 160 mm lớn hơn so với các kết quả nghiên cứu trớc đây có thể do sử dụng các loại ng cụ khai thác khác nhau. Trong nghiên cứu ny, một số mẫu đợc thu thập bằng ng cụ l Ch - loại ng cụ thờng khai thác có kích thớc lớn. Tuy nhiên, số lợng thể đạt kích thớc tối đa nh nêu trên không nhiều trong số các mẫu nghiên cứu. Số lợng thể lớn hơn 130 mm chỉ chiếm khoảng 27,78% v số lợng thể có kích thớc lớn hơn 150 mm chỉ chiếm 4,17% số lợng mẫu nghiên cứu (Bảng 1). Dựa vo cấu trúc tuổi cá, nghiên cứu ny chia khai thác thnh 3 nhóm kích thớc khác nhau. Kết quả bảng 1 cho thấy, phần lớn chốt khai thác chủ yếu dao động trong khoảng từ 110 - 130 mm. Với kích thớc ny có thể giải thích đợc phần no về kích thớc tối đa của theo các nghiên cứu trớc đây đã công bố. Nh vậy so với kích thớc tối đa, nhìn chung chốt khai thác ngoi tự nhiên có kích thớc tơng đối lớn. Việc phân chia các nhóm kích thớc khai thác nh trên l do liên quan đến cấu trúc tuổi khai thác. 3.1.2. Tơng quan giữa chiều di v khối lợng khai thác Kết quả phân tích mối tơng quan giữa sự phát triển chiều di v khối lợng cơ thể của chốt mun ti cho thấy, sự phát triển của chúng theo mối tơng quan tỷ lệ thuận với nhau. Mối tơng quan giữa chiều di v khối lợng thể chốt mun ti thể hiện qua hình 1 theo hm số W = 0,0002.L 2,3905 . 3.2. Thnh phần tuổi khai thác chốt thuộc loi da trơn với vảy đã thoái hoá nên việc phân tích tuổi phải dựa vo mẫu xơng. Trong đề ti ny, mẫu xơng đợc chọn nghiên cứu l đốt sống. Để xác định thnh phần tuổi trong khai thác, mẫu xơng sống của 58 thể đã đợc phân tích v kết quả phân tích đợc trình by bảng 2 v hình 2. Bảng 1. Số lợng thể theo các nhóm kích thớc Chiu di (mm) < 110 110 - 129 > 130 Tng S cỏ th 26 78 40 144 T l % 18,06 54,17 27,78 100 937 c im sinh hc cỏ cht mun ti Mystus Multiradiatus Roberts, 1992 lu vc sụng . W = 0,0002.L 2,3905 R 2 = 0,807 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Chiu di (mm) Khi lng (g) Hình 1. Tơng quan giữa chiều di v khối lợng khai thác Bảng 2. Thnh phần tuổi của chốt mun ti khai thác Tui Kớch thc 0 0 + 1 1 + 2 2 + > 3 Tng s >110 (mm) 10 4 14 110 - 129 (mm) 5 12 8 3 28 >130 (mm) 1 7 3 2 3 16 Tng s cỏ th 15 17 15 6 2 3 58 0 2 4 6 8 10 12 14 00+11+22+>3 Tui S cỏ th <110mm 110-130mm >130mm Hình 2. Tơng quan giữa tuổi v kích thớc Kết quả ny cho thấy phần lớn chốt mun ti khai thác đều có tuổi thọ dới 1 + , v chủ yếu nằm trong độ tuổi từ 0 + đến 1 + , tơng ứng với kích thớc dao động trong khoảng từ 110 - 130 mm (chiếm 65,53% tổng số thể phân tích tuổi). có tuổi lớn hơn 1 + có số lợng không nhiều (chiếm 10,34%) v không phát hiện có tuổi lớn hơn 3. Cùng với kết quả phân tích tuổi thnh thục sinh dục (Bảng 4), dù chốt mun ti khai thác có tuổi dới 1 + nhng tuổi ny chúng đã có khả năng sinh sản. 3.3. Các đặc điểm về sinh sản 3.3.1. Tỷ lệ / trong thnh phần khai thác Để xác định tỷ lệ / trong khai thác, 80 mẫu khai thác đợc chọn phân tích ngẫu nhiên (Bảng 3). Trong số mẫu phân tích, có 23 thể không phân biệt đợc tuyến sinh dục bằng mắt thờng, 25 thể đực v 32 thể cái. Nh vậy, tỷ lệ / l 25/32, tơng đơng khoảng 5/6. Việc phân tích tỷ lệ / trong khai thác cần phải đợc theo dõi nhiều hơn v chuyên sâu hơn mới có thể kết luận. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu ny cho thấy tỷ lệ đực/cái cũng gần tơng đơng 1/1. 938 Nguyn Xuõn ng, Hong c t Bảng 3. Tỷ lệ / trong thnh phần chốt mun ti khai thác Tuyn sinh dc Kớch thc KPB Tng cng < 110 (mm) 14 2 16 110-129 (mm) 9 17 14 40 > 130 (mm) 6 18 24 S cỏ th 23 25 32 80 Bảng 4. Tuổi thnh thục sinh dục của chốt mun ti Tui Cỏ cha trng thnh Cỏ c Cỏ cỏi 0 10 0 0 0 + 5 3 2 1 0 8 10 1 + 0 3 2 2 0 1 0 2 + 0 0 1 3 0 0 0 3.3.2. Tuổi thnh thục sinh dục Những thể đạt giai đoạn III trở lên của chu kỳ thnh thục sinh dục đợc xem l đã thnh thục sinh dục nhng những thể đạt giai đoạn IV trở lên mới đợc xem l sinh sản (Pravdin, 1963). Để phân tích tuổi thnh thục sinh dục của chốt mun ti, nghiên cứu tiến hnh phân tích đốt sống của 45 mẫu cá. Kết quả phân tích đợc trình by bảng 4 cho thấy chốt mun ti thnh thục sinh dục sau một chu kỳ năm phát triển (tơng ứng với tuổi 0 + ). Tuy nhiên, số thể thnh thục tuổi 0 + gặp không nhiều (chỉ chiếm từ 13 - 20% tổng số thể trởng thnh sinh dục). Còn đa số các thể còn lại phải đạt ít nhất tuổi 1 mới thnh thục v sinh sản. Tuổi thnh thục sinh dục của chốt mun ti đợc trình by hình 3. Với kết quả phân tích ny cho thấy, chốt mun ti sẽ thnh thục sinh dục v có khả năng sinh sản sau hơn 1 năm phát triển. Nh vậy, với kích thớc khai thác, tuổi khai thác v tuổi thnh thục sinh dục nh trên l những thông số quan trọng trong việc xây dựng một biện pháp phát triển bền vững nguồn lợi. Hiện nay, nguồn lợi tự nhiên khai thác đang có xu hớng giảm dần về sản lợng, nhỏ dần về kích thớc. Việc biết đợc kích thớc, tuổi thnh thục sinh dục của một loi no đó có thể giúp chọn những loại ng cụ thích hợp nhằm khai thác có kích thớc lớn, kích thớc đã trởng thnh, tạo điều kiện cho con, nhỏ trờng thnh v trởng thnh có khả năng sinh sản. 3.3.3. Mùa sinh sản của Để phân tích mùa sinh sản của cá, nghiên cứu chọn phân tích 144 mẫu (mỗi tháng 12 mẫu) để theo dõi quá trình thnh thục tuyến sinh dục của (Bảng 5 v Hình 4). Số liệu bảng 5 cho thấy, mùa sinh sản của chốt mun ti l thời gian mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10 hng năm. Trong đó thời gian sinh sản cao từ tháng 5 - tháng 9, cao nhất vo tháng 6 - tháng 8. Nh vậy, với thời gian sinh sản nở rộ từ tháng 6 - tháng 8 hng năm có thể giúp xây dựng kế hoạch phát triển loi ny một cách có hiệu quả kinh tế cao m không lm cạn kiệt nguồn lợi trong tự nhiên bằng cách tránh khai thác trong mùa sinh sản, tạo điều kiện cho sinh sản, tái tạo nguồn lợi tự nhiên. Kết quả phân tích cũng cho thấy, sau khi sinh sản, tuyến sinh dục của chốt mun ti thờng chuyển về giai đoạn VI-III. Có nghĩa l sau khi sinh sản, buồng trứng vẫn còn trứng tích luỹ noãn hong. Số trứng ny có thể sẽ tiếp tục phát triển v sinh sản trong thời gian còn lại của mùa sinh sản. Nh vậy, chốt mun ti cũng có thể l loi có khả năng sinh sản nhiều lần trong mùa sinh sản kéo di. 939 c im sinh hc cỏ cht mun ti Mystus Multiradiatus Roberts, 1992 lu vc sụng . 0 2 4 6 8 10 12 00+11+22+ 3 Tui S cỏ th Cỏ cha trng thnh Cỏ c Cỏ cỏi Hình 3. Tuổi thnh thục sinh dục của Bảng 5. Quá trình thnh thục của tuyến sinh dục qua các tháng trong năm Tuyn sinh dc Thỏng Khụng phõn bit I v II III IV V v VI 1 11 1 2 12 1 3 3 9 4 4 7 1 5 1 2 5 4 6 0 1 3 7 1 7 0 1 1 8 2 8 1 2 2 5 2 9 0 3 1 5 3 10 1 5 1 1 4 11 4 7 1 12 4 8 Tng 41 47 14 30 13 0 2 4 6 8 10 12 14 123456 789101112 Thỏng S cỏ th KPB I v II III IV V v VI Hình 4. Sự thnh thục của tuyến sinh dục 3.3.4. Sức sinh sản tơng đối, sức sinh sản tuyệt đối Kết quả phân tích buồng trứng của 30 thể cái khi buồng trứng đạt giai đoạn IV của chu kỳ thnh thục sinh dục trình by bảng 6 cho thấy, sức sinh sản tuyệt đối của các chốt mun ti dao động trong khoảng từ 3.200 - 20.970 trứng/cơ thể cái. Sức sinh sản tuyệt đối trung bình đạt 8.050 2.175 trứng/cơ thể cái. Sức sinh sản tơng đối của chốt mun ti dao động trong khoảng từ 125,63 1.187,43 trứng/g khối lợng cơ thể cái. Sức sinh sản tơng đối trung bình l 389,21 131,30 trứng/g khối lợng cơ thể cái. 940 Nguyn Xuõn ng, Hong c t Bảng 6. Chiều di, khối lợng, sức sinh sản tơng đối, sức sinh sản tuyệt đối của Ch s thng kờ Lab (mm) P (g) P g (g) Sinh sn tuyt i Sinh sn tng i HSCMSD Nh nht 120 15,00 0,45 3200 125,63 1,85 Ln nht 160 32,46 2,84 20970 1187,43 15,78 Trung bỡnh 137,63 22,41 1,07 8050 389,21 5,16 lch chun 10,26 4,37 0,73 5151 310,95 4,35 Bảng 7. Thnh phần thức ăn tự nhiên của chốt mun ti TT Thnh phn thc n Phõn tớch Phng vn 1 Ilyocyprus (Cladocera) xx 2 Macrothrix (Cladocera) xx 3 Ceriodaphnia (Cladocera) xx 4 Tropocyclops (Copepoda) xx 5 Mesocyclops (Copepoda) xx 6 Thermocyclops (Copepoda) xx 7 Allodiaptomus (Copepoda) xx 8 u trựng cụn trựng xxx x 9 Cụn trung nc xxx x 10 Giun nhiu t xx x 11 Giỏp xỏc (tộp, tụm) xx x 12 Cỏ con x x 13 Mựn bó hu c x Với sức sinh sản tơng đối trung bình l 389,21 131,30 trứng/g khối lợng cơ thể cái, chốt mun ti tuy có kích thớc nhỏ nhng lại có khả năng sinh sản lớn v khả năng phục hồi quần đn nhanh (1 năm). Đây l một điều kiện thuận lợi trong việc phát triển bền vững nguồn lợi tự nhiên nếu biết khai thác hợp lý. 3.4. Dinh dỡng Kết quả phân tích định tính thnh phần thức ăn có trong ống tiêu hoá của chốt mun ti cùng với số liệu thu thập thông qua phỏng vấn cộng đồng trình by bảng 7 cho thấy, thnh phần thức ăn của chốt mui ti cũng tơng đối đa dạng. Các loại thức ăn gặp nhiều v có lẽ l thức ăn chính của chốt mun ti l động vật phù du, giáp xác, ấu trùng côn trùng, côn trùng nớc. Thức ăn l nhỏ v mùa bã hữu cơ gặp ít hơn rất nhiều. Tuy nhiên, so với thực vật thì thức ăn động vật vẫn đợc a thích hơn. thờng kiếm ăn ven bờ, trong các trảng cỏ, bụi cây thuỷ sinh, đặc biệt l các vùng ngập trong mùa lũ. thờng kiếm ăn tầng giữa v tầng đáy các vùng nớc nông, ít khi lên tầng mặt. các vùng nớc sâu v các sông lớn, thờng kiếm ăn gần bờ. 4. KếT LUậN V Đề NGHị 4.1. Kết luận khai thác có kích thớc trung bình l 120,31 14,63 mm, dao động trong khoảng từ 77 160 mm. Khối lợng trung bình của khai thác đạt 16,71 5,39 g, dao động trong khoảng từ 7,08 32,46 g. khai thác có kích thớc nhỏ, tuổi thọ thấp. Phần lớn khai thác đợc đều có tuổi thọ dới 2 năm tuổi. Tuy nhiên, tuổi ny đã thnh thục sinh dục v có khả năng sinh sản để phục hồi quần đn. Sức sinh sản tuyệt đối của các chốt mun ti dao động trong khoảng từ 3.200 20.970 trứng/cơ thể cái, trung bình đạt 8050 2175 trứng/cơ thể cái. Sức sinh sản tơng đối dao động trong khoảng từ 125,63 - 1.187,43 trứng/g khối lợng cơ thể cái, trung bình l 389,21 131,30 trứng/g khối lợng cơ thể cái. 941 c im sinh hc cỏ cht mun ti Mystus Multiradiatus Roberts, 1992 lu vc sụng . 4.2. Đề nghị Với những kết quả phân tích trên, để phát triển bền vững nguồn lợi chốt mun ti trong tự nhiên vừa mang lại hiệu quả kinh tế vừa duy trì nguồn lợi, đề nghị: - Nên sử dụng các loại ng cụ khai thác loi ny khi đã đạt kích thớc trên 130 mm. - sinh sản nở rộ từ tháng 6 - 8, không nên khai thác trong thời gian đầu của mùa ma nhằm tạo điều kiện cho có điều kiện thnh thục sinh dục v sinh sản tái tạo quần thể trong tự nhiên. - Cần nghiên cứu sâu hơn về loi ny v đa chúng vo nuôi nhân tạo, đáp ứng nhu cầu thực phẩm v giảm bớt khai thác tự nhiên vừa duy trì nguồn lợi vừa bảo tồn đa dạng sinh học v phát triển bền vững. TI LIệU THAM KHảO Bộ Thuỷ sản (1996). Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, NXB. Nông nghiệp, 616 tr. Hong Đức Đạt (1964). Phơng pháp nghiên cứu hình thái học một số loi thuộc họ chép (Cyprinidae), Báo cáo hội nghị về phơng pháp nghiên cứu động vật học ton miền Bắc - H Nội. Hong Đức Đạt (1985). Đặc điểm sinh học của các loi trê Việt Nam, Tóm tắt báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học Trờng Đại học Tổng hợp Huế lần thứ IV. Hong Đức Đạt v cs. (2003). Nghiên cứu đặc điểm sinh học loi lăng nha (Mystus nemurus). Những vấn đề nghiên cứu trong sinh học, Hội nghị Sinh học ton quốc. NXB. Đại học Quốc gia H Nội, trang 79-80. Hong Đức Đạt v cs. (2005). Đặc điểm sinh học chạch lá tre (Macrognathus siamensis) đồng bằng sông Cửu Long, Báo cáo khoa học Hội thảo ton quốc Đa dạng sinh học Việt Nam nghiên cứu, giảng dạy, đo tạo. H Nội, tr. 35-39. Nguyễn Thị Thu Hè (2000). Điều tra khu hệ sông suối Tây Nguyên. Luận án tiến sĩ Sinh học, Trờng Đại học Quốc gia H Nội, 150 tr. Bùi Lai v cs. (1985). Cơ sở sinh lý, sinh thái cá, NXB. Nông nghiệp H Nội. Nikolsky (1961). Sinh thái học cá, NXB. Đại học v Trung học chuyên nghiệp (Nguyễn Văn Thái, Trần Đình Trọng, Mai Đình Yên dịch). Pravdin I.F. (1963). Hớng dẫn nghiên cứu cá, NXB. Khoa học v Kỹ thuật (Phạm Thị Minh Giang dịch), 277 tr. Tống Xuân Tám, Nguyễn Hữu Dực (2004). Th nh phần loi v đặc điểm cấu trúc khu hệ sông Si Gòn, Luận văn thạc sĩ Sinh học - Trờng Đại học S phạm H Nội, 145 tr. Trần Văn Vỹ (1982). Thức ăn tự nhiên của , NXB. Nông nghiệp H Nội. Xakun O. F, Buskaia N. A (1968). Xác định các giai đoạn thnh thục v nghiên cứu chu kỳ sinh dục , NXB. Nông nghiệp H Nội (Lê Thanh Lựu dịch) , 45 tr. Lê Hong Yến (1987). Điều tra ng loại sông Si Gòn, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ (1981-1985), Trờng Đại học Nông nghiệp IV, tập 2, trang 74-84. Herbert R. Axelrod and William Vorderwinkler (1968). Encyclopedia of tropical fishes, T. F. H. Publicatious, Inc. Rights reserved throughout the world, 797 p. Walter J. Rainboth (1996). Fishes of the Cambodian Mekong - Food and Agriculture, Organization of the United Nation, Rome, 265 pages. http://www.fishbase.org. 942 Nguyễn Xuân Đồng, Hoàng Đức Đạt 943 . trin 2010: Tp 8, s 6: 935 - 942 TRNG I HC NễNG NGHIP H NI ĐặC ĐIểM SINH HọC Cá CHốT MUN TI - MYSTUS MULTIRADIATUS ROBERTS, 1992 ở LƯU VựC SÔNG SI GòN -. 6.0. - Tính thnh phần tuổi cá khai thác dựa vo sự phát triển của các vòng sinh trởng trên mẫu xơng lấy từ đốt sống của cột sống (Pravdin, 1963). - Sức sinh

Ngày đăng: 28/08/2013, 11:25

Hình ảnh liên quan

Các mẫu vật đ−ợc chụp hình ngay khi còn t−ơi sau đó đ−ợc cố định vμ l− u giữ trong  formaline 5-8% đ− a về phân tích ở phòng thí  nghiệm - ĐặC ĐIểM SINH HọC Cá CHốT MUN TI - MYSTUS MULTIRADIATUS ROBERTS, 1992 ở LƯU VựC SÔNG SàI GòN - ĐồNG NAI

c.

mẫu vật đ−ợc chụp hình ngay khi còn t−ơi sau đó đ−ợc cố định vμ l− u giữ trong formaline 5-8% đ− a về phân tích ở phòng thí nghiệm Xem tại trang 2 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 1 cho thấy, phần lớn cá chốt khai thác chủ yếu dao động trong  khoảng từ 110 - 130 mm - ĐặC ĐIểM SINH HọC Cá CHốT MUN TI - MYSTUS MULTIRADIATUS ROBERTS, 1992 ở LƯU VựC SÔNG SàI GòN - ĐồNG NAI

t.

quả ở bảng 1 cho thấy, phần lớn cá chốt khai thác chủ yếu dao động trong khoảng từ 110 - 130 mm Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 2. T−ơng quan giữa tuổi vμ kích th−ớc - ĐặC ĐIểM SINH HọC Cá CHốT MUN TI - MYSTUS MULTIRADIATUS ROBERTS, 1992 ở LƯU VựC SÔNG SàI GòN - ĐồNG NAI

Hình 2..

T−ơng quan giữa tuổi vμ kích th−ớc Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1. T−ơng quan giữa chiều dμi vμ khối l−ợng cá khai thác Bảng 2. Thμnh phần tuổi của cá chốt mun ti khai thác - ĐặC ĐIểM SINH HọC Cá CHốT MUN TI - MYSTUS MULTIRADIATUS ROBERTS, 1992 ở LƯU VựC SÔNG SàI GòN - ĐồNG NAI

Hình 1..

T−ơng quan giữa chiều dμi vμ khối l−ợng cá khai thác Bảng 2. Thμnh phần tuổi của cá chốt mun ti khai thác Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 3. Tỷ lệ ♂/♀ trong thμnh phần cá chốt mun ti khai thác - ĐặC ĐIểM SINH HọC Cá CHốT MUN TI - MYSTUS MULTIRADIATUS ROBERTS, 1992 ở LƯU VựC SÔNG SàI GòN - ĐồNG NAI

Bảng 3..

Tỷ lệ ♂/♀ trong thμnh phần cá chốt mun ti khai thác Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 4. Tuổi thμnh thục sinh dục của cá chốt mun ti - ĐặC ĐIểM SINH HọC Cá CHốT MUN TI - MYSTUS MULTIRADIATUS ROBERTS, 1992 ở LƯU VựC SÔNG SàI GòN - ĐồNG NAI

Bảng 4..

Tuổi thμnh thục sinh dục của cá chốt mun ti Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 5. Quá trình thμnh thục của tuyến sinh dục qua các tháng trong năm - ĐặC ĐIểM SINH HọC Cá CHốT MUN TI - MYSTUS MULTIRADIATUS ROBERTS, 1992 ở LƯU VựC SÔNG SàI GòN - ĐồNG NAI

Bảng 5..

Quá trình thμnh thục của tuyến sinh dục qua các tháng trong năm Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 3. Tuổi thμnh thục sinh dục của cá - ĐặC ĐIểM SINH HọC Cá CHốT MUN TI - MYSTUS MULTIRADIATUS ROBERTS, 1992 ở LƯU VựC SÔNG SàI GòN - ĐồNG NAI

Hình 3..

Tuổi thμnh thục sinh dục của cá Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 7. Thμnh phần thức ăn tự nhiên của cá chốt mun ti - ĐặC ĐIểM SINH HọC Cá CHốT MUN TI - MYSTUS MULTIRADIATUS ROBERTS, 1992 ở LƯU VựC SÔNG SàI GòN - ĐồNG NAI

Bảng 7..

Thμnh phần thức ăn tự nhiên của cá chốt mun ti Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 6. Chiều dμi, khối l−ợng, sức sinh sản t−ơng đối, sức sinh sản tuyệt đối của cá - ĐặC ĐIểM SINH HọC Cá CHốT MUN TI - MYSTUS MULTIRADIATUS ROBERTS, 1992 ở LƯU VựC SÔNG SàI GòN - ĐồNG NAI

Bảng 6..

Chiều dμi, khối l−ợng, sức sinh sản t−ơng đối, sức sinh sản tuyệt đối của cá Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan