Ứng dụng kỹ thuật PCR đa mồi chẩn đoán và phân loại n meningitidis phân lập tại một số cơ sở y tế phía bắc việt nam

91 98 0
Ứng dụng kỹ thuật PCR đa mồi chẩn đoán và phân loại n  meningitidis phân lập tại một số cơ sở y tế phía bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ THỦY ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PCR ĐA MỒI CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI N MENINGITIDIS PHÂN LẬP TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ Y TẾ PHÍA BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ DƢỢC HỌC HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ THỦY ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PCR ĐA MỒI CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI N MENINGITIDIS PHÂN LẬP TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ Y TẾ PHÍA BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: HÓA SINH MÃ SỐ : 60 73 25 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thu Hà HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thu Hà – Chủ nhiệm khoa Vi sinh y học – Viện Vệ sinh phòng dịch quân đội TS Nguyễn Văn Rƣ – Trưởng mơn Hóa sinh – Trường Đại học Dược Hà Nội Các thầy tận tình dạy bảo, trực tiếp hướng dẫn em thực thành cơng luận văn tốt nghiệp Trong q trình thực đề tài, em nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình anh chị khoa Vi sinh vật – Viện vệ sinh phòng dịch quân đội anh chị khoa Sinh học phân tử - Bệnh viện quân đội 108, anh chị tận tình bảo cho em suốt trình thực luận văn Em xin cảm ơn thầy giáo mơn Hóa sinh – Trường đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em thực đề tài Đồng thời, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, thầy giáo mơn truyền đạt cho em kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập vừa qua Cuối cùng, em xin dành tình cảm trân trọng biết ơn tới gia đình, bạn bè – người ln động viên, sát cánh bên em suốt trình học tập thực đề tài Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Học viên: Phạm Thị Thủy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I TỔNG QUAN 1.1 Tình hình dịch bệnh não mơ cầu .3 1.1.1.Trên giới 1.1.2.Tại Việt Nam .3 1.2.Vi khuẩn não mô cầu 1.2.1.Nguồn gốc lan truyền 1.2.2.Đặc điểm sinh học .4 1.2.3.Khả gây bệnh 1.2.4.Chẩn đốn, phòng điều trị bệnh 12 1.2.5.Quá trình tiến hóa 14 1.3.Đặc điểm dịch tễ học bệnh não mô cầu 15 1.4.Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu não mô cầu 17 1.4.1 Kỹ thuật chẩn đốn phòng thí nghiệm 17 1.4.2 Kỹ thuật phân tích tính đa dạng sinh học mức độ phân tử 19 1.4.3 Một số phương pháp tạo chủng loại phát sinh (Phelogenetic tree) 20 Chƣơng II ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng: .22 2.2 Vật liệu 22 2.2.1.Sinh phẩm, hóa chất 22 2.2.2.Trang thiết bị dụng cụ tiêu hao .23 2.3.Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1.Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.2.Kỹ thuật tiến hành .24 2.3.3.Phương pháp phân tích số liệu, xử lý kết 35 2.3.4.Các chuỗi gen SiaD(B) chủng giới lựa chọn so sánh .35 Chƣơng III KẾT QUẢ 38 3.1.Ứng dụng kỹ thuật PCR chẩn đoán phân loại N meningitides từ bệnh phẩm .38 3.1.1.Kết giám sát ca bệnh viêm màng não N Meningitidis đơn vị quân đội khu vực miền Bắc từ 2008 - 2011 38 3.1.2.Tần suất xuất ca bệnh có triệu chứng viêm màng não theo tháng năm .39 3.1.3.Sự phân bố ca bệnh theo đơn vị qua năm .40 3.1.4.Kết phát N.meningitidis từ loại mẫu bệnh phẩm kỹ thuật Pastorex PCR 41 3.1.5.Các triệu chứng lâm sàng xuất ca bệnh VMN N.meningitidis .41 3.1.6.Tỷ lệ người lành mang mầm bệnh không triệu chứng đơn vị quân đội từ 2008-2011 42 3.1.7.Tần suất xuất nhóm huyết não mơ cầu nhóm (A,B,C,Y,W135) khu vực quân đội miền Bắc từ 2008 - 2011 .43 3.2 Kết xác định kiểu gen, nguồn gốc vi khuẩn não mô cầu giai đoạn 2008-2011 số tỉnh phía Bắc Việt Nam 46 3.2.1 Kết giải trình tự thu nhận gen SiaD(B) não mơ cầu .46 3.2.2 Trình tự chuỗi gen SiaD(B) N Meningitidis .50 3.2.3 Kết truy cập ngân hàng gen xác định chuỗi gen SiaD(B) N.Meningitidis .53 3.2.4.Kết phân tích tính đa dạng gen mẫu não mơ cầu thu được, dựa gen SiaD(B) 57 3.2.5.Kết phân tích xác định nguồn gốc mẫu não mô cầu thu so với chủng giới dựa gen SiaD(B) 61 Chƣơng IV BÀN LUẬN .63 4.1 Bàn luận kết ứng dụng kỹ thuật PCR đa mồi chẩn đoán phân loại N meningitides từ bệnh phẩm 63 4.2 Đặc điểm kiểu gen, nguồn gốc chủng não mô cầu phân lập 68 4.2.1 Sự đa dạng gen gen SiaD(B) não mô cầu 68 4.2.2 Cây phả hệ, nguồn gốc lan truyền não mô cầu 68 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT bp Base pair dNTPs Deoxy-nucleotide triphosphates DTCs Dye Terminator Cycle Sequencing E.coli Escherichia coli LOS Lipooligosaccharide N.meningitidis Neisseria meningitidis OMP Outer membrane protein PCR Polymerase Chain Reaction PS Polysaccharide v/p vòng/phút VMN Viêm màng não DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Neisseria Meningitidis kính hiển vi điện tử Hình 1.2 Cấu trúc màng tế bào não mô cầu [19] Hình 1.3 Đào ban hoại tử bệnh nhân nhiễm não mô cầu thể nhiễm khuẩn huyết Hình 1.4 Hình ảnh nhuộm Gram N Meningitidis dịch não tủy .17 Hình1.5: Hình ảnh ni cấy N.meningitidis mơi trường thạch chocolate có kháng sinh .18 Hình 1.6: Hình ảnh định danh N.meningitidis định danh API NH 18 Hình 1.7 Hình ảnh sinh phẩm Pastorex phát N Meningitidis .18 Hình 2.1: Các bước phản ứng PCR 28 Hình 2.2 Qui trình tinh DNA 33 Hình 3.1: Kết giám sát ca bệnh viêm màng não N.menigintisdis từ 20082011 .38 Hình 3.2: Tần suất xuất ca bệnh viêm mãng não theo tháng năm (thống kê qua năm từ 2008-2011) .39 Hình 3.3: Hình ảnh điện di phát N.meningitidis đơn vị 43 Hình 3.4: Hình ảnh điện di xác định nhóm huyết N.Meningitidis đơn vị 45 Hình 3.5 Ảnh điện di sản phẩm sau tinh DNA cho Sequencing 46 Hình 3.6 Giản đồ (chromatogram) phần trình tự gen SiaD(B) N Meningitidis mẫu 47 Hình 3.7 Giản đồ (chromatogram) phần trình tự gen SiaD(B) N Meningitidis mẫu 48 Hình 3.8 Giản đồ (chromatogram) phần trình tự gen SiaD(B) N Meningitidis mẫu 49 Hình 3.9: Kết chuỗi gen SiaD(B) N.Meningitidis thu nhận sau giải trình tự (Mẫu 1) .50 Hình 3.10: Kết chuỗi gen SiaD(B) N.Meningitidis thu nhận sau giải trình tự (Mẫu 2) 51 Hình 3.11: Kết chuỗi gen SiaD(B) N.Meningitidis thu nhận sau giải trình tự (Mẫu 3) 52 Hình 3.12 Kết so sánh thành phần Nucleotide gen SiaD(B) não mô cầu (mẫu 1) với chủng giới lựa chọn so sánh 60 Hình 3.13 Quan hệ phả hệ xác định nguồn gốc mẫu não mô cầu thu với chủng giới 61 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách chủng Não mô cầu sử dụng để so sánh, phân tích gen SiaD(B) 35 Bảng 3.1 Sự phân bố ca bệnh theo địa phương qua năm 40 Bảng 3.2: Kết phát N.meningitidis từ ca bệnh kỹ thuật Pastorex, PCR PCR đa mồi 41 Bảng 3.3 Tần suất xuất triệu chứng lâm sàng ca bệnh VMN N.meningitidis 41 Bảng 3.4 Kết giám sát người tiếp xúc với ca bệnh đơn vị .42 Bảng 3.5 Sự phân bố nhóm huyết N meningitidis rong số ca bệnh 43 Bảng 3.6: Sự phân bố nhóm huyết N.meningitidis nhóm giám sát .44 Bảng 3.7 Kết truy cập ngân hàng gen sử dụng chuỗi gen SiaD(B) mẫu 53 Bảng 3.8 Kết truy cập ngân hàng gen sử dụng chuỗi gen SiaD(B) mẫu 54 Bảng 3.9 Kết truy cập ngân hàng gen sử dụng chuỗi gen SiaD(B)của mẫu 56 2000 Đài Loan nhóm B W135 (50% 35%) [13,32] Như vậy, so sánh với số nước khu vực Châu Á có tương đồng điều kiện thời tiết, khí hậu thấy việc tồn nhóm não mơ cầu nhóm B W135 số đơn vị quân đội khu vực miền Bắc Việt Nam hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên, việc thu thập số liệu chúng tơi phụ thuộc vào tình hình dịch bệnh thực tế đơn vị tính sẵn có ca bệnh sở y tế quân đội, chúng tơi đánh giá sở mô tả thực tế Cỡ mẫu để phân tích dịch tễ chưa đủ Chính mà kết hợp nghiên cứu khu vực quân đội khu vực dân cư lân cận điều cần quan tâm xem xét Trong nghiên cứu này, có tới 17,6% cho kết PCR phát nhóm huyết âm tính Điều dễ dàng giải thích thiết kế PCR đa mồi (với trình tự mồi) phát nhóm gây bệnh như: A,B,C,Y,W135, khơng có khả phát nhóm lại như: 29-E, H, I, K, L, Z Mặc dù nhóm gây bệnh cho người chiếm tỷ lệ thấp, chưa đủ chứng để loại trừ có lưu hành nhóm huyết đơn vị quân đội Các nhóm não mô cầu lưu hành đối tượng người tiếp xúc Trên tất đơn vị xuất ca bệnh viêm màng não chẩn đoán xác định nguyên N.meningitidis, tiến hành giám sát người tiếp xúc mang mầm bệnh đơn vị Đối tượng quân nhân tiếp xúc gần với ca bệnh, nhân viên y tế chăm sóc bệnh nhân, người có biểu viêm long đường hơ hấp đơn vị với ca bệnh Tiến hành áp dụng kỹ thuật PCR phát loài, mẫu dương tính với lồi tiếp tục áp dụng kỹ thuật PCR đa mồi để xác định nhóm lưu hành Kết cho thấy: Nhóm lưu hành chủ yếu đối tượng giám sát nhóm B (chiếm 45,9%), nhóm W135 (chiếm 3,27%) Có 50,81% khơng thuộc nhóm não mơ cầu gây bệnh (3 nhóm A, C, Y) Nghiên cứu cắt ngang tác giả C.Block cộng sự, khảo sát yếu tố liên quan đến khả nhiễm não mô cầu 1632 đội suất ngũ Isarel cho biết, tỷ lệ người lành mang mầm bệnh não mơ cầu 16%, nhóm lưu hành chủ yếu B (76%) Y (13%)[7] Sự tồn nhóm não mơ cầu B W135 chứng minh 67 đơn vị quân đội khu vực miền Bắc có lưu hành hai nhóm huyết thanh, điều có giá trị lớn việc dự phòng lựa chọn loại vắcxin dự phòng qn đội Tuy nhiên, để có số liệu đầy đủ đáng tin cậy nhóm lưu hành đơn vị quân đội nước, việc nghiên cứu cần triển khai diện rộng 4.2 Đặc điểm kiểu gen, nguồn gốc chủng não mô cầu phân lập đƣợc 4.2.1 Sự đa dạng gen gen SiaD(B) não mô cầu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng tơi phân tích, tìm hiểu biến đổi mức độ phân tử gen SiaD(B), gen đặc trưng cho não mô cầu nhóm B Ở đây, chúng tơi phân tích đoạn gen mẫu Đây mẫu bệnh phẩm bệnh nhân điển hình đợt dịch 02/2011 Kết cho thấy có 13 vị trí sai khác trình tự gen SiaD(B) so với trình tự tương ứng chủng giới Điều minh chứng cho đa dạng hệ gen não mô cầu Có thể nói hệ gen vi khuẩn ln ln biến đổi q trình lưu hành gây bệnh chúng Và chủng thu thập Việt Nam có biến đổi khác biệt so với chủng giới, nghiên cứu sâu gene mapping cho ta thông tin đầy đủ đặc điểm ý nghĩa biến đổi 4.2.2 Cây phả hệ, nguồn gốc lan truyền não mơ cầu Kết phân tích phả hệ di truyền cho thấy, chủng não mô cầu phân lập từ 2008 – 2011 khu vực miền Bắc nước ta tạo thành nhánh tiến hóa riêng biệt so với chủng giới Riêng mẫu não mô cầu số cho thấy quan hệ di truyền gần gũi với chủng nguyên thủy Điều cho ta thấy, chủng não mô cầu lưu hành miền Bắc nước ta mầm bệnh lưu hành từ trước, lan truyền loại mầm bệnh từ nơi khác đến Kết phả hệ cho thấy, chủng gốc nhánh chủng não mô cầu lưu hành miền Bắc nước ta có nguồn gốc từ California (Mỹ) 68 KẾT LUẬN Trong q trình thực hồn thành đề tài, thu kết sau: Đã ứng dụng đƣợc kỹ thuật PCR chẩn đoán phân loại N meningitides từ bệnh phẩm - Tổng số 23 ca bệnh chẩn đoán lâm sàng viêm màng não mủ, có 17 ca chẩn đoán nguyên N.meningitidis từ năm 2008 đến năm 2011, - Tỷ lệ người tiếp xúc mang mầm bệnh có dịch viêm màng não N.meningitidis dao động từ 13,33% - 39,28% tùy đơn vị - Hai nhóm huyết N.meningitidis lưu hành ca bệnh người tiếp xúc nhóm B nhóm W135 với tỷ lệ 76,4% 45,9% Đã xác định đƣợc đặc điểm kiểu gen nguồn gốc N meningitides phân lập đƣợc - Chuỗi gen thu nhận xác định não mơ cầu, có độ tương đồng tương đối cao so với chủng não mô cầu giới (99%) - Các chủng não mô cầu thu thập tạo thành nhánh tiến hóa riêng so với chủng giới Chủng gốc có quan hệ phả hệ gần gũi với chủng não mô cầu phân lập từ California – Mỹ (1980s) 69 KIẾN NGHỊ Cần có nghiên cứu sâu rộng đối tượng người lành mang mầm bệnh không triệu chứng đơn vị quân đội toàn quốc để có kết đáng tin cậy nhóm N.meningitidis lưu hành Quân đội Việt Nam Phân tích sâu biến đổi Nucleotit liên quan đến biển đổi protein chức sinh học, độc lực chủng não mô cầu lưu hành miền Bắc nước ta 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ y tế (03/2012), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nhiễm não mô cầu, 975 QĐ-BYT Cao Văn Thu (2010), Vi sinh vật học, pp 108 – 112; 203 – 205, Nhà xuất Y học Nguyễn Ngọc Bảo, Phạm Thị Kim Nhung, Vũ Thị Phương Liên, Đoàn Trọng Tuyên (2010), “Ứng dụng kỹ thuật PCR multiplex-PCR phát Neisseria meningitidis loại mẫu bệnh phẩm lâm sàng”, Tạp chí Y dược lâm sàng 108 http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/ttyh/bshkhkt/NaoMoCau.htm http://www.pasteurhcm.org.vn/ytecongdong/tiemchung/vacxin_viemma ngnao_donaomocau.htm TIẾNG ANH Andrew J Pollard and Martin C.J Maiden (2001), Meningococcal Disease, Humana Press Block C., M.Gdalevich;, R.Buber; & Keller;, I A S A (1999), "Factor asociated with pharyngeal carriage of Neisseiria meningitidis among Isarel Defense Force personnel at the end of their compulsory service", Epidemiol Infect, 122(1), pp 51-57 Cartwright K, John Wiley & Sons Achtman M Global epidemiology of meningococcal disease In: Meningococcal disease , Editors Ltd: Chichester, United Kingdom; 1995 p 159-75 Caugant D.A., H E A., Rosenqvist E., Frøholm L.O., Selander R.K; (1992), "Transmission of Neisseria meningitidis among asymptomatic military recruits and antibody analysis", Epidemiol Infect, 109(2), pp 241-253 10 Caugant D.A., H E A., Magnus P., Scheel O., Hoel T., Bjune (1994), "Asymptomatic carriage of Neisseria meningitidis in a randomly sampled population", J Clin Microbiol, 32(2), pp 323-330 11 Centers for Disease Control and Prevention (2005), Prevention and control of meningococcal disease: recommendations of the Advisory Committee on Immunization Practices (ACIP), MMWR Morb Mortal Wkly Rep., 54 (No RR-7), pp 1-21 12 Claus H., M M C., Wilson D.J., McCarthy N.D., Jolley K.A., Urwin R; (2005), "Genetic analysis of meningococci carried by children and young adults", J Infect Dis, 191(8), pp 1263–1271 13 Chien-Shun Chiou, J.-C L., Tsai-Ling Liao, Chun-Chin Li, Chen-Ying Chou, Hsiu-Li Chang, Shu-Man Yao and Yeong-Sheng Lee; (2006), "Molecular epidemiology and emergence of worldwide epidemic clones of Neisseria meningitidis in Taiwan", BMC Infectious Diseases, 6(26) 14 Chitsanu Pancharoen, S H., Kanokkorn Swasdichai, Thanyawwee Puthanakit; (2000), "Epidemiology of invasive meningococcal disease in 13 government hospitals in Thailand, 1994-1999", The Southeast Asian journal of tropical medicine and public health, 31(4), pp 708-711 15 Hideyuki Takahashi, T K., Yuko Watanabe,Hiroshi Tanaka,Hiroo Inouye,Shiro Yamai and Haruo Watanabe (2004), "Characterization of Neisseria meningitidis isolates collected from 1974 to 2003 in Japan by multilocus sequence typing ", J Med Microbiol, 53(7), pp 657-662 16 Hongfei Zhu, Quan Wang, Liuqing Wen, Jianguo Xu, Zhujun Shao, Min Chen, Mingliang Chen, Peter R Reeves, Boyang Cao, Lei Wang (2011), “Development of a multiplex PCR Assay for Detection and Genogrouping of Neisseria meningitidis”, J Clin Microbiol January 2012, 50, pp 146-51, published ahead of print 16 November 2011 17 Jolley KA, Hill DM, Bratcher HB, Harrison OB, Feavers IM, Parkhill J, Maiden MC (2006), Resolution of a meningococcal disease outbreak from whole genome sequence data with rapid web-based analysis methods, J Clin Microbiol 18 Michael A Apicella, Gino J.E Baart (2000), Neisseria meningitides Advanced Methods and Protocols, University of Southampton Medical School, Southampton, UK 19 Nancy E Rosenstein, M D., Bradley A Perkins, M D & David S Stepphens, M D (2001), "Meningococcal Disease", N.Engl J Med, 344, pp 13781388 20 Neal K.R, N.-V.-T J., Jeffrey N, Slack RC, Madeley RJ, Ait-Tahar K, Job K, Wale MC, Ala'Aldeen DA, (2000 ), "Changing carriage rate of Neisseria meningitidis among university students during the first week of term", BMJ, 320(7238), pp 846-849 21 Nicolas P, Norheim G, Garnotel E, Djibo S, Caugant DA (2005) Molecular epidemiology of neisseria meningitidis isolated in the African Meningitis Belt between 1988 and 2003 shows dominance of sequence type (ST-5) and ST-11 complexes, PMC1248450 22 Olcen P., K J., Danielsson D., Lindquist B.L (1981), "Epidemiology of Neisseria meningitidis, prevalence and symptoms from the upper respiratory tract in family members to patients with meningococcal disease." Scand J Infect Dis, 13(2), pp 105–109 23 Porritt RJ, Mercer JL, and Munro R (2000), Detection and serogroup determination Neisseria meningitidis in CSF by polymerase chain reaction (PCR), 32(1), pp 42 - 45 24 Swaminathan B, Matar GM, Reeves MW, Graves LM, Ajello G, Bibb WF, et al (1996), Molecular subtyping of Neisseria meningitidis serogroup B : comparison of five methods, J Clin Microbiol 25 Taha MK (2000), Simultaneous approach for non-culture PCR-based identification and serogroup prediction of Neisseria meningitides, J Clin Microbiol, 38(2), pp 855-857 26 V Manchanda, S.Gupta, P Bhalla (2006) “Meningococcal disease: History, epidemiology, pathogenesis, clinical manifestations, diagnosis, antimicrobial susceptibility and prevention”, Indian Journal of Medical Microbiology 27 Vyse A, Wolter J.M, Chen J, Soriano - Gabarro T.N.A.M (2011), “Meningitidis disease in Asia: An under-recognized public health burden”, Epidemiol Infect, 139 (7), pp 967-985 28 Wantana Paveenkittiporn, U-then Karnpakdee Pitimon, Polwichai Siriporn Chantarojand Surang Dejsirilert (2005), Molecular Epidemiology of Neisseria meningitidis Isolated from Patients and Asymptomatic Carriers, National Institute of Health of Thailand, Department of Medical Sciences 29 Wedege E, Bjune G, Frøholm LO (1991), Immunoblotting studies of vaccinee and patient sera from a Norwegian serogroup B meningococcal vaccine trial, NIPH Ann, 14, pp 183-186 30 Wedege E, Høiby EA, Carlone GM, Rosenqvist E (1994), Immunoblot analyses of vaccination sera from the serogroup B meningococcal vaccine trial in Iceland In Neisseria, Proceedings of the Ninth International Pathogenic Neisseria Conference, Winchester England, pp 464-465 31 WHO/CDS/CSR/EDC/99.7.(1999), Identification of N meningitidis Laboratory Manual for the Diagnosis of meningitis Caused by Neisseria meningitidis, Streptococcus pneumoniae and Haemophilus influenza, page 19-22 32 Zhujun Shao, Haijian Zhou, Yuan Gao, Hongyu Ren, Li Xu, Biao Kan, and Jianguo Xu (2010), Neisseria meningitidis Serogroup W135, China, PMC2958009 PHỤ LỤC Giản đồ (chromatogram) phần trình tự gen ctrA N Meningitidis mẫu Giản đồ (chromatogram) phần trình tự gen ctrA N Meningitidis mẫu Giản đồ (chromatogram) phần trình tự gen ctrA N Meningitidis mẫu Giản đồ (chromatogram) phần trình tự gen ctrA N Meningitidis mẫu Giản đồ (chromatogram) phần trình tự gen ctrA N Meningitidis mẫu Giản đồ (chromatogram) phần trình tự gen ctrA N Meningitidis mẫu Giản đồ (chromatogram) phần trình tự gen ctrA N.Meningitidis mẫu 10 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ N I PHẠM THỊ TH Y ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PCR ĐA MỒI CH N ĐO N VÀ PH N LOẠI N MENINGITIDIS PH N LẬP TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ Y TẾ PHÍA BẮC VIỆT NAM LU N V N THẠC... chúng tơi nghi n cứu, thực đề tài: Ứng dụng kỹ thuật PCR đa mồi ch n đo n ph n loại N meningitides ph n lập số sở y tế phía Bắc Việt Nam , với mục tiêu cụ thể sau: - Ứng dụng kỹ thuật PCR đa mồi. .. màng n o Đ y kháng nguy n giữ vai trò quan trọng đáp ứng mi n dịch đặc hiệu - Kháng nguy n X: Kháng nguy n chung với cầu khu n lậu, cầu khu n phổi Kháng nguy n dùng số kỹ thuật chu n đo n huyết

Ngày đăng: 10/04/2019, 22:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan