bài giảng điẹn tử hot

29 488 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bài giảng điẹn tử hot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Soạn xong ngày 14 tháng 6 năm 2009 Trên hình 1.1, hãy chỉ ra các đoạn thẳng có độ dài bằng sinx, bằng cosx.Tính sin(π/2), cos(-π/2) , cos2π H1: o A’ A B’ B H K M Trục côsin Trục sin Hình 1.1 OK = sinx Với riêng hình 1.1 OH = cosx x sin(π/2) = OB =1 cos(-π/2) = 0 cos(2π) = 1 Vào bài mới BÀI 1 CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC ( Tiết 1) 1) Các hàm số y = sinx và y = cosx 2) Các hàm số y = tan x và y = cotx 3) Về khái niệm hàm số tuần hoàn Nháy vào mục cần học 1)Hàm số y = sinx và y = cosx a) Định nghĩa b) Tính chất tuần hoàn c) Sự biến thiên của hàm số y = sinx d) Sự biến thiên của hàm số y = cosx Nháy vào mục cần học 1)Hàm số y = sinx và y = cosx a) Định nghĩa • Quy tắc đặt tương ứng với mỗi số thực x với sin của góc lượng giác có số đo rađian bằng x được gọi là hàm số y = sinx • Quy tắc đặt tương ứng với mỗi số thực x với côsin của góc lượng giác có số đo rađian bằng x được gọi là hàm số y = cosx Chuyển SlideMH đn y = sinx * Tập xác định của hàm số y = sinx , y = cosx là R =>Viết: sin: IR → IR x I→ sinx cos: IR → IR x I→ cosx Nhận xét: y = sinx là một hàm số lẻ vì sin(-x) = - sinx với mọi x thuộc IR MH đn y = cosx MH y = sinx lẻ 1)Hàm số y = sinx và y = cosx a) Định nghĩa Chuyển SlideMH y = cosx chẵn H2: Tại sao có thể khẳng định hàm số y = cosx là hàm số chẵn? Trả lời: Hàm số y = cosx là hàm số chẵn vì: Tập xác định D = R và cos(-x) = cosx 1)Hàm số y = sinx và y = cosx b) Tính chất tuần hoàn Tìm cbt của y = sinx Đã biết: Với mỗi số nguyên k và số 2kπ thỏa mãn: Sin( x+k2π) = sinx với mọi x Ngược lại , có thể chứng minh rằng số T sao cho sin(x+T) = sinx với mọi x thì số T phải có dạng T = k2π , k là số nguyên. *)Vậy đối với hàm số y = sinx, số T = 2π là số dương nhỏ nhất thỏa mãn Sin( x+k2π) = sinx với mọi x Hàm số y = cosx cũng có tính chất tương tự. =>Ta nói hai hàm số y = sinx và y = cosx là tuần hoàn với chu kì 2π Slide1 1)Hàm số y = sinx và y = cosx c) Sự biến thiên của y = sinx *) Vì hàm số y = sinx tuần hoàn chu kỳ 2π => Khảo sát hàm số trên đoạn [-π;π] *) xét góc lượng giác x = ( OA,OM) tăng từ -π đến π Chuyển Slide 12 Slide8 T r ụ c s i n o A’ A B’ B M Quan sát khi x tăng trên khoảng (-π;-π/2) thì tung độ đầu mũi tên tăng hay giảm như thế nào?=> sinx? 1)Hàm số y = sinx và y = cosx c) Sự biến thiên của y = sinx *) Vì hàm số y = sinx tuần hoàn chu kỳ 2π => Khảo sát hàm số trên đoạn [-π;π] *) xét góc lượng giác x = ( OA,OM) tăng từ -π đến π Chuyển Slide 12 T r ụ c s i n o A’ A B’ B M Quan sát khi x tăng trên khoảng (-π;-π/2) thì tung độ đầu mũi tên tăng hay giảm như thế nào?=> sinx? Chuyển Slide 13 1)Hàm số y = sinx và y = cosx c) Sự biến thiên của y = sinx *) Vì hàm số y = sinx tuần hoàn chu kỳ 2π => Khảo sát hàm số trên đoạn [-π;π] *) xét góc lượng giác x = ( OA,OM) tăng từ -π đến π Chuyển Slide 12 Slide8 T r ụ c s i n o A’ A B’ B M Quan sát khi x tăng trên khoảng (-π;-π/2) thì tung độ đầu mũi tên tăng hay giảm như thế nào?=> sinx? [...]... + k2π ) ( k2π ; π+k2π ) ( 2 2 M.H y = sinx M H y = cosx Bài tập về nhà B M x Trục côsin A’ o H A -x B’ M’ OH = cos(-x) = cosx Quay lại Trục sin B K A’ M x o OK ' = - OK } ⇒ sin(-x ) - sinx A K’ OK = sinx OK ' = sin(-x) -x B’ M’ => Hàm số y = sinx là hàm số lẻ Quay lại *) Đọc bảng tóm tắt => so sánh với đồ thị=> hiểu => nhớ => Vận dụng *) Làm bài tập 1,2,3 trang 14 Kết thúc tiết 1 Trục sin B K A’ o . riêng hình 1.1 OH = cosx x sin(π/2) = OB =1 cos(-π/2) = 0 cos(2π) = 1 Vào bài mới BÀI 1 CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC ( Tiết 1) 1) Các hàm số y = sinx và y = cosx

Ngày đăng: 28/08/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

Trên hình 1.1, hãy chỉ ra các đoạn thẳng có độ dài bằng sinx, bằng cosx.Tính sin( π/2), cos(-π /2)  , cos2 πH1: - bài giảng điẹn tử hot

r.

ên hình 1.1, hãy chỉ ra các đoạn thẳng có độ dài bằng sinx, bằng cosx.Tính sin( π/2), cos(-π /2) , cos2 πH1: Xem tại trang 2 của tài liệu.
Đọc thêm bảng giá trị của hàm số y= sinx trong (sgk) - bài giảng điẹn tử hot

c.

thêm bảng giá trị của hàm số y= sinx trong (sgk) Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan