Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

56 7K 99
Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài mở đầu: Những kiến thức cơ bản về Hàn MIG/MAG. Trang 2 ÷ 15 Bài 2: Vận hành máy hàn MIG/MAG Trang 16 ÷ 31 Bài 3: Hàn đường thẳng ở vị trí hàn bằng Trang 31 ÷ 36 Bài 4: Hàn giáp mối không vát mép

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM Đề cương bài giảng KHOA CƠ KHÍ Modul Hàn MIG/MAG bảnMỤC LỤCBài mở đầu: Những kiến thức bản về Hàn MIG/MAG.Trang 2 ÷ 15Bài 2: Vận hành máy hàn MIG/MAGTrang 16 ÷ 31Bài 3: Hàn đường thẳng ở vị trí hàn bằngTrang 31 ÷ 36Bài 4: Hàn giáp mối không vát mép ở vị trí hàn bằngTrang 36 ÷ 40Bài 5: Hàn giáp mối vát mép ở vị trí hàn bằngTrang 40 ÷ 44Bài 6: Hàn góc không vát mép ở vị trí hàn bằngTrang 44 ÷ 47Bài 7: Hàn góc vát mép ở vị trí hàn bằngTrang 47 ÷ 52Bài 8: Hàn gấp mép kim loại mỏng ở vị trí hàn bằngTrang 52÷ 56TÀI LIỆU THAM KHẢO:1.Giáo trình công nghệ Hàn : NXB Giáo dục.2. Giáo trình công nghệ hàn: ( Tập 1 – sở lý thuyết – Ngô Lê Thông: NXB Khoa học kỹ thuật)3. Cẩm nang Hàn: PGS.TS Hoàng Tùng và tập thể NXB Khoa học kỹ thuật4. Hướng dẫn thực hành hàn: Dự án JCA – HIC (Tài liệu dịch)BÀI MỞ ĐẦU: NHỮNG KIẾN THỨC BẢN VỀ HÀN MIG/MAGBiên soạn: Khoa khí Trang 1 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM Đề cương bài giảng KHOA KHÍ Modul Hàn MIG/MAG bảnI.Thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng.1. Thực chấtHàn MIG/MAG là quá trình hàn hồ quang điện cực nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ. trong đó nguồn nhiệt hàn được cung cấp bởi hồ quang tạo ra giữa điện cực nóng chảy (dây hàn) và vật hàn. Khi hàn kim loại nóng chảy được bảo vệ khỏi tác dụng của oxi và nito từ môi trường xung quanh bởi một loại khí hoặc hỗn hợp khí. Tiếng Anh phương pháp này gọi là GTAW (Gas metal arc welding)(Hình 1.1:Nguyên lý quá trình hàn MIG/MAG)Khí bảo vệ thể là khí trơ (Ar, He hoặc hỗn hợp Ar +He) không tác dụng với kim loại lỏng trong khi hàn hoặc là các loại khí hoạt tính (CO2; CO2 + O2; CO2 + Ar) tác dụng chiếm chỗ đẩy không khí ra khỏi vùng hànhạn chế tác dụng sấu của nó.Tuỳ theo loại khí hoặc hỗn hợp khí được sử dụng trong hàn hồ quang bán tự động người ta phân thành các loại như sau: +Hàn MIG (Metal Inert Gas) khí sử dụng là khí trơ Acgôn hoặc Hêli. Phương pháp này thông thường dùng để hàn thép không gỉ, hàn nhôm và hợp kim nhôm, hàn đồng và hợp kim đồng. +Hàn MAG (Metal Active Gas) khí sử dụng là khí hoạt tính CO2 phương pháp này thường dùng để hàn thép carbon và thép hợp kim thấp.2. Đặc điểm- Chất lượng mối hàn cao, sảm phẩm ít cong vênh do tốc độ hàn lớn. Nguồn nhiệt tập trung, hiệu suất sử dụng nhiệt lớn, vùng ảnh hưởng nhiệt bé - Năng suất cao gấp 2,5 lần so với hàn hồ quang tayBiên soạn: Khoa khí Trang 2 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM Đề cương bài giảng KHOA KHÍ Modul Hàn MIG/MAG bản - Tính công nghệ cao hơn so với hàn dưới lớp thuốc vì thể hàn được mọi vị trí trong không gian. - Giá thành thấp - Năng lượng hàn thấp, ít biến dạng nhiệt - Hàn được hầu hết các kim loại và hợp kim. - Dễ tự động hóa - Điều kiện lao động tốt hơn so với hàn hồ quang tay và trong quá trình hàn không phát sinh khí độc3. Phạm vi ứng dụng Hàn MIG/ MAG nói chung (GMAW) được sử dụng rộng rãi trong các công việc hàn, thể được thực hiện bán tự động hoặc tự động. Nó không những hàn được các loại thép kết cấu thông thường, mà còn thể hàn các loại thép không gỉ, thép chịu nhiệt, thép bền nóng, các hợp kim đặc biệt, hợp kim nhôm, magie, niken, đồng, các hợp kim ái lực hóa học mạnh với oxi Phương pháp này thể hàn ở mọi vị trí, chiều dày vật hàn từ 0,4÷ 4,8mm chỉ cần hàn một lớp và không cần vát mép, từ 1,6 ÷ 10mm hàn một lớp vát mép, từ 3,2 ÷ 25mm hàn nhiều lớp.II. Vật liệu hàn 1/ Dây hàna) Nhiệm vụ của dây hàn: Dây hàn làm nhiệm vụ dẫn dòng điện tới hồ quang và cung cấp một phần kim loại nóng chảy cho bể hàn. Dưới tác dụng của hồ quang, tuỳ thuộc loại khí bảo vệ được sử dụng và thông số hàn, kim loại nóng chảy trong bể hàn thay đổi thành phần do kết hợp với khí và do một số thành phần hợp kim loại bị cháy. Để khử ảnh hưởng của quá trình nói trên, dây hàn được hợp kim để làm cho mối hàn cũng những đặc tính giống kim loại bản.b)Yêu cầu về dây hàn : Khi hàn trong môi trường khí bảo vệ, sự hợp kim hoá kim loại mối hàn cũng như các tính chất yêu cầu của mối hàn được thực hiện chủ yếu thông qua dây hàn. Do vậy, những đặc tính của quá trình công nghệ hàn phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng và chất lượng dây hàn. Khi hàn MAG đường kính dây hàn từ 0.8 đến 2.4mm. Sự ổn định của quá trình hàn cũng như chất lượng của liên kết hàn phụ thuộc nhiều vào tình trạng bề mặt dây hàn. Cần chú ý đến phương pháp bảo quản, cất giữ và biện pháp làm sạch dây hàn nếu dây hàn bị gỉ hoặc bẩn. Một trong những cách giải quyết là sử dụng dây bọc lớp mạ đồng. Dây mạ đồng sẽ nâng cao Biên soạn: Khoa khí Trang 3 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM Đề cương bài giảng KHOA KHÍ Modul Hàn MIG/MAG bảnchất lượng bề mặt và khả năng chống gỉ, đồng thời nâng cao tính ổn định của quá trình hànc) Phân loại dây hàn:(Hình 1.2: Phân loại dây hàn)Chất chứa trong dây hàn rỗng cũng làm nhiện vụ tương tự như lớp thuốc ở que hàn điện, nhưng ở mức độ hạn chế:+ Tạo xỉ để che cho bể kim loại nóng chẩy.+ Đưa các chất hợp kim vào bể kim loại.+ Giảm tác hại của không khí từ môi trường đến chất lượng mối hàn- Dây hàn đặc: các kiểu như biểu đồ. Việc lựa chọn kiểu dây hàn được thực hiện phù hợp với loại khí bảo vệ. Hàm lượng ôxy ở khí bảo vệ mà càng nhiều thì hàm lượng silic và Mangan trong dây hàn phải càng lớn để khử ôxy trong bể hàn. (Hình 1.3 Thành phần các nguyên tố C, Si, Mn) - Dây hàn rỗng :Biên soạn: Khoa khí Trang 4Dây hànDây hàn đặcDây hàn rỗngThuốcKim loạiKim loạiC Si MnC Si MnC Si Mn01.01.52.0%0.5 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM Đề cương bài giảng KHOA KHÍ Modul Hàn MIG/MAG bảnĐây là loại dây hàn chứa thuốc hàn bên trong, và trong quá trình hàn mối hàn được bảo vệ bởi khí bảo vệ và thuốc hàn cháy. Dây hàn chứa chất Bazơ cho phép tạo các mối hàn độ dẻo lớn. Còn dây hàn chứa chất Rutil cho các mối hàn độ bóng và độ nhẵn bề mặt cao.Ngoài kiểu dây hàn chứa thuốc thông thường, thì còn các loại dây chứa thuốc khác: Dây hàn chứa bột kim loại và dây hàn tự bảo vệ và tạo xỉ để hàn mà không cần khí bảo vệ.`(Hình 1.4: Thành phần các nguyên tố C, Si, Mn)d) Cách chọn đường kính dây hàn: Theo qui định ta các loại đường kính danh nghĩa sau:Việc lựa chọn đường kính dây hàn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó Chiều dầy vật liệu là quan trọng nhất, ví dụ: Kích thước danh nghĩa của đường kính que hàn (mm) Kích thước danh nghĩa của đường kính que hàn (mm) Chiều dầy vật liệu 0.80.91.01.21.41.62.02.41mm x x7mm x x15mm x x x xe) Ký hiệu dây hànBiên soạn: Khoa khí Trang 5d (mm) : 0,8 0,9 1,0 1,2 1,4 1,6 2,0 2,401.01.52.0%0.5C Si MnC Si MnSGR1Kiểu RutilKiểu BazơSGB1 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM Đề cương bài giảng KHOA KHÍ Modul Hàn MIG/MAG bản Theo tiêu chuẩn AWS, ký hiệu dây hàn thép các bon thông dụng như sau E R 70 S – XE : Electrode – Điện cực hànR: Rode – Dạng que70: độ bền kéo nhỏ nhất (ksi) S: (Solid) Dây hàn đặcX: Thành phần hóa học ( C, Si, Mn .) X = 2,3,4,5,6,7. Thành phần hóa học của C,Si, Mn được tra theo bảng phụ thuộc vào chỉ số X.Việc lựa chọn kiểu dây hàn được thực hiện phù hợp với các loại khí bảo vệ . Hàm lượng O2 ở trong khí bảo vệ càng nhiều thì hàm lượng Si và Mn trong dây hàn càng phải lớn để khử O2 trong bể hàn2.Khí bảo vệ.a) Nhiệm vụ, đặc điểm: Khí bảo vệ tác dụng bảo vệ kim loại khỏi tác hại của không khí, nó tác động với các quá trình sảy ra trong hồ quang, quá trình tạo giọt và hình dáng mối hàn. Các loại khí bảo vệ không màu, không vị và mùi đặc trưng. Chúng không độc nhưng thể choáng chỗ của không khí.b) Các loại khí bảo vệ dùng trong hàn MIG/MAG: - Khí Hoạt tính: (CO2) Khí CO2 được dùng rộng rãi để hàn thép Cacbon trung bình, do gía thành thấp mối hàn ổn định, tính của liên kết hàn đạt yêu cầu, tốc độ hàn cao và độ ngấu sâu. Nhược điểm hàn trong khí bảo vệ CO2 là gây bắn toé kim loại lỏng. - Khí Trơ (Ar, He) Khí Argon (Ar) tinh khiết thường dùng các vật liệu Kim loại mầu hoặc thép trắng. Khí Heli (He) tinh khiết thường được dùng hàn các loại vật liệu tính dãn nở nhiệt cao như Al, Mg, Cu… Khi dùng khí He tinh khiết bề rộng mối hàn sẽ lớn so với dùng loại khí khác, vì vậy thể dùng hỗn hợp Ar + (50 – 80%)He, do khí He trọng lượng riêng nhỏ hơn khí Ar mà lưu lượng khí Ar cần dùng thấp hơn so với khí He- Khí trộn: (Khí trộn: CO2, Ar + CO2, Ar + O2, Ar + O2 + CO2) Là sự kết hợp của các loại khí bảo vệ cho chất lượng mối hàn tốt khi hàn các vật liệu thép các bon thấp tuy nhiên do giá thành đắt nên chủ yếu sử dụng khí CO2.c) Ký hiệu và ứng dụng các loại khí bảo vệ trong hàn MIG/MAG Khí bảo vệ Kim loại bảnBiên soạn: Khoa khí Trang 6 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM Đề cương bài giảng KHOA CƠ KHÍ Modul Hàn MIG/MAG bảnAr (He) Kim loại và hợp kim phi sắt thépAr + 1% O2Thép OstennitAr + 2% O2Thép Ferit (hàn đứng từ trên xuống)Ar + 5% O2Thép Ferit (hàn tấm mỏng, hàn đứng từ trên xuống)Ar + 20% CO2Thép Ferit và Ostennit (hàn ở mọi vị trí)Ar + 15% CO2 + 5% O2Thép Ferit (hàn ở mọi vị trí) Cụ thể khi hàn, tỷ lệ các khí bảo vệ dùng để hàn MAG và hàn MIG, ký hiệu theo tiêu chuẩn DIN 32 526 kết hợp với các loại vật liệu cần hàn:Thành phần khí bảo vệ Ký hiệuDIN 32 526Vật liệu100% Ar 1150% Ar + 50% He 13Hàn kim loại phi sắt thép (Kim loại và hợp kim mầu)97% Ar + 3% CO2M1.197% Ar + 3% O2M1. 2Thép hợp kim cao, thép không gỉ (Thép trắng)82% Ar + 18% CO2M2.187% Ar + 10% CO2+ 3% O2M2.292% Ar + 8% O2M2.3100% CO2CThép không hợp kim và hợp kim thấp (Hàn thép bình thường)d)Ảnh hưởng của các loại khí bảo vệ thường dùng để hàn các thép không hợp kim bằng phương pháp hàn MAG (xu thế)Ảnh hưởng tớiLoại khí bảo vệ82% Ar + 18% CO292% Ar + 8%O2CO2Biên soạn: Khoa khí Trang 7 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM Đề cương bài giảng KHOA CƠ KHÍ Modul Hàn MIG/MAG bảnChiều sâu độ ngấuChiều rộng độ ngấuĐộ nhấp nhô bề mặtVẩy mịn Vẩy rất mịn Vẩy thôTạo xỉ ít Trung bình NhiềuBắn toé ít Rất ít Gia tăngTạo bọt khí ít Trug bình Rất ít(Hình 1.5: Ảnh hưởng của các loại khí bảo vệ tới kích thước mối hàn)III.Thiết bị hàn ( Hình 1.5: Hình dáng bên ngoài máy hàn MIG/MAG) 3.1 Sơ đồ cấu tạo của thiết bị hàn bằng điện cực nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ:Biên soạn: Khoa khí Trang 8 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM Đề cương bài giảng KHOA CƠ KHÍ Modul Hàn MIG/MAG bản (Hình 1.6: Sơ đồ nguyên lý thiết bị hàn MIG/MAG)+ Nguồn điện hàn: (1) Đấu mạng(2) Chỉnh lưu hàn+ Dây hàn:(3) Guồng dây hàn(4) Thiết bị chuyển dây+ Khí bảo vệ:(5) Chai khí bảo vệ(6) Đồng hồ giảm áp với bộ phận đo lưu lượng khí(7) Van khí bảo vệ bằng nam châm+ Cụm ống dẫn:(8) Cáp công tắc(9) Dây hàn(10) Dẫn khí bảo vệ(11) Dây dẫn điện hàn (12) Vòi hàn với công tắc tắt mởĐấu vật hàn:Biên soạn: Khoa khí Trang 9 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM Đề cương bài giảng KHOA CƠ KHÍ Modul Hàn MIG/MAG bản(13) Dây dẫn điện hàn và cùng với kẹp vật hàn3.2 Chức năng của các bộ phậna) Nguồn điện hàn+ Tác dụng của dòng điện:- Nguồn năng lượng của phương pháp hàn trong môi trường khí bảo vệ là hồ quang do dòng điện tạo ra. Trong quá trình này nhiều tác dụng của dòng điện được tận dụng:- Tác dụng nhiệt: Nung nóng bằng điện trở thông qua dây hàn; Nhiệt hồ quang do chuyển động của điện tử và ion trong cột hồ quang.- Tác dụng từ: Quá trình nhỏ giọt do tác dụng co thắt của lực từ trường vào phía trong tại chỗ danh giới kim loại lỏng và kim loại rắn.+ Yêu cầu chung của nguồn điện:- Nguồn điện hàn phải biến dòng điện lưới thành dòng điện hàn với những đặc tính sau đây:- Dòng điện hàn phải là dòng điện một chiều đấu nghịch (Cực dương đấu với dây hàn, cực âm đấu với vật hàn)- Vì những lý do an toàn lao động, nên điện áp hàn phải hạ xuống thấp, điện áp không tải tối đa là 113 V, trong khi đó điện áp hàn từ (15 ÷ 30) V.- Điện áp hàn thể điều chỉnh phù hợp với công việc hàn.- Mức điện áp hàn đã chỉnh phải giữ được ổn định, không phụ thuộc vào cường độ dòng điện hàn.- Cường độ dòng hàn cao hơn đáng kể so với cường độ dòng điện lưới.+ Đặc tuyến của thiết bị:- Đặc tuyến của thiết bị là là biểu đồ của cường độ dòng điện và điện áp được khi chỉnh nguồn điện hàn một cách tương ứng: ( Hình vẽ số 1.7)Biên soạn: Khoa khí Trang 10 [...]... (3) Ti hn Biờn son: Khoa C khớ Trang 14 cng bi ging TRNG CAO NG NGH H NAM KHOA C KH Modul Hn MIG/MAG c bn (4) ng ni chp khớ (5) Chp khớ 1 2 4 3 5 ( Hỡnh 1.13 Cu to m hn) 1.2.3 Dng c dựng trong hn MIG/MAG: Biờn son: Khoa C khớ Trang 15 TRNG CAO NG NGH H NAM KHOA C KH cng bi ging Modul Hn MIG/MAG c bn BI 2: VN HNH MY HN MIG/MAG Mc tiờu ca bi: Sau khi hc xong bi ny ngi hc s cú kh nng: - Trỡnh by ỳng cu... ỳng quy nh thoi mỏi trỏnh gõy mt mi - Gõy h quang v duy trỡ s chỏy ca ct h quang n nh 2.1.Vn hnh, s dng v bo qun mỏy hn MIG, MAG 1 Vn hnh mỏy hn MIG/MAG Biờn son: Khoa C khớ Trang 16 TRNG CAO NG NGH H NAM KHOA C KH cng bi ging Modul Hn MIG/MAG c bn Mi mỏy hn MIG/MAG dự cú khỏc nhau v chng loi, tuy nhiờn nguyờn lý hot ng ca mi mỏy u ging nhau Do ú khi vn hnh cn tuõn th theo trỡnh t sau: - Ni cỏp, nh... Bo qun mỏy hn MIG/MAG ( Hỡnh 2.1: Cỏch v sinh chp khớ) + bo qun ng tip in H quang s khụng n nh khi ng kớnh l ng ca tip in v ng kớnh ca dõy khụng khp v l ng tip in b ụva Nu xut hin hin tng dõy hn núng chỏy dớnh vo u ng tip in, thỡ dựng ra ty u dõy kim loi lng ra + Kim tra tỡnh trng lp ghộp ca ng tip in: Biờn son: Khoa C khớ Trang 17 cng bi ging TRNG CAO NG NGH H NAM KHOA C KH Modul Hn MIG/MAG c bn... ging Modul Hn MIG/MAG c bn d) H quang xoỏy Xut hin khi mt dũng in ln ( trờn 300A/mm2 ), cỏc lc t tớnh lm lch h quang v kim loi lng n mc to thnh chuyn ng quay dng xon trong quỏ trỡnh kim loi lng i vo b hn Khớ bo v l khớ trn vi hm lng Heli cao, ngun in hn cn cú cụng sut v thit b y dõy ln Khi hn vi h quang ny cho ngu v rng hn so vi cỏc loi h quang khỏc 2.7 Nhng nh hng ti sc kho ngi cụng nhõn khi hn MIG/MAG. ..TRNG CAO NG NGH H NAM KHOA C KH cng bi ging Modul Hn MIG/MAG c bn in ỏp (V) 7 6 5 4 3 2 1 Cng dũng in (A) H thng thit b cn thit dựng cho hn h quang núng chy trong mụi trng khớ bo v cú ngun in hn thụng thng l ngun in hn mt chiu (DC), ngun in xoay chiu... ỏp Khi tng khong cỏch gia contact tip v chi tit, in ỏp hn v chiu di h quang tng lờn (Hỡnh 1.8: c tớnh ngoi ca ngun in hn) Biờn son: Khoa C khớ Trang 11 TRNG CAO NG NGH H NAM KHOA C KH cng bi ging Modul Hn MIG/MAG c bn u im chớnh ca thit b kiu CV l in ỏp h quang khụng i trong sut quỏ trỡnh hn Dũng hn s t ng tng hoc gim khi chiu di h quang thay i, t ú lm tng hoc gim tc chy ca dõy hn nh ú m in ỏp h quang... hn c) Thit b chuyn Dõy hn: Nhim v: Thit b chuyn dõy hn kộo dõy hn t cun dõy v chuyn mt cỏch Biờn son: Khoa C khớ (Hỡnh 1.9: Thit b chuyn dõy) Trang 12 TRNG CAO NG NGH H NAM KHOA C KH cng bi ging Modul Hn MIG/MAG c bn u n vo thit b ng dn chuyn ti vũi hn Tc chuyn dõy cú th iu chnh c v nm trong phm vi t 1 n 18m/phỳt Tc ny c gi c nh trong sut quỏ trỡnh hn Cỏc s tht thng trong vic chuyn dõy nh hng ti... khong cỏch dõy hn nhụ ra v gúc m hn khụng thay i, u dõy hn cỏch b mt vt hn t 0,5-1mm - Gõy h quang bng cỏch bm cụng tc m hn Biờn son: Khoa C khớ Trang 18 TRNG CAO NG NGH H NAM KHOA C KH cng bi ging Modul Hn MIG/MAG c bn (Hỡnh 2.3: T th thao tỏc hn) - Trong khi gõy h quang phi gi cho khong cỏch u nhụ ra ca dõy hn khụng i, kim tra ch hn bng cỏch quan sỏt s ch ca kim trờn ng h Ampe k v Vụn k - Ngt h quang... v thnh phn in cc, thnh phn khớ bo v, v trớ hn, cú c giỏ tr in ỏp hn hp lý cú th phi hn th vi ln bt u bng giỏ tr in ỏp h Biờn son: Khoa C khớ Trang 19 cng bi ging TRNG CAO NG NGH H NAM KHOA C KH Modul Hn MIG/MAG c bn quang theo tớnh toỏn hay tra bng, sau ú tng hay gim theo quan sỏt ng hn chn in ỏp thớch hp c) Tc hn (Vh) Tc hn quyt nh chiu sõu ngu ca mi hn Nu tc hn thp, kớch thc vng hn s ln v ngu... 6,0 1,6 5,0-6,0 1 230-360 26-35 26-35 16-25 16-18 Khụng 2,0 nh hn cnh mi hn 5,0-6,0 1 250-380 27-36 28-36 20-30 Biờn son: Khoa C khớ 18-20 8-10 Trang 20 cng bi ging TRNG CAO NG NGH H NAM KHOA C KH Modul Hn MIG/MAG c bn 7,0-9,0 1 9,0-11 320-380 2 30-25 20-25 30-28 18-20 24-28 (Bng 2.5: Ch hn T v BT liờn kt giỏp mi trong mụi trng khớ bo v CO2) Chiu S lp Khe h ng dy tm hn hn kớnh (mm) (mm) dõy (mm) Ih . thức cơ bản về Hàn MIG/MAG. Trang 2 ÷ 1 5Bài 2: Vận hành máy hàn MIG/MAGTrang 16 ÷ 3 1Bài 3: Hàn đường thẳng ở vị trí hàn bằngTrang 31 ÷ 3 6Bài 4: Hàn giáp. Đề cương bài giảng KHOA CƠ KHÍ Modul Hàn MIG/MAG cơ bảnBÀI 2: VẬN HÀNH MÁY HÀN MIG/MAG

Ngày đăng: 22/10/2012, 11:28

Hình ảnh liên quan

(Hình 1.1:Nguyên lý quá trình hàn MIG/MAG) - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

Hình 1.1.

Nguyên lý quá trình hàn MIG/MAG) Xem tại trang 2 của tài liệu.
(Hình 1.3 Thành phần các nguyên tố C,Si, Mn) - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

Hình 1.3.

Thành phần các nguyên tố C,Si, Mn) Xem tại trang 4 của tài liệu.
(Hình 1.2: Phân loại dây hàn) - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

Hình 1.2.

Phân loại dây hàn) Xem tại trang 4 của tài liệu.
( Hình 1.5: Hình dáng bên ngoài máy hàn MIG/MAG) - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

Hình 1.5.

Hình dáng bên ngoài máy hàn MIG/MAG) Xem tại trang 8 của tài liệu.
(Hình 1.5: Ảnh hưởng của các loại khí bảo vệ tới kích thước mối hàn) - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

Hình 1.5.

Ảnh hưởng của các loại khí bảo vệ tới kích thước mối hàn) Xem tại trang 8 của tài liệu.
(Hình 1.6: Sơ đồ nguyên lý thiết bị hàn MIG/MAG) - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

Hình 1.6.

Sơ đồ nguyên lý thiết bị hàn MIG/MAG) Xem tại trang 9 của tài liệu.
(Hình 1.10: Sơ đồ thiết bị chuyển dây hai bánh xe) - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

Hình 1.10.

Sơ đồ thiết bị chuyển dây hai bánh xe) Xem tại trang 13 của tài liệu.
(Hình 1.11: Thiết bị chuyển dây 4 bánh xe) - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

Hình 1.11.

Thiết bị chuyển dây 4 bánh xe) Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Bánh xe chuyển dây với rãnh hình nêm   để   chuyển   dây   hàn   bằng   thép  hình tròn - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

nh.

xe chuyển dây với rãnh hình nêm để chuyển dây hàn bằng thép hình tròn Xem tại trang 14 của tài liệu.
(Hình 1.13 Cấu tạo mỏ hàn) - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

Hình 1.13.

Cấu tạo mỏ hàn) Xem tại trang 15 của tài liệu.
( Hình 2.2 Cắc đầu dây hàn) - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

Hình 2.2.

Cắc đầu dây hàn) Xem tại trang 18 của tài liệu.
2.3 Chọn chế độ hàn: - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

2.3.

Chọn chế độ hàn: Xem tại trang 19 của tài liệu.
quang theo tính toán hay tra bảng, sau đó tăng hay giảm theo quan sát đường hàn để chọn điện áp thích hợp - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

quang.

theo tính toán hay tra bảng, sau đó tăng hay giảm theo quan sát đường hàn để chọn điện áp thích hợp Xem tại trang 20 của tài liệu.
e) Ảnh hưởng của điện áp khi giữ nguyên tốc độ chuyển dây. - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

e.

Ảnh hưởng của điện áp khi giữ nguyên tốc độ chuyển dây Xem tại trang 21 của tài liệu.
(Bảng 2.5: Chế độ hàn TĐ và BTĐ liên kết giáp mối trong môi trường khí bảo vệ CO2) - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

Bảng 2.5.

Chế độ hàn TĐ và BTĐ liên kết giáp mối trong môi trường khí bảo vệ CO2) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình dáng mối hàn đắp - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

Hình d.

áng mối hàn đắp Xem tại trang 22 của tài liệu.
(Hình 2.8: Ảnh hưởng của việc điều chỉnh kết hợp cả điện áp và dòng điện) - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

Hình 2.8.

Ảnh hưởng của việc điều chỉnh kết hợp cả điện áp và dòng điện) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình dạng mối hàn - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

Hình d.

ạng mối hàn Xem tại trang 23 của tài liệu.
(Hình 2.9: Ảnh hưởng của góc nghiêng mỏ hàn) - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

Hình 2.9.

Ảnh hưởng của góc nghiêng mỏ hàn) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình dạng mối hàn - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

Hình d.

ạng mối hàn Xem tại trang 24 của tài liệu.
(Hình 2.10: Ảnh hưởng của tầm với điện cực tới quá trình hàn) - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

Hình 2.10.

Ảnh hưởng của tầm với điện cực tới quá trình hàn) Xem tại trang 26 của tài liệu.
(Hình 2.12: Quá trình tách giọt hồ quang) - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

Hình 2.12.

Quá trình tách giọt hồ quang) Xem tại trang 28 của tài liệu.
(Hình 2.13: Dải làm việc khi hàn với dây 1mm, khí bảo vệ CO2) - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

Hình 2.13.

Dải làm việc khi hàn với dây 1mm, khí bảo vệ CO2) Xem tại trang 29 của tài liệu.
+Điều chỉnh các thông số hàn theo bảng - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

i.

ều chỉnh các thông số hàn theo bảng Xem tại trang 34 của tài liệu.
+ Đưa mỏ hàn vào vị trí liên kết hàn với góc độ như hình vẽ.   + Nhấn nút trên mỏ hàn khi hồ quang xuất hiện. - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

a.

mỏ hàn vào vị trí liên kết hàn với góc độ như hình vẽ. + Nhấn nút trên mỏ hàn khi hồ quang xuất hiện Xem tại trang 39 của tài liệu.
hỏng Hình minh họa Nguyên nhân - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

h.

ỏng Hình minh họa Nguyên nhân Xem tại trang 40 của tài liệu.
Với chi tiết có chiều dầy =6 ta vát mép tấm vách với các thông số như hình vẽ - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

i.

chi tiết có chiều dầy =6 ta vát mép tấm vách với các thông số như hình vẽ Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Chọn vật liệu: Thép đen dạng tấm - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

h.

ọn vật liệu: Thép đen dạng tấm Xem tại trang 49 của tài liệu.
+Điều chỉnh các thông số hàn theo bảng Thứ tự  lớp hànChiều dầy tấm  (mm)Đường kính dây  (mm) Dòng  điện hàn Ih (A) Điện  thế hàn Uh (V) Tốc độ hàn (m/h) Tầm với điện cực  (mm) Tiêu hao  khí (l/ph) I II - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

i.

ều chỉnh các thông số hàn theo bảng Thứ tự lớp hànChiều dầy tấm (mm)Đường kính dây (mm) Dòng điện hàn Ih (A) Điện thế hàn Uh (V) Tốc độ hàn (m/h) Tầm với điện cực (mm) Tiêu hao khí (l/ph) I II Xem tại trang 50 của tài liệu.
Với chi tiết có chiều dầy δ =2 ta uốn mép tấm với các thông số như hình vẽ - Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản

i.

chi tiết có chiều dầy δ =2 ta uốn mép tấm với các thông số như hình vẽ Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan