TRAC NGHIEM LICH SU 11 THEO BAI CO DAP AN

72 113 0
TRAC NGHIEM LICH SU 11 THEO BAI CO DAP AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI CHƯƠNG 1: CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA-TINH BÀI 1: NHẬT BẢN Câu Từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm bao trùm kinh tế Nhật Bản gì? A Nơng nghiệp lạc hậu B Công nghiệp phát triển C Thương mại hàng hóa D Sản xuất quy mơ lớn Câu Ý không phản ánh nét kinh tế Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868? A Công trường thủ công xuất ngày nhiều B Kinh tế hàng hóa phát triển mạnh C Tư nước đầu tư nhiều Nhật Bản D Những mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa phát triển Câu Ý không phản ánh tình hình kinh tế Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868? A Nền nông nghiệp dựa quan hệ sản xuấ phong kiến lạc hậu B Công trường thủ công xuất ngày nhiều C Mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa phát triển nhanh chóng D Sản xuất cơng nghiệp theo dây chuyền chun mơn hóa Câu Nội dung đặc điểm bật xã hội Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868? A Nhiều đảng phái đời B Chế độ đẳng cấp trì C Nơng dân lực lượng chủ yếu chống chế độ phong kiến D Tư sản công thương nắm quyền lực kinh tế trị Câu Từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868, tầng lớp xã hội Nhật Bản dần tư sản hóa? A Đaim (q tộc phong kiến lớn) B Samurai (võ sĩ) C Địa chủ vừa nhỏ D Quý tộc Câu Đến hế kỉ XIX, Nhật Bản quốc gia A Phong kiến quân phiệt B Công nghiệp phát triển C Phong kiến trì trệ, bảo thủ D Tư chủ nghĩa Câu Người đứng đầu chế độ Mạc phủ Nhật Bản gọi A Thiên hoàng B Sơgun (Tướng qn) C Nữ hồng D Vua Câu Đến kỉ XIX, vị trí tối cao Nhật Bản thuộc A Thủ tướng B Sôgun (Tướng quân) C Thiên hoàng D Nữ hoàng Câu Đến kỉ XIX, quyền lực thực tế Nhật Bản thuộc A Thủ tướng B Sôgun (Tướng quân) C Thiên hoàng D Nữ hoàng Câu 10 Cuối kỉ XIX, nước tư phương Tây sử dụng sách hay biện pháp để ép Nhật Bản phải “ mở cửa”? A Đàm phán ngoại giao B Áp lực quân C Tấn công xâm lược D Phá hoại kinh tế Câu 11 Nội dung phản ánh tình hình xã hội Nhật Bản kỉ XIX? A Xã hội ổn định B Tồn nhiều mâu thuẫn tất lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội C Mâu thuẫn gay gắt nông dân với lãnh chúa phong kiến D Mâu thuẫn gay gắt nông dân với địa chủ phong kiến Câu 12 Những mâu thuẫn gay gắt kinh tế, trị, xã hội Nhật Bản kỉ XIX A Sự tồn ại kìm hãm chế độ phong kiến Mạc phủ B Áp lực quân ép “mở cửa” nước phương Tây C Sự chống đối giai cấp tư sản chế độ phong kiến D Làn song phản đối đấu tranh mạnh mẽ nhân dân Câu 13 Cuộc Duy tân Minh Trị Nhật Bản diễn bối cảnh nào? A Chế độ Mạc phủ Sôgun (Tướng quân) đứng đầu thực cải cách quan trọng B Xã hội phong kiến Nhậ Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng C Các nước tư phương Tây tư buôn bán trao đổi hàng hóa Nhật Bản D Nền kinh tế tư chủ nghĩa tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ Nhật Bản Câu 14 Minh Trị hiệu vua A Mútxuhitô B Kômây C Tôkugaoa D Satsuma Câu 15 Nguyên nhân trực tiếp để Thiên hoàng Minh Trị định thực loạt cải cách A Do đề nghị đại thần B Chế độ Mạc phủ sụp đổ C Muốn thể quyền lực sau lên D Đáp ứng nguyện vọng quần chúng nhân dân Câu 16 Tháng 1-1868, kiện bậ diễn Nhật Bản A Chế độ Mạc phủ sụp đổ B Thiên hồng Minh Trị lên ngơi C Cuộc Duy tân Minh Trị bắt đầu D Nhật Bản kí hiệp ước mở cửa cho Mĩ vào buôn bán Câu 17 Thực cải cách tất mặt kinh tế, trị, xã hội, muc đích Thiên hồng Minh Trị gì? A Đưa Nhật Bản phát triển mạnh nước phương Tây B Biến Nhật Bản trở thành cường quốc Châu Á C Giúp Nhật Bản thoát khỏi bị lệ thuộc vào phương Tây D Đưa Nhật Bản khỏi tình trạng mộ nước phong kiến lạc hậu Câu 18 Ý sau dây khơng phải sách cải cách kinh tế Duy tân Minh Trị A Thống tiền tệ, thống thị trường B Xây dựng sở hạ tầng, phát triển giao thông liên lạc C Nhà nước nắm giữ số công ti độc quyền trọng yếu D Kêu gọi nước đầu tư vào Nhật Bản Câu 19 Ý không phản ánh sách cải cách quân Duy tân Minh Trị A Tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây B Thực chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh C Nhà nước nắm giữ ngành đóng tàu, sản xuấ vũ khí D Mua vũ khí phương Tây để đại hóa quân đội Câu 20 Ý thể tính chất tiến cải cách Thiên hoàng Minh Trị khởi xướng A Giải vấn đề cấp thiết tình hình trị, kinh tế, quân sự, văn hóa – giáo dục,… đặt với nước Nhật Bản cuối hế kỉ XIX B Tập trung vào vấn đề phát triển mơ hình trị, kinh tế, qn sự, văn hóa – giáo dục, hồn tồn theo phương Tây C Tiếp nối giá trị lâu đời trị, kinh tế, qn sự, văn hóa – giáo dục,… nước Nhật xưa D Thực quyền dân chủ trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục,… cho tầng lớp nhân dân Câu 21 Hiến pháp năm 1889 quy định thể chế nước Nhật chế độ nào? A Dân chủ cộng hòa B Dân chủ đại nghị C Cộng hòa tư sản D Quân chủ lập hiến Câu 22 Sự kiện bật năm 1889 Nhật Bản A Chế độ Mạc phủ sụp đổ B Hiến pháp cơng bố C Nhật Bản kí hiệp ước mở cửa cho Đức vào buôn bán D Nhật Bản kí hiệp ước mở cửa cho Nga vào bn bán Câu 23 Tầng lớp đóng vai trò quan trọng Chính phủ thiết lập Nhật Bản sau Duy tân Minh Trị? A Tư sản B Nông dân C Thị dân D Quý tộc tư sản hóa Câu 24 Điểm tiến cải cách trị Nhậ Bản năm 1868 A Thực quyền bình đẳng cơng dân B Thực sách hòa hợp dân tộc C Thủ tiêu hồn tồn chế độ người bóc lột người D Xác định vai trò làm chủ nhân dân lao động Câu 25 Ý không phản ánh ý nghĩa cuôc Duy tân Minh Trị năm 1868 Nhật Bản? A Có ý nghĩa cách mạng tư sản B Đưa Nhật Bản phát triển theo đường nước tư phương Tây C Đưa Nhật Bản trở thành nước đế quốc Châu Á D Xóa bỏ chế độ quân chủ, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Câu 26 Yếu tố đưa đến tập trung công nghiệp, thương nghiệp ngân hàng Nhật Bản khoảng 30 năm cuối kỉ XIX? A Q trình tích lũy tư ngun thủy B Việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa C Chính sách thu hút vốn đầu tư nước D Sự cạnh tranh gay gắt công ti tư độc quyền Câu 27 Sức mạnh công ti độc quyền Nhật Bản thể nào? A Có nguồn vốn lớn để đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh B Xuất tư nước ngồi để kiếm lời C Có khả chi phối, lũng đoạn kinh tế, tri đất nước D Chiếm ưu cạnh tranh với công ti độc quyền nước khác Câu 28 Chính sách đối ngoại quán Nhật Bản cuối kỉ XIX A Hữu nghị hợp tác B Thân thiện hòa bình C Đối đầu chiến tranh D Xâm lược bành trướng Câu 29 Yếu tố tạo điều kiện cho giới cầm quyền Nhậ Bản thực sách đối ngoại cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX? A Sự ủng hộ tầng lớp nhân dân B Các cơng ti độc quyền hậu thuẫn tài C Có tiềm lực kinh tế, trị qn D Thực sách ngoại giao thân thiện với phương Tây Câu 30 Việc tiến hành chiến tranh xâm lược: Chiến tranh Đài Loan(1874), Chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895), chiến tranh Nga – Nhật ( 1904 – 1905) chứng tỏ A Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa B Nhật Bản đủ sức cạnh tranh với cường quốc lớn C Cải cách Minh Trị giành thắng lợi hoàn toàn D Thiên hoàng Minh Trị vị tướng cầm quân giỏi âu 31 Yếu tố chi phối làm cho đế quốc Nhật Bản mang đặc điểm chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt? A Vừa tiến lên tư chủ nghĩa, vừa trì chế độ phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật sức mạnh kinh tế B Vừa tiến lên tư chủ nghĩa, vừa trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật sức mạnh kinh tế C Vừa tiến lên tư chủ nghĩa, vừa trì chế độ phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật sức mạnh quân D Vừa tiến lên tư chủ nghĩa, vừa trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật sức mạnh quân Câu 32 Các tổ chức nghiệp đoàn Nhật Bản thành lập dựa sở nào? A Sự phá triển phong trào công nhân B Sự phá triển phong trào nông dân C Sự ủng hộ tầng lớp trí thức D Sự cho phép Chính phủ Nhật Bản Câu 33 Việc thành lập tổ chức nghiệp đoàn Nhật Bản cuối kỉ XIX kết phong trào A Nông dân B Tiểu tư sản C Học sinh, sinh viên D Công nhân Câu 34 Lựa chọn phương án phù hợp để hoàn thiện đoạn tư liệu sau phong trào công nhân Nhật Bản cuối kỉ XIX: “Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản thành lập năm 1901 do……… người bạn Nguyễn Ái Quốc Quốc tế Cộng sản, đứng đầu Xuất hân từ …………… Tôkiô, năm 23 tuổi, ơng tham gia tích cực trở hành lãnh đạo phong trào công nhân đường sắt.” A Cataiama Xen ……………………………… công nhân đường sắt B Abe Shinzô ………………………………… công nhân dệt may C Abe Shinzô ………………………………… cơng nhân đóng tàu D Cataiama Xen …………………………… cơng nhân in Câu 35 Điểm khác biệt xã hội phong kiến Nhật Bản so với xã hội phong kiến Việt Nam nằm kỉ XIX A Mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa xuất nông nghiệp B Mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa phát triển nhanh chóng C Sự tồn nhiều thương điểm buôn bán nước phương Tây D Kinh tế hàng hóa phát triển, cơng trường thủ cơng xuất Câu 36 Việt Nam học tập học kinh nghiệm từ Duy tân Minh Trị để vận dụng công đổi đất nước nay? A Xóa bỏ; tiếp nhận, học hỏi tiến bộ, thành tựu giới B Dựa vào sức mạnh khối đoàn kế toàn dân để tiến hành thành công công đổi đất nước C Tiếp nhận, học hỏi tiến giới, thay đổi cũ cho phù hợp với điều kiện đất nước D Kêu gọi vốn đầu tư nước ngồi để khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên Đáp án Câu Đáp án A C D B B C Câu 10 11 12 Đáp án B C B B B A Câu 13 14 15 16 17 18 Đáp án B C B C D C Câu 19 20 21 22 23 24 Đáp án C A D B D A Câu 25 26 27 28 29 30 Đáp án D B C D C A Câu 31 32 33 34 35 36 Đáp án D A D D B C BÀI 2: ẤN ĐỘ Câu Xã hội Ấn Độ suy yếu từ đầu kỉ XVII tranh giành quyền lực A Các chúa phong kiến B Địa chủ tư sản C Tư sản phong kiến D Phong kiến nông dân Câu Từ đầu kỉ XVII, nước tư phương Tây tranh xâm lược Ấn Độ? A Pháp, Tây Ban Nha B Anh, Bồ Đào Nha C Anh, Hà Lan D Anh, Pháp Câu Nội dung phản ánh tình hình Ấn Độ kỉ XIX? A Thực dân Anh hoàn thành xâm lược đặt ách cai trị Ấn Độ B Anh Pháp bắt tay thống trị Ấn Độ C Chế độ phong kiến Ấn Độ sụp đổ hoàn toàn D Các nước đế quốc bước can thiệp vào Ấn Độ Câu Từ kỉ XIX, thực dân Anh coi Ấn Độ A Thuộc địa quan trọng B Đối tác chiến lược C Kẻ thù nguy hiểm D Chỗ dựa tin cậy Câu Ý không phản ánh sách kinh tế thực dân Anh Ấn Độ từ kỉ XIX? A Ra sức vơ vé lương thực, nguyên liệu cho quốc B Đầu tư vốn phát triển ngành kinh tế mũi nhọn C Mở rộng công khai thác cách quy mơ D Bóc lột nhân cơng để thu lợi nhuận Câu Trong khoảng 25 năm cuối kỉ XIX, Ấn Độ diễn tình trạng hay kiện gì? A Nạn đói liên tiếp xảy làm gần 26 triệu người chết B Tuyến đường sắt Anh xây dựng Ấn Độ C Anh Pháp bắt tay khai thác thị trường Ấn Độ D Đảng Quốc đại phát động khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh Câu Chính sách cai trị thực dân Anh ẤN Độ có điểm đáng ý? A Chính phủ Anh cai trị trực tiếp B Cai trị thông qua máy quyền xứ C Dựa vào chúa phong kiến Ấn Độ để cai trị D Là kết hợp máy quyền thực dân chúa phong kiến Câu Để tạo chỗ dựa vững cho thống trị Ấn Độ,thực dân Anh thực thủ đoạn A Dung dưỡng giai cấp tư sản Ấn Độ B Loại bỏ lực chống đối C Câu kết với chúa phong kiến Ấn Độ D Chia để trị Câu Ngày -1 – 1877, Nữ hoàng Anh tuyên bố A Đồng thời nữ hoàng Ấn Độ B Đồng thời Thủ tướng Ấn Độ C Ấn Độ phận tách rời nước Anh D Nới lỏng quyền tự trị cho Ấn Độ Câu 10 Ý khơng phải sách cai trị thực dân Anh Ấn Độ? A Chia để trị, chia rẽ người Ấn với dân tộc khác Ấn Độ B Mua chuộc tầng lớp lực giai cấp phong kiến xứ C Du nhập tạo điều kiện cho phát triển Thiên Chúa giáo Ấn Độ D Khơi gợi khác biệt chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp xã hội Câu 11 Điểm giống sách cai trị thực dân Anh Ấn Độ thực dân Pháp Việt Nam cuối kỉ XIX A Đều thực sách giáo dục bắt buộc phục vụ cơng khai thác B Đều thực chế độ cai trị trực trị, cai trị trực tiếp, chia để trị C Đầu tư phát triển công nghiệp thuộc địa D Thực chế độ cai trị gián trị, cai trị gián tiếp thơng qua máy quyền tay sai Câu 12 Từ kỉ XIX, thành phần xã hội đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội Ấn Độ A Giai cấp công nhân B Giai cấp tư sản tầng lớp trí thức C Địa chủ tư sản D Tư sản công nhân Câu 13 Việc làm giai cấp sản tầng lớp trí hức Ấn Độ cho thấy vai trò quan trọng họ đời sống xã hội từ hế kỉ XIX? A Thành lập xưởng đóng tàu làm đại lí vận tải cho hãng tàu Anh B Mở xí nghiệp dệt làm đại lí cho hãng bn Anh C Xây dựng khu công nghiệp quy mô người Ấn D Đầu tư khai hác mỏ, cạnh tranh với tư sản Anh Câu 14 Nguyện vọng giai cấp tư sản Ấn Độ không thực dân Anh chấp nhận A Muốn tham gia quyền hợp tác với tư sản Anh B Muốn tự đo phát triển kinh tế tham gia quyền C Muốn Chính phủ Anh đầu tư vốn để phá triển sản xuất D Muốn cạnh tranh bình đẳng với tư sản Anh Ấn Độ Câu 15 Cuối năm 1885, đảng giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập với tên gọi A Đảng Quốc dân đại hội (Đảng Quốc đại) B Đảng Dân chủ C Quốc dân đảng D Đảng Cộng hòa Câu 16 Sự thành lập đảng có ý nghĩa A Đánh dấu giai cấp sản Ấn Độ bước lên vũ đài trị B Chế độ cai trị thực dân Anh Ấn Độ suy yếu C Giai cấp tư sản Ấn Độ có tiềm lực kinh tế mạnh D Giai cấp công nhân Ấn Độ bước lên vũ đài trị Câu 17 Phương pháp đấu tranh chủ yếu Đảng Quốc đại năm cuối kỉ XIXđầu kỉ XX A Tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng bạo lực cách mạng B Ơn hòa, đòi phủ thực dân tiến hành cải cách C Bạo động, lật đổ quyền thực dân Anh Ấn Độ D Hợp tác với phủ thực dân để đàn áp quần chúng Câu 18 Trong đấu tranh, Đảng Quốc đại đưa u cầu phủ thực dân Anh? A Được tham gia máy quyền, tự phát triển kĩ nghệ, thực số cải cách giáo dục, xã hội B Được điều hành hội đồng trị sự, tham gia phát triển công nghệ, tiến hành số cải cách giáo dục, xã hội C Được nắm quyền, phát triển kĩ nghệ, thực số cải cách giáo dục, xã hội D Được tham gia hội đồng trị sự, giúp đỡ để phát riển kĩ nghệ, thực số cải cách giáo dục, xã hội Câu 19 Nguyên nhân khiến thực ân Anh khơng chấp nhận u cầu trị, kinh tế, văn hóa Đảng Quốc đại gì? A Muốn trì bảo thủ, lạc hậu, kìm hãm phát triển thuộc địa để dễ bề cai trị B Muốn tư sản Ấn Độ phải ln phục tùng quyền thực dân Anh mặt C Muốn giai cấp tư sản Ấn Độ phải thỏa hiệp với quyền thực dân Anh D Muốn kìm hãm sư phát triển giai cấp tư sản Ấn Độ để dễ bề sai khiến Câu 20 Đảng Quốc đại bị chia rẽ thành hai phái A Thái độ thỏa hiệp đảng viên sách hai mặt quyền thực dân Anh B Thái độ thỏa hiệp đảng viên sách mua chuộc quyền thực dân Anh C Thái độ thỏa hiệp số lãnh đạo Đảng sách hai mặt quyền thực dân Anh D Thái độ thỏa hiệp số lãnh đạo Đảng sách mua chuộc quyền thực dân Anh Câu 21 Trong Đảng Quốc đại, Tilắc thủ lĩnh phái A Lập hiến B Ôn hòa C Cấp tiến D Cộng hòa Câu 22 Ý phản ánh chủ trương đấu tranh Tilắc A Tuyên truyền ý thức dân tộc, khơi dậy lòng yêu nước nhân dân B Phát động nhân dân lật đổ thực dân Anh, xây dựng quốc gia độc lập dân chủ C Phản đối thái độ thỏa hiệp, đòi hỏi phải có thái độ kiên chống thực dân Anh D Tập hợp trí thức tiến để đấu tranh Câu 23 Tháng – 1905, quyền thực dân Anh ban hành đạo luật Ấn Độ? A Chia đôi xứ Benga B Về chế độ thuế khóa C Thống xứ Benga D Giáo dục Câu 24 Sự kiện nhân dân Ấn Độ coi ngày “quốc tang”? A Tilắc bị bắt B Đảng Quốc đai tan rã C Khởi nghĩa Bombay thất bại D Đạo luật chia cắt Benga bắt đầu có hiệu lực Câu 25 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khởi nghĩa nhân dân Bombay Cancútta năm 1905 A Thực dân Anh đàn áp người Hồi giáo miền Đông người theo đạo Hinđu miền Tây B Người Hồi giáo miền Đông người theo đạo Hinđu miền Tây bị áp bức, bóc lộ nặng nề C Đạo luật chia cắt Benga có hiệu lực D Nhân dân Bombay Cancútta muốn lật đổ quyền thực dân Anh giành độc lập, dân chủ Câu 26 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khởi nghĩa Bombay (1908) nhân dân phản đối A Chính sách chia để trị B Bản án năm tù Tilắc C Đạo luật chia đôi xứ Benga D Đời sống nhân dân cực khổ Câu 27 Kết khởi nghĩa Bombay buộc thực dân Anh phải A Tuyên bố trao trả độc lập cho Ấn Độ B Thu hồi đạo luật chia cắt Benga C Nới lỏng ách cai trị Ấn Độ D Trả tự cho Tilắc Câu 28 Lực lượng lãnh đạo cao trào cách mạng 1905 – 1908 Ấn Độ A Một phận giai cấp tư sản Ấn Độ B Giai cấp công nhân Ấn Độ C Giai cấp nơng dân Ấn Độ D Tầng lớp trí thức Ấn Độ Câu 29 Điểm khác biệt cao trào cách mạng 1905 – 1908 với phong trào trước Ấn Độ A Có tham gia đông đảo hang vạn công nhân nhiều thành phố nước B Có quy mơ lớn, nêu cao hiệu đấu tranh “Ấn Độ người Ấn Độ” C Diễn hình thức tổng bãi công, lan rộng nhiều thành phố D Do phận giai cấp tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, đấu tranh cho nước Ấn Độ độc lập dân chủ Câu 30 Cuộc đấu tranh buộc thực dân Anh phải thu hồi đạo luậ chia cắt Benga? A Cuộc tổng bãi công hàng vạn công nhân Bombay B Cuộc khởi nghĩa binh lính Xipay C Cuộc khởi nghĩa Cancútta D Cuộc khởi nghĩa Đêli Câu 31 Phong trào dân tộc Ấn Độ phải tạm ngừng A Chính sách chia rẽ thực dân Anh phân hóa Đảng Quốc đại B Chính sách chia rẽ thực dân Anh can thiệp từ bên C Sự đàn áp thực dân Anh thoả hiệp Đảng quốc đại D Sự đàn áp thực dân Anh B.Tilắc bị cắt Đáp án Câu Đáp án A D A A B Câu 10 Đáp án A A D A C Câu 11 12 13 14 15 Đáp án B B B B A Câu 16 17 18 19 20 Đáp án A B D A C Câu 21 22 23 24 25 26 Đáp án C B A D C B Câu 27 28 29 30 31 Đáp án B A D A A BÀI 3: TRUNG QUỐC Câu Từ kỉ XVIII, sang kỉ XIX, Trung Quốc đứng trước nguy trở thành A “sân sau” nước đế quốc B “ván bài” trao đổi nước đế quốc C “quân cờ” cho nước đế quốc điều khiển D “miếng mồi” cho nước đế quốc phân chia, xâu xé Câu Yếu tố giúp nước đế quốc xâu xé Trung Quốc? A Phong trào bãi công công nhân lan rộng khắp nước B Thái độ thỏa hiệp giai cấp tư sản C Thái độ thỏa hiệp triều đình Mãn Thanh D Phong trào nông dân chống phong kiến bùng nổ Câu Với hiệp ước Nam Kinh, Trung Quốc trở thành nước A Nửa thuộc địa, nửa phong kiến B Thuộc địa, nửa phong kiến C Phong kiến quân phiệt D Phong kiến độc lập Câu Phong trào đấu tranh chống thực dân, phong kiến nhân dân Trung Quốc A Đầu kỉ XIX B Giữa kỉ XIX C Cuối kỉ XIX D Đầu kỉ XX Câu Chiến tranh thuốc phiện năm 1840 – 1842 chiến tranh A Pháp Trung Quốc B Anh Trung Quốc C Anh Pháp D Đức Trung Quốc Câu Lãnh đạo khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc A Trần Thắng B Ngơ Quảng C Hồng Tú Tồn D Chu Nguyên Chương Câu Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc nổ A Kim Điền (Quảng Tây) B Dương Tử (Quảng Đông) C Mãn Châu ( vùng Đông Bắc) D Nam Kinh (Quảng Đông) Câu Kết lớn khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc A Xây dựng quyền Trung ương Thiên Kinh (Nam Kinh) B Buộc nước đế quốc phải thu hẹp vùng chiếm đóng C Xóa bỏ tồn chế độ phong kiến D Mở rộng khởi nghĩa khắp nước Câu Chính sách tiến quyền Trung ương Thiên Kinh (Nam Kinh) A Thực sách bình qn ruộng đất, bình quyền nam nữ B Xóa bỏ bóc lột giai cấp địa chủ phong kiến C Xóa bỏ loại thuế khóa cho nhân dân D Thực quyền ự dân chủ Câu 10 Người khởi xướng vận động Duy tân Trung Quốc A Hồng Tú Toàn Lương Khải Siêu B Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu C Từ Hi Thái hậu Khang Hữu Vi D Khang Hữu Vi Tôn Trung Sơn Câu 11 Mục đích vận động Duy tân Trung Quốc A Khẳng định vai trò quan lại, sĩ phu tiến B Đưa Trung Quốc phát triển thành cường quốc Châu Á C Thực cải cách tiến để cải thiện đời sống nhân dân D Đưa Trung Quốc phát triển, khỏi tình trạng bị nước đế quốc xâu xé Câu 12 Vị vua ủng hộ vận động Duy tân Trung Quốc A Khang Hi B Càn Long C Quang Tự D Vĩnh Khang Câu 13 Cuộc vận động Duy tân Trung Quốc phát triển chủ yếu lực lượng nào? A Đông đảo nhân dân B Tầng lớp công nhân vừa đời C Giai cấp địa chủ phong kiến D Tầng lớp quan lại, sĩ phu có tư tưởng tiên tiến Câu 14 Nguyên nhân quan trọng dẫn đến thất bại nhanh chóng vận động Duy tân Trung Quốc A Không dựa vào lực lượng nhân dân B Chưa chuẩn bị kĩ mặt C Những người lãnh đạo chưa có nhiều kinh nghiệm D Sự chống đối, đàn áp phái thủ cựu Từ Hi Thái hậu đứng đầu Câu 15 Phong trào Nghĩa Hòa đồn bùng nổ A Sơn Đơng B Trực Lệ C Sơn Tây D Vân Nam Câu 16 Phong trào Nghĩa Hòa đồn nhằm mục tiêu A cơng sứ qn nước ngồi Bắc Kinh B cơng trụ sở quyền phong kiến Mãn Thanh C công tô giới nước đế quốc Trung Quốc D đánh đuổi đế quốc khỏi đất nước Trung Quốc Câu 18 Nội dung Điều ước Tân Sửu (1901) A Trả lại cho nhà Thanh số vùng đất nước đế quốc phép chiếm đóng Bắc Kinh B Nhà Thanh phải trả tiền bồi thường chiến tranh buộc phải nước chiếm đóng Bắc Kinh C Nhà Thanh phải trả tiền bồi thường chiến tranh cắt đất cho nước đế quốc thiết lập vùng tô giới D Nhà Thanh phải trả tiền bồi thường chiến tranh mở cửa tự cho người nước ngồi vào Trung Quốc bn bán Câu 19 Điều ước Tân Sửu (1901) đánh dấu A Trung Quosc bị biến thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến B Các nước đế quốc chia sẻ xong “cái bánh ngọt” Trung Quốc B Tăng cường viện binh C Cử gián điệp Bắc nắm tình hình lơi kéo số tín đồ Cơng giáo lầm lạ D Gây sức éo buộc triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước Câu Thực dân Pháp viện cớ để cơng Bắc Kì lần thứ (1873)? A Nhà Nguyễn tiếp tục sách “bế quan tỏa cảng” B Nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu khởi nghĩa nông dân C Nhà Nguyễn nhờ giải “vụ Đuypuy” D Nhà Nguyễn phản đối sách ngang ngược Pháp Câu Tướng Pháp huy cơng Bắc Kì lần thứ (1873) A Gáchủ nghĩaiê B Bơlắc C Rivie D Rơve Câu Ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng cơng tỉnh thành Bắc Kì? A Hà Nội B Hung Yên C Hải Dương D Nam Định Câu Vì quân đội triều đình nhanh chóng thất thủ thành Hà Nội năm 1873? A Triều đình đầu hàng B Quân triều đình chống cự yếu ớt C Quân triều đình thực chiến thuật phòng thủ, dựa vào thành đợi giặc, chưa kết hợp với nhân dân kháng chiến D Triều đình mải lo đối phó vơi phong trào đấu tranh nhân dân Câu Trận đánh gây tiếng vang lớn nhát Bắc Kì năm 1873? A Trận bao vây quân địch thành Hà Nội B Trận chiến đấu cửa ô Quan Chưởng (Hà Nội) C Trận phục kích quân ta quân Cờ đen Cầu Giấy (Hà Nội) D Trận phục kích quân ta quân Cờ đen cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa) Câu 10 Trong trận Cầu Giấy (Hà Nội) lần thứ (12-1873), tên tướng Pháp tử trận? A Gáchủ nghĩaiê B Rivie C Hácách mạngăng D Đuypuy Câu 11 Trong trận chiến đấu cửa ô Quan Chưởng, lãnh đạo binh sĩ chiến đấu đến để bảo vệ thành? A Một viên Chưởng B Tổng đốc Nguyễn Tri Phương C Lưu Vĩnh Phúc D Hoàng Tá Viêm Câu 12 Chiến tháng quân ta Cầu Giấy (Hà Nội) lần thứ (1873) khiến thực dân Pháp phải A Tăng nhanh viện binh Bắc Kì B Hoang mang lo sợ tìm cách thương lượng C Bàn kế hoạch mở rộng chiến tranh xâm lược Bắc Kì D Ráo riết đẩy mạnh thực âm mưu xâm lược toàn Việt Nam Câu 13 Hãy xếp kiện sau theo trình tự thời gian: Pháp nổ súng công thành Hà Nội thứ Phong trào phản đối triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Giáp Tuất dâng cao khắp nước Thực dân Pháp phái đại úy Gáchủ nghĩaiê đưa quân Bắc A 1,2,3 B 2,1,3 C 3,2,1 D 3,1,2 Câu 14 Vì thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình nhà Nguyễn để kí kết hiệp ước vào năm 1874? A Pháp thất bại việc đánh chiếm thành Hà Nội B Pháp bị chặn đánh Thanh Hóa C Pháp thất bại trận Cầu Giấy lần thứ D Pháp thất bại trận Cầu Giấy lần thứ hai Câu 15 Triều đình nhà Nguyễn làm sau chiến thắng quân dân ta trận Cầu Giấy lần thứ (1873)? A Kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874) B Lãnh đạo nhân dân kháng chiến C Cử Tổng đốc Hoàng Diệu tiếp tục huy kháng chiến D Tiến hành cải cách tân đất nước Câu 16 Hiệp ước đánh dấu việc triều đình nhà Nguyễn thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì đất thuộc Pháp? A Hiệp ước Nhâm Tuất B Hiệp ước Giáp Tuất C Hiệp ước Hácách mạngăng D Hiệp ước Patơnốt Câu 17 Thực dân Pháp viện cớ để xâm lược Bắc Kì lần thứ hai (1882)? A Nhà Nguyễn tiếp tục sách “bế quan tỏa cảng” B Nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu khởi nghĩa nông dân C Nhà Nguyễn tiếp tục có giao hảo với nhà Thanh Trung Quốc D Nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất (1874) Câu 18 Tên tướng Pháp huy tiến cơng Bắc Kì lần thứ hai? A Gáchủ nghĩaiê B Rivie C Cuốcbê D Đuypuy Câu 19 Người lãnh đạo quan quân triều đình chống lại công thành Hà Nội lần thứ hai (1882) quân Pháp A Nguyễn Tri Phương B Lưu Vĩnh Phúc C Hoàng Diệu D Hoàng Tá Viêm Câu 20 Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai chứng tỏ điều tinh thần kháng chiến chống Pháp nhân dân ta? A Lòng yêu nước tâm bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta B Ý chí tâm, sẵn sàng tiêu diệt giặc nhân dân ta C Lối đánh giặc tài tình nhân dân ta D Sự phối hợp nhịp nhàng, đồng quân dân ta việc phá bao vây địch Câu 21 Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ (1873) lần thứ hai (1883) chiến công lực lượng nào? A Dân binh Hà Nội B Quan quân binh sĩ triều đình C Quân Cờ đen Lưu Vĩnh Phúc D Quân Cờ đen Lưu Vĩnh Phúc kết hợp với quân Hoàng Tá Viêm Câu 22 Sự kiện đánh dấu đầu hàng hồn tồn triều đình nhà Nguyễn trước xâm lược thực dân Pháp? A Quân Pháp cơng chiếm Thuận An B Triều đình kí Hiệp ước Hácách mạngăng (1883) Hiệp ước Patơnốt (1884) C Thành Hà Nội thất thủ lần thứ (1873) D Thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai (1882) Câu 23 Hiệp ước đánh dấu thực dân Pháp hồn thành cơng xâm lược Việt Nam? A Hiệp ước Nhâm Tuất B Hiệp ước Giáp Tuất C Hiệp ước Hácách mạngăng D Hiệp ước Patơnốt Câu 24 Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận bảo hộ Pháp tồn đất nước Việt Nam hơng qua hiệp ước nào? A Hiệp ước Hácách mạngăng B Hiệp ước Giáp Tuất C Hiệp ước Patơnốt D Hiệp ước Hácách mạngăng Hiệp ước Patơnốt Câu 25 Thực dân Pháp hồn thành cơng xâm lược Việt Nam nào? A Sau đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai B Sau kí Hiệp ước Hácách mạngăng Patơnốt C Sau đánh chiếm kinh thành Huế D Sau đánh chiếm Đà Nẵng Đáp án Câu Đáp án C B B C Câu Đáp án C A A C Câu 10 11 12 Đáp án C A A B Câu 13 14 15 16 Đáp án D C A B Câu 17 18 19 20 21 Đáp án D B C B D Câu 22 23 24 25 Đáp án B D D B 22 23 24 25 BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN TA CUỐI THẾ KỈ XIX Câu Tuy hồn thành cơng bình định Việt Nam, thực dân Pháp gặp phải phản kháng liệt lực lượng nào? A Một số quan lại yêu nước nhân dân Nam Kì B Một số quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước nhân dân nước C Một số quan lại yêu nước nhân dân Trung Kì D Một số quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước Bắc Kì Câu Người đứng đầu phái chủ chiến chủ trương chống Pháp triều đình Huế A Phan Thanh Giản B Vua Hàm Nghi C Tôn Thất Thuyết D Nguyễn Văn Tường Câu Sau phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thấ Thuyết làm gì? A Đưa vua Hàm Nghi Tam cung rời khỏi Hồng thành đến sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) B Tiếp tục xây dựng hệ thống sơn phòng C Bổ sung lực lượng quân D Đưa vua Hàm Nghi Tam cung rời khỏi Hồng thành đến sơn phòng Âu Sơn (Hà Tĩnh) Câu Nội dung chủ yếu chiếu Cần vương A Kêu gọi quần chúng nhân dân đứng lên kháng chiến B Kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân nước vua mà đứng lên kháng chiến C Kêu gọi tiến hành cải cách trị, xã hội D Tố cáo tội ác thực dân Pháp Câu Phong tào Cần vương diễn sôi địa phương nào? A Trung Kì Nam Kì B Bắc Kì Nam Kì C Bắc Kì Trung Kì D Bắc Kì, Trung Kì Nam Kì Câu Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần vương đặt huy A Tôn Thất Thuyết Nguyễn Văn Tường B Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết C Nguyễn Văn Tường Trần Xuân Soạn D Nguyễn Đức Nhuận Đào Doãn Dịch Câu Bộ huy phong trào Cần vương đóng địa bàn thuộc hai tỉnh nào? A Quảng Ngãi Bình Định B Quảng Nam Quảng Trị C Quảng Bình Quảng Trị D Quảng Trị Hà Tĩnh Câu Sau bắt vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đưa ông đày đâu? A Tuynidi B Angiêri C Mêhicô D Nam Phi Câu Sau vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương A Chấm dứt hoạt động B Chỉ hoạt động cầm chừng C Vẫn tiếp tục thu hẹp địa bàn Nam Trung Bộ D Tiếp tục hoạt động, quy tụ dần thành trung tâm lớn Câu 10 Ý nghĩa phong trào Cần vương A Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam B Buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập C Thổi bùng lên lửa đáu tranh cứu nước nhân dân D Tạo tiền đề cho xuất trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu kỉ XX Câu 11 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại phong trào Cần vương gì? A Triều đình đầu hàng thực dân Pháp B Phong trào diễn rời rạc, lẻ tẻ C Thiếu đường lối lãnh đạo đắn huy thống D Thực dân Pháp mạnh củng cố thống trị Việt Nam Câu 12 Đặc điểm phong trào Cần vương A Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến B Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản C Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản D Là phong trào yêu nước tầng lớp nông dân Câu 13 Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương cuối kỉ XIX A Khởi nghĩa Hương Khê B Khởi nghĩa Hùng Lĩnh C Khởi nghĩa Ba Đình D Khởi nghĩa Bãi Sậy Câu 14 Cuộc khởi nghiã Bãi Sậy lãnh đạo? A Đinh Công Tráng B Nguyễn Thiện Thuật C Phan Đình Phùng D Đinh Gia Quế Câu 15 Cuộc khởi nghĩa Ba Đình lãnh đạo? A Phạm Bành, Đinh Công Tráng B Nguyễn Thiện Thuật, Đinh Gia Quế C Tống Duy Tân, Trần Xuân Soạn D Phạm Bành, Cầm Bá Thước Câu 16 Cuộc khởi nghĩa Hương Khê lãnh đạo? A Cao Điền Tống Duy Tân B Tống Duy Tân Cao Thắng C Phan Đình Phùng Hồng Hoa Thám D Phan Đình Phùng Cao Thắng Câu 17 Cao Thắng có vai trò khởi nghĩa Hương Khê? A Chiêu tập binh sĩ, trang bị huấn luyện quân B Xây dựng thuộc vùng rừng núi tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình C Chiêu tập binh sĩ, trang bị huấn luyện quân sự, xây dựng cứ, nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo mẫu Pháp D Chuẩn bị lực lượng vũ khí cho khởi nghĩa Câu 18 Giai đoạn từ 1885 đến năm 1888, nghĩa quân Hương Khê tập trung thực nhiệm vụ chủ yếu gì? A Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp B Chuẩn bị lực lượng, xây dựng sở chiến đấu C Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu D Chặn đánh đoàn xe vận tải thực dân Pháp Câu 19 Giai đoạn từ 1888 đến năm 1896, nghĩa quân Hương Khê tập trung thực nhiệm vụ gì? A Tập trung lực lượng đánh Pháp B Chuẩn bị lực lượng, xây dựng sở chiến đấu nghĩa quân C Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu D Chiến đấu liệt Câu 20 Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn kéo dài phong trào chống Pháp cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX A Khởi nghĩa Hương Khê B Khởi nghĩa Yên Thế C Khởi nghĩa vùng Tây Bắc hạ lưu sông Đà D Khởi nghĩa đồng bào Tây Nguyên Câu 21 Nông dân Yên Thế đứng lên chống Phấp A Hưởng ứng chiếu Cần vương B Chống lại sách cướp bóc, bình địn thực dân Pháp, bảo vệ sống C Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp triều đình D Gồm tất nguyên nhân Câu 22 Lực lượng tham gia đông đảo khởi nghĩa Yên Thế A Công nhân B Nông dân C Các dân tộc sống miền núi D Nông dân công nhân Câu 23 Đến năm 1981, từ Yên Thế, nghĩa quân mở rộng hoạt động sang vùng nào? A Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng B Phủ Lạng Thương C Tiên Lữ (Hưng Yên) D Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Yên, Hải Dương Câu 24 Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1897, lãnh tụ tối cao khởi nghĩa Yên Thế A Đề Nấm B Đề Thám C Nguyễn Trung Trực D Phan Đình Phùng Câu 25 Điểm khác khởi nghĩa Yên Thế so với khởi nghĩa phong trào Cần vương A Hưởng ứng chiếu Cần vương B Chống thực dân Pháp, chống triều đình nhà Nguyễn C Là phong trào nơng dân chống Pháp, không thuộc phạm trù phong trào Cần vương D Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp triều đình Đáp án Câu Đáp án B B A B Câu Đáp án C B D B Câu 10 11 12 Đáp án C D C A Câu 13 14 15 16 Đáp án A B A D Câu 17 18 19 20 21 Đáp án C B D B B Câu 22 23 24 25 Đáp án B B B C 22 23 24 25 BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP Câu Năm 1897, thực dân Pháp cử nhân vật sang làm Tồn quyền Đơng Dương? A Rivie B Gáchủ nghĩaiê C Pơn Đume D Bơlắc Câu Đặc điểm bật kinh tế Việt Nam năm cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX A Kinh tế nông nghiệp phát triển, kinh tế công nghiệp chậm phát triển B Xuất mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa manh mún lệ thuộc vào Pháp C Thương nghiệp phát triển D Hệ thống đường giao thông mở rộng Câu Trước thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có hai giai cấp A Địa chủ phong kiến tiểu tư sản B Địa chủ phong kiến tư sản C Địa chủ phong kiến nông dân D Công nhân nông dân Câu Giai cấp công nhân Việt Nam tập trung đông ngành nào? A Khai thác mỏ B Đồn điền C Cơng nghiệp đóng tàu D Các xí nghiệp chế biến Câu Đầu kỉ XX, mục tiêu đấu tranh giai cấp công nhân Việt Nam gì? A Đòi quyền lợi kinh tế B Đòi quyền lợi giai cấp C Đòi quyền lợi dân tộc D Đòi quyền tự do, dân chủ Câu Thực dân Pháp thực sách từ tiến hành công khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam? A Chính sách “chia để trị” B Chính sách “dùng người Pháp trị người Việt” C Chính sách “đồng hóa” dân tộc Việt Nam D Chính sách “khủng bố trắng” người chống đối Câu Trong trình khai thác thuộc địa Việt Nam, thực dân Pháp trọng vào ngành nào? A Công nghiệp nặng B Công nghiệp nhẹ C Khai thác mỏ D Luyện kim khí Câu Giai cấp hay tầng lớp Việt Nam ngày gánh chịu nhiều thứ thuế bị khổ cực trăm bề thời gian thực dân Pháp tiến hành công khai thác thuộc địa lần thứ nhất? A Tầng lớp tư sản dân tộc B Tầng lớp tiểu tư sản C Giai cấp công nhân D Giai cấp nông dân Câu Thành phần xuất thân giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ A Tầng lớp tư sản B Giai cấp nông dân C Tầng lớp tiểu tư sản D Tầng lớp địa chủ nhỏ Câu 10 Hệ lớn sách cai trị thực dân Pháp Việt Nam sau khai thác thuộc địa lần thứ A Nền kinh tế phát triển rõ rệt B Công nghiệp phát triển C Cơ cấu kinh tế nhiều có biến chuyển, cấu xã hội biến đổi sâu sắc D Phong trào yêu nước phát triển mạnh Câu 11 Qua công khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, phương thức sản xuất bước du nhập vào Việt Nam? A Phương thức sản xuất phong kiến B Phương thức sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp C Phương thức sản xuất thực dân D Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Câu 12 Để tối đa hóa nguồn lợi nhuận, khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam, thực dân Pháp trì phương thức bóc lột nào? A Phương thức bóc lột tư chủ nghĩa B Phương thức bóc lột phong kiến C Phương thức bóc lột thực dân D Phương thức bóc lột tiền tư chủ nghĩa Câu 13 Trong khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Việt Nam làm xuất giai cấp tầng lớp xã hội mới, A Địa chủ nhỏ công nhân B Công nhân, tư sản dân tộc tiểu tư sản C Công nhân, nông dân tư sản dân tộc D Công nhân, nông dân tiểu tư sản Câu 14 Giai cấp đời trước khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Việt Nam trở thành lực lượng đông đảo cách mạng? A Tư sản dân tộc B Công nhân C Nơng dân D Tiểu tư sản Câu 15 Vì phong trào đấu tranh công nhân Việt Nam năm đầu kỉ XX mang tính tự phát? A Vì họ đấu tranh chưa mạnh mẽ, chưa kiên B Vì họ đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế C Vì họ chưa quan tâm đến việc đấu tranh đòi quyền tự dân chủ D Vì đàn áp dã man thực dân Pháp Câu 16 Lực lượng xã hội tiếp thu luồng tư tưởng bên vào Việt Nam đầu kỉ XX? A Nông dân B Công nhân C Sĩ phu yêu nước tiến tầng lớp nhân dân đô thị D Sĩ phu yêu nước Câu 17 Những năm cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, tư tưởng tiến từ nước ảnh hưởng đến Việt Nam? A Các nước khu vực Đông Nam Á B Nhật Bản Trung Quốc C Anh Pháp D Ấn Độ Trung Quốc Đáp án Câu Đáp án C B C A Câu Đáp án A A C D Câu 10 11 12 13 Đáp án B C D B B Câu 14 15 16 17 Đáp án B B C B BÀI 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914) Câu Ý lí mà vào năm đầu kỉ XX số nhà yêu nước Việt Nam muốn theo đường cứu nước Nhật Bản? A Nhật Bản nước “đồng văn, đồng chủng”, nước châu Á thoát khỏi số phận nước thuộc địa B Sau Cải cách Minh Trị, Nhật Bản trở thành nước tư hùng mạnh C Nhật Bản dã đánh thắng đế quốc Nga (1905) D Nhật Bản đề thuyết “Đại Đông Á” nhằm mở rộng ảnh hưởng khu vực Đơng Á, có Việt Nam Câu Phan Bội Châu thực chủ trương giái phóng dân tộc đường nào? A Cải cách kinh tế, xã hội B Duy tân để phát triển đất nước C Bạo lực để giành độc lập dân tộc D Đấu tranh trị kết hợp đấu tranh vũ trang Câu Phan Bội Châu đồng chí ơng chủ trương thành lập Hội Duy tân nhằm mục đích gì? A Đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến Việt Nam B Duy tân làm cho đất nước cường thịnh để giành độc lập C Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ phong kiến, hành lập thể cộng hòa D Đánh đổ ngơi vua, phát triển lên tư chủ nghĩa Câu Để thực chủ trương cầu viện Nhậ Bản giúp đỡ đánh Pháp, Phan Bội Châu tổ chức phong trào A Duy tân B Đông du C Bạo động chống Pháp D “Chấn nội hóa” Câu Vì phong trào Đơng du tan rã (1908)? A Phụ huynh đòi đưa em nước trước thời hạn B Đã hết thời gian đào tạo, học sinh phải nước C Phan Bội Châu thấy khơng có tác dụng nên đưa học sinh nước D Chính phủ Nhật Bản câu kết với thực dân Pháp Đông Dương, trục xuất số lưu học sinh Việt Nam, kể Phan Bội Châu Câu Sau thời gian Nhật Bản, Phan Bội Châu đến đâu để tiếp tục hoạt động? A Trung Quốc B Triều Tiên C Về nước D Thái Lan Câu Tại Phan Bội Châu lại quay trở lại hoạt động Trung Quốc? A Trung Quốc gắn với Việt Nam nên dễ dàng nước hoạt động B Ảnh hưởng tư tưởng cải cách Trung Quốc C Cách mạng Tân Hợi (1911) bùng nổ, triều đình Mãn Thanh bị lật đổ, Chính phủ Dân quốc thành lập, thi hành nhiều sách tiến D Do Trung Quốc khơng phải thuộc địa thực dân Pháp Câu Năm 1912, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội Quảng Châu (Trung Quốc) nhằm mục đích gì? A Tập hợp lực lượng yêu nước Việ Nam hoạt động Trung Quốc B Chuẩn bị lực lượng để tiến hành bạo động giành độc lập C Đào tạo đội ngũ cán bộ, đưa nước hoạt động D Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam Câu Việt Nam Quang phục hội có hoạt động để gây tiếng vang nước thức tỉnh đồng bào? A Tổ chức tuyên truyền vận động quần chúng cách mạng nước B Mở lớp huấn luyện đội ngũ cán Quảng Châu C Cử người bí mật nước trừ khử tên thực dân đầu sỏ, kể Tồn quyền Anbe Xarơ tên tay sai đắc lực D Tiến hành bạo động vũ trang nước Câu 10 Kết hoạt động buổi đầu Việt Nam Quang phục hội A Tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân nước B Mở nhiều lớp huấn luyện đội ngũ cán Quảng Châu C Khuấy động dư luận ngồi nước D Kích động tinh thần u nước nhân dân ta Đáp án Câu Đáp án D C A B D Câu 10 Đáp án A C D C C BÀI 24: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918) Câu “Nhiệm vụ chủ yếu Đông Dương cung cấp cho quốc đến mức tối đa nhân lực, vật lực tài lực …” tuyên bố A Chính phủ Pháp B Tồn quyền Đơng Dương C Chính phủ tay sai Đông Dương D Chỉ huy quân đội Pháp Đông Dương Câu Để phục vụ cho Chiến tranh giới thứ nhất, thực dân Pháp Đơng Dương thực sách gì? A Khuyến khích nhân dân ta tích cực sản xuất nông nghiệp để tăng nguồn lương thực B Tăng cường đầu tư sản xuất công nghiệp C Tăng thuế để tăng nguồn thu ngân sách D Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế, mua cơng trái, đưa lương thực, nơng sản, kim loại sang Pháp Câu Chính sách thực dân Pháp Đông Dương năm Chiến tranh giới thứ tác động mạnh đến lĩnh vực nào? A Kinh tế B Văn hóa C Kinh tế - xã hội D Giáo dục Câu Nền công nghiệp Đông Dương năm Chiến tranh giới thứ có vai trò nào? A Phải gánh đỡ tổn thất, thiếu hụt quốc B Có vai trò việc bù đắp tổn thất, thiếu hụt chiến tranh quốc C Cung cấp mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu chiến tranh D Tránh phụ huộc vào cơng nghiệp quốc Câu Chiến tranh giới thứ làm cho việc trao đổi hàng hóa Pháp với Đơng Dương nào? A Hàng hóa nhập từ Pháp sang Đơng Dương giảm B Hàng hóa nhập từ Pháp sang Đơng Dương tăng lên C Hàng hóa xuất từ Đơng Dương sang Pháp giảm D Hàng hóa xuất từ Đông Dương sang Pháp tăng lên Câu Để giải khó khăn việc trao đổi hàng hóa Đơng Dương Pháp rong năm Chiến tranh giới thứ nhất, tư Pháp đưa giải pháp gì? A Liên kết đầu tư kinh doanh B Nới lỏng độc quyền, cho tư người Việt kinh doanh tương đối tự C Khuyến khích đầu tư vốn vào ngành sản xuất cơng nghiệp D Khuyến khích nghề htur cơng truyền thống phát triển Câu Nền nông nghiệp Đông Dương năm Chiến tranh giới thứ có chuyển biến sao? A Chuyển từ độc canh lúa sang trồng công nghiệp phục vụ chiến tranh B Chuyển hẳn sang trồng công nghiệp phục vụ chiến tranh C Chuyển sang nông nghiệp chun canh hóa D Chuyển sang nơng nghiệp hàng hóa Câu Yếu tố tác động đến tình hình xã hội Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ nhất? A Chính sách kinh tế, xã hội Pháp Việt Nam B Những biến động kinh tế Việt Nam C Chính sách Pháp biến động kinh tế Việt Nam D Pháp bên tham chiến Chiến tranh giới thứ Câu Nguyên nhân dẫn đến đời sống củ nông dân Việt Nam bần năm Chiến tranh giới thứ nhất? A Pháp chuyển sang độc canh công nghiệp phục vụ chiến tranh B Không quan tâm phát triển nơng nghiệp C Nạn bắt lính đưa sang chiến trường châu Âu, nạn chiếm đoạt ruộng đất, sưu cao thuế nặng D Hạn hán, lũ lụt diễn thường xuyên Câu 10 Trong bối cảnh đó, tư sản Việt Nam làm để có địa vị trị định? A Tăng cường đẩy mạnh sản xuất kinh doanh B Đẩy mạnh buôn bán với tư Pháp C Lập quan ngôn luận, bênh vực quyền lợi trị kinh tế cho người nước D Cử người tham gia máy quyền thực dân Pháp Đông Dương Câu 11 Lực lượng chủ chốt phong trào dân tộc năm Chiến tranh giới thứ A Tư sản dân tộc B Tiểu tư sản C Công nhân D Công nhân nơng dân Câu 12 Hình thức đấu tranh công nhân Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ A Đấu tranh trị B Đấu tranh kinh tế C Đấu tranh kinh tế kết hợp với bạo động D Bạo động vũ trang Câu 13 Hình thức đấu tranh kinh tế cơng nhân Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ A Chống cúp phạt lương B Đòi tăng lương C Đòi giảm làm D Chống làm việc 12 ngày Câu 14 Phong trào đấu tranh công nhân Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ có ý nghĩa gì? A Đánh dấu bước phát triển phong trào cơng nhân B Thể tinh thần đồn kết, ý thức kỉ luật giai cấp công nhân C Tiếp nối truyền thống yếu nước dân tộc D Khẳng định vị trí, vai trò cơng nhân đấu tranh giải phóng dân tộc Câu 15 Đối với nhà yêu nước tiền bối, Nguyễn Tất Thành có thái độ nào? A Khâm phục tinh thần yêu nước họ B Không tán thành đường cứu nước họ C Khâm phục tinh thần yêu nước, không tán thành đường cứu nước họ D Tán thành đường cứu nước họ Câu 16 Trước hạn chế khuynh hướng cứu nước chí sĩ yêu nước trước, Nguyễn Tất Thành có định gì? A Quyết định nước ngồi tìm đường cứu nước cho dân tộc B Tích cực tham gia hoạt động yêu nước để tìm hiểu thêm C Sang Trung Quốc tìm hiểu nhờ giúp đỡ D Sang Nga học tập nhờ giúp đỡ Câu 17 Bối cảnh lịch sử định việc Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước? A Thực dân Pháp đặt xong ách thống trị đất nước Việt Nam B Phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta phát triển mạnh mẽ C Các tư tưởng cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ảnh hưởng sâu rộng đến nước ta D Con đường cứu nước giải phóng dân tộc Việt Nam bế tắc, chưa có lối Câu 18 Vì Nguyễn Tất Thành định sang phương Tây tìm đường cứu nước? A Vì Pháp kẻ thù trực tiếp nhân dân ta B Nơi đặt trụ sở Quốc tế Cộng sản – tổ chức ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc C Để tìm hiểu xem nước Pháp nước khác làm nào, trở giúp đồng bào D Nơi diễn cách mạng tư sản tiếng Câu 19 Điểm đến hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành quốc gia nào? A Pháp B Trung Quốc C Nhật Bản D Liên Xơ Câu 20 Trong hành trình tìm đường cứu nước, nhận thức Nguyễn Tất Thành, khác với nhà yêu nước trước A Cần phải đoàn kết lực lượng dân tộc để đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược B Ở đâu bọn đế quốc, thực dân tàn bạo, độc ác; đâu người lao động bị áp bóc lột dã man C Cần phải đoàn kết với dân tộc bị áp để đấu tranh giành độc lập D Cần phải đoàn kết với nhân dân Pháp đấu tranh giành độc lập Câu 21 Những hoạt động yêu nước Nguyễn Tất Thành Pháp có tác dụng gì? A Là sở tiếp nhận ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga B Làm chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng Người C Tuyên truyền khích lệ tinh thần yếu nước Việt kiều Pháp D Là sở quan trọng để Người xác định đường cứu nước đắn cho dân tộc Việt Nam Đáp án Câu Đáp án B D C B A Câu 10 Đáp án B A C C C Câu 11 12 13 14 15 16 Đáp án D C A B C A Câu 17 18 19 20 21 Đáp án D C A B D BÀI 25: SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 -1918) Câu Chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng từ thời gian nào? A Thế kỉ XVII B Thế kỉ XVIII C Đầu kỉ XIX D Giữa kỉ XIX Câu Biểu mâu thuẫn xã hội Việt Nam giai đoạn A Xung đột lợi ích kinh tế, trị giai cấp tăng lên B Làng xóm xơ xác, tiêu điều, đời sống nhân dân cực khổ C Các bạo loạn khởi nghĩa nông dân bùng phát phạm vi nước D Xã hội loạn lạc, nơng dân bị bần hóa Câu 3.Từ đầu kỉ XVIII đến kỉ XIX, kinh tế tiểu nông Việt Nam bị cản trở phát triển A Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa chưa hình thành B Gặp phải trở lực lớn chế độ chiếm hữu bóc lột phong kiến lỗi thời C Tư tưởng sản xuất nhỏ, manh mún đa số nông dân Việt Nam D Kĩ thuật canh tác lạc hậu Câu Để kinh tế hàng hóa thị trường dân tộc phát triển, yêu cầu đặt gì? A Thống đất nước, thống thị trường dân tộc B Du nhập quan hệ sản xuất tư vào Việt Nam C Xóa bỏ chế độ chiếm hữu bóc lột phong kiến lỗi thời D Thay đổi kĩ thuật canh tác lạc hậu Câu Giữa kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam tình trạng khủng hoảng bên ngồi lại xuất nguy đe dọa độc lập nước ta? A Nhà Thanh Trung Quốc lăm le xâm lược nước ta B Nhật Bản tăng cường hoạt động gây ảnh hưởng đến Việt Nam C Chủ nghĩa tư phương Tây riết bành trướng lực sang phương Đông D Phong kiến Xiêm triển khai kế hoạch bành trướng lực Đông Nam Á Câu Thực dân Pháp triển khai âm mưu xâm lược Việt Nam thơng qua hoạt động nào? A Điều tra, tìm hiểu tình hình Việt Nam thời gian dài B Thông qua hoạt động giáo sĩ Hội truyền giáo nước Pháp để thiết lập sở trị, xã hội cần thiết C Mua chộc quan lại nhà Nguyễn D Thông qua thương nhân Pháp để timg hiểu tình hình Việt Nam Câu Trước nguy xâm lược từ tư phương Tây, yêu cầu lịch sử đặt gì? A Cải cách – tân đất nước để tự cường, cải thiện đời sống nhân dân B Tăng cường liên kết với nước kv để tăng tiềm lực C “Đóng cửa” khơng giao thương với phương Tây để tránh tác động tiêu cực D Thực sách “cấm đạo” triệt để Câu Sự kiện liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng công cửa biển Đà Nẵng (1858) chứng tỏ điều gì? A Quan hệ nhà Nguyễn thực dân Pháp chấm dứt B Pháp thức mở chiến tranh xâm lược Việt Nam C Là hoạt động dọn đường, chuẩn bị cho xâm lược Việt Nam quân Pháp D Nhà Nguyễn thất bại trước xâm lược quân Pháp Câu Nguyên nhân khiến Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp gì? A Tiềm lực kinh tế, quân yếu nhiều so với tư Pháp B Nhà Nguyễn thực sách đối nội, đối ngoại sai lầm, thiếu đường lối đạo đắn thiếu ý chí tâm đánh giặc C Nhà Nguyễn không nhận ủng hộ nhân dân D Ngọn cờ phong kiến lỗi thời, không đủ sức hiệu triệu nhân dân chống Pháp Câu 10 Hiệp ước Patơnốt đánh dấu A Triều đình nhà Nguyễn bước đầu đầu hàng thực dân Pháp B Mộ phần nước ta bị bán cho thực dân Pháp C Lần cuối triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp D Sự đầu hàng hồn tồn triều đình nhà Nguyễn trước thực dân Pháp, kế thúc tồn nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập Câu 11 Tại sau gần 40 năm (1858 – 1896), thực dân Pháp thiết lập thống trị tồn lãnh thổ Việt Nam? A Tình hình nước Pháp có nhiều biến động, làm gián đoạn tiến trình xâm lược B Pháp phải tập trung lực lượng tranh giành ảnh hưởng Trung Quốc với đế quốc khác C Chúng vấp phải chiến tranh nhân dân bền bỉ, liệt nhân dân ta D Sự cản trở liệt triều đình Mãn Thanh Câu 12 Một phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp nhân dân ta diễn khắp Bắc Kì, Trung Kì năm cuối kỉ XIX A Phong trào Cần vương B Phong trào “tị địa” C Phong trào cải cách – tân đất nước D Phong trào nông dân Yên Thế Câu 13 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX gì? A Triều đình phong kiến đầu hàng hồn tồn B Kẻ thù áp đặt ách thống trị toàn lãnh thổ Việt Nam C Thiếu lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ lực đề đường lối để lãnh đạo phong trào D Việt Nam nước phong kiến lạc hậu Câu 14 Mục đích Pháp cơng khai thác thuộc địa Việt Nam cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX A Khai hóa văn minh cho Việt Nam – nước phong kiến lạc hậu B Biến Việt Nam thành nơi cung cấp tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt để làm giàu cho nước Pháp C Mang lại nguồn lợi cho Pháp Việt Nam Câu 15 Xã hội Việt Nam đầu kỉ XX mang tính chất A Xã hội thuộc địa nửa phong kiến B Xã hội thuộc địa C Xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến D Xã hội tư chủ nghĩa Câu 16 Lực lượng có vai trò tiên phong phong trào yêu nước đầu kỉ XX A Văn thân, sĩ phu yêu nước B Văn thân, sĩ phu yêu nước tiến C Công nhân D Tư sản tiểu tư sản Câu 17 Yêu cầu lịch sử dân tộc đặt đầu kỉ XX gì? A Thống lực lượng chống Pháp, đặt lãnh đạo thống B Đưa người nước học tập để chuẩn bị cho cơng cứu nước lâu dài C Phải tìm đường cứu nước mới, đáp ứng nguyện vọng đông đảo quần chúng nhân dân D Gồm tất yêu cầu Câu 18 Ai người nhận thức đắn yêu cầu có định bước đầu phù hợp? A Phan Bội Châu B Phan Châu Trinh C Hoàng Hoa Thám D Nguyễn Tất Thành Đáp án Câu Đáp án B C B A C Câu 10 Đáp án B A B B D Câu 11 12 13 14 Đáp án C A C B Câu 15 16 17 18 Đáp án A B C D ... nhanh chóng đánh bại Anh, quay sang công Nga D Dự định nhanh chóng đánh bại Bỉ, quay sang công Nga Câu 16 Sự kiện đánh dấu thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Đức giai đoạn đầu Chiến tranh... láng giềng Câu Hãy xếp kiện sau theo trình tự thời gian: Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha Chiến tranh Trung – Nhật Chiến tranh Anh – Bôơ Chiến tranh Nga – Nhật A 1, 2, 3, B 2, 1, 3, C 3, 2, 1, D 1,... Độ? A Pháp, Tây Ban Nha B Anh, Bồ Đào Nha C Anh, Hà Lan D Anh, Pháp Câu Nội dung phản ánh tình hình Ấn Độ kỉ XIX? A Thực dân Anh hoàn thành xâm lược đặt ách cai trị Ấn Độ B Anh Pháp bắt tay thống

Ngày đăng: 09/04/2019, 13:58

Mục lục

  • PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

  • CHƯƠNG 1: CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA-TINH

  • BÀI 1: NHẬT BẢN

  • BÀI 2: ẤN ĐỘ

  • BÀI 3: TRUNG QUỐC

  •  BÀI 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX)

  • BÀI 5: CHÂU PHI VÀ CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH

  • (CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX)

  •  

  • BÀI 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)

  • BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI

  • BÀI 8: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

  • BÀI 9: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917

  • VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)

  • BÀI 10: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 - 1941)

  • BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC

  • CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)

  • BÀI 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)

  • BÀI 13: NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)

  • BÀI 14: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan