Giáo án Lịch sử 10

41 578 2
Giáo án Lịch sử 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài soạn Lịch sử 10 n ăm học 2007 -2008 Sở giáo dục đào tạo thái bình Trờng thpt nguyễn trãi Nguyễn Minh Huệ Nguyễn Thị Huệ Trờng THPT Nguyễn Trãi Vũ Th Thái Bình 1 Bài soạn Lịch sử 10 n ăm học 2007 -2008 phần I:Lịch sử thế giới thời nguyên thuỷ,cổ đại và trung đại Ch ơng 1: X hội nguyên thuỷ ã Bài 1/ Sự xuất hiện loài ngời và bầy ngời nguyên thuỷ I/ M ục tiêu bài học : 1/ Về kiến thức: Giúp Hs hiểu, biết đợc mốc thời gian và quá trình phát triển của con ngời trải qua hàng triệu năm nhờ quá trình lao động 2/ T t ởng tình cảm : Giáo dục lòng yêu lao động vì lao động không những nâng cao đời sống của con ngời mà còn hoàn thiện bản thân con ngời . 3/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích đánh giá và tổng hợp về đặc điểm ,sự tiến hoá của loài ngời trong quá trình hoàn thiện.Phát triển khả năng quan sát ,t duy của hs thông qua đồ dùng trực quan,nội dung bài học II/ Đồ dùng và phơng tiện dạy học: -Tranh ảnh ngời thợng cổ,ngời tinh khôn ,công cụ lao động bằng đá cũ,đá mới. -Sơ đồ phát triển của loài ngời III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Vào bài mới: GV:ở chơng trình lịch sử THCS các em đ đã ợc học LS thế giới và Việt Nam qua 4 giai đoạn: Cổ đại, trung đại ,cận đại và hiện đại.Gắn liền với nó là hình thái XH khác nhau.Trong chơng trình LS THPT chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu các giai đoạn đó nhng mở rộng và sâu hơn ở THCS. GV sử dụng tranh BNNT và hỏi: Những hình ảnh này gợi cho em nhớ đến bài học nào em đã học ở THCS? HS trả lời: Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp về X hôị nguyên thuỷ. Qua Phần I/ Chã ơng I/ Bài 1/ . Hot ng ca thy - trũ Ni dung chớnh Hoạt động 1: GV:Em hãy kể1 câu chuyện gt về sự xuất hiện của loài ngời mà em biết?Hs:kể chuyện . Gv?Em nào có ý kiến khác về sự xh của loài ngời ? Hs:Con ngời do một loài vợn cổ tiến hoá thành . GV?Tại sao lại có sự gt khác nhau đó? Hs : +khi KH cha phát triển-> gt theo duy tâm +Từ thế kỷ XIX KH đ pt .->gt theo qđ duy vậtã (Khảo cổ học,hoá học, thuyết tiên hoá của Đácuyn các nhà KH đ CM vã ợn =>Ngời) 1.Sự xuất hiện loài ng ời và đời sống Bầy ng ời nguyên thuỷ. Gv?Trình bày thời gian xuất hiện,địa điểm tìm thấy dấu tích của vợn cổ?Cấu tạo cơ thể của họ? Hs:-Cách đâykhoảng 6 triệu năm có một loài Vợn cổ có thể đứng,đi bằng 2 chân . -Khoảng 6 triệu năm:Vợn cổ GV ? Thời gian xuất hiện và địa điểm tìm thấy dấu tích của Ngời tối cổ ? Cấu tạo cơ thể của ngời tối cổ? -Cách đây 4 triệu năm Vợn cổ => Ngời thợng cổ: +Cấu tạo cơ thể:Hộp sọ và thể tích n oã phát triển . +Di cốt tìm thấy ở Đông Phi,Giava-In đôxi a, Trung quốc,Việt nam GV Em hãy cho biết sự khác nhau giã cấu tạo cơ thể của vợn cổ và Ngời thợng cổ? Nguyễn Thị Huệ Trờng THPT Nguyễn Trãi Vũ Th Thái Bình 2 Bài soạn Lịch sử 10 n ăm học 2007 -2008 Hs trả lời GV gọi Hs khác bổ xung. Gv?Đời sống vật chất và quan hệ XH của ngời thợng cổ? ->Gv cho Hs qsát tranh công cụ đá cũ, cảnh săn bắt,hái lợm Hs-Đời sống vật chất: + Biết chế tạo công cụ lao động bằng đá thô sơ + Biết làm ra lửa,sử dụng lửa: =>Tìm ra lửa là phát minh lớn của con ngời - Đời sống vật chất: + Biết chế tạo công cụ lao động bằng đá thô sơ (Đá cũ) + Biết làm ra lửa,sử dụng lửa =>Tìm ra lửa là phát minh lớn của con ngời +PTKS:Săn bắt,hái lợm. - QHXH:Quan hệ hợp quần XH, gồm 5->7 gia đình có quan hệ ruột thịt - BNNT Gv: Em có nhận xét gì về c/s của BNNT? Hs=>C/s bấp bênh,phụ thuộc chặt chẽ vào thiên nhiên. Gv?Động lực nào thúc đẩy quá trình chuyển biến từ Vợn thành ngời ? Hs:Lao động sáng tạo. + PTKS:Săn bắt,hái lợm. - QHXH:Quan hệ hợp quần XH, gồm 5đến 7 gia đình có quan hệ ruột thịt sống trong hang động,mái đá. Có sự phân công lao động giữa nam và nữ. =>Cuộc sống bấp bênh,phụ thuộc chặt chẽ vào thiên nhiên Gv chuyển mục 2:Trải qua quá trình lao động,cuộc sống của con ngời ngày càng phát triển hoàn thiện mình tạo nên bớc nhẩy vọt mới:Ngời thợng cổ =>Ngời tinh khôn.Đây chính là b- ớc nhảy vọt t2 Gv chia lớp thành 4 nhóm:Sd tranh ảnh phù hợp với từng nhóm HS qsát trả lời. Nhóm1:Ngời tinh khôn xhiện vào thời gian nào? ->Gv cho Hs quan sát tranh Ngời tinh khôn. Nhóm 2:Sự sáng tạo của Ngời tinh khôn trong công cụ lao động bằng đá?->Gv cho Hs quan sát tranh cclđ đá mới Nhóm 3:Những tiến bộ khác trong lao động và vật chất của Ngời tinh khôn?->Gv cho Hs xem tranh cảnh săn bắn Nhóm 4:So sánh sự khác nhau trong cấu tạo cơ thể ,PTKS của Ngời tinh khôn với Ngời thợng cổ? =>Hs đọc SGK thảo luận cử trả lời.Gv gọi Hs khác bổ xung. 2. Ng ời tinh khôn và óc sáng tạo. Nhóm 1TL:-Khoảng 4vạn năm trớc Ngời tinh khôn xhiện. -Cấu tạo: Xơng cốt nhỏ,tay linh hoạt,hộp sọ và thể tích n o phát triển,lớp lông trên ngã ời không còn thay vào đó là màu da .Di cốt tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới. - Cách đây 4 vạn năm Ngời tinh khôn xuất hiện.Ngời tinh khôn đ loại bỏ hếtã dấu tích của vợn,có cấu tạo cơ thể giống nh ngời ngày nay. Nhóm 2TL:Ngời tinh khôn đ có sự sáng tạo trong kỹ thuậtã chế tạo công cụ lao động bằng đá:Ghè,đẽo,mài,đục . thành những ccụ lđộng sắc nhọn(rìu,lao,dao,cung tên .)dễ sử dụng. - óc sáng tạo trong việc: + Cải tiến công cụ lao động bằng đá:ghè, đẽo,mài,đục .thành những công cụ sắc nhọn dễ sử dụng (Dao,lao,rìu,cung tên ) Nhóm 3TL:Tiến bộ khác trong cuộc sống: -PTKS: Săn bắn,hái lợm,đan lới đánh cá,làm đồ gốm Hiệu quả lao động cao hơn. -ở:Rời hang động ra dựng lều ngoài trời ở ven sông ven suối- thuận lợi hơn cho cuộc sống. +PTKS: Săn bắn,háI lợm,đan lới đánh cá, làm đồ gốm Hiệu quả lao động cao > +ở: Ngoài trời ở ven sông ven suối-thuận lợi hơn cho cuộc sống. Nhóm 4TL:+Ngời tinh khôn có cấu tạo cơ thể hoàn thiện hơn . +N o phát triển,thông minh hơn Ngã ời thợng cổ +PTKS:Có hiệu quả lao động cao hơn GV Con ngời tiến vào thời đá mới trong khoảng tg nào? Hs-Cách đây 1 vạn năm con ngời bớc vào thời đá mới. Thời kì đá mới cách đây 1 vạn năm. Nguyễn Thị Huệ Trờng THPT Nguyễn Trãi Vũ Th Thái Bình 3 Bài soạn Lịch sử 10 n ăm học 2007 -2008 Gv?Ccụ lao động thời đá mới có đặc điểm khác gì so với công cụ đá cũ?(cho Hs q sát tranh công cụ đá cũ,mới). HSTL : - Công cụ đá mới là công cụ lao động bằng đá đợc con ngời ghè, đẽo, mài đục thành hình công cụ. -Còn công cụ đá cũ chỉ là những mảnh đá đợc ghè đẽo qua loa ->hiệu quả lao động thấp. GV chuyển mục 3: Nh vậy khi Ngời tinh khôn xuất hiện với óc sáng tạo, qua quá trình tích luỹ kinh nghiệm 3vạn năm con ngời bớc vào thời kỳ đá mới.Đây là thời kỳ đợc các nhà KH coi là một cuộc cách mạng 3. Cuộc cách mạng thời đá mới . GV?Tại sao thời kỳ đá mới lại gọi là cách mạng đá mới? Cuộc sống con ngời thời đá mới có những biến đổi ntnào? HSTL:Vì thời kỳ đá mới đ làm cho cuộc sống vật chất và tinhã thần của con ngời có những thay đổi lớn lao: -Từ săn bắn,hái lợm =>chăn nuôi, trồng trọt,đan lới đánh cá, làm đồ gốm. -Biết làm đẹp: +Lấy da thú làm quần áo. +Làm đồ trang sức bằng vỏ ốc,xơng thú,đá vd:vòng tay,vòng cổ,khuyên tai . +Biết chế tạo nhạc cụ từ đá,xơng thú => Con ngời sống ổn định hơn,vui hơn,bớt dần sự lệ thuộc vào thiên nhiên. Thời kỳ đá mới đ làm cho cuộc sống vậtã chất và tinh thần của con ngời có những thay đổi lớn lao: -Từ săn bắn,hái lợm =>chăn nuôi, trồng trọt,đan lới đánh cá, làm đồ gốm. - Biết làm đẹp: quần áo, đồ trang sức, nhạc cụ .=> Con ngời sống ổn định hơn,vui hơn,bớt dần sự lệ thuộc vào thiên nhiên. 2. Sơ kết bài : Giáo viên đặt câu hỏi? ? Trải qua quá trình lao động và tích luỹ kinh nghiệm hàng triệu năm con ngời nguyên thuỷ đã có những b- ớc tiến nh hế nào trong lao động và cuộc sống? HSTL->Gv kết luận bằng sơ đồ : 6 triệu năm 4 triệu năm 4vạn năm 1vạn năm Vợn cổ Ngời thợng cổ Ngời tinh khôn KL: Trải qua hàng triệu năm con ngời không ngừng lao động,sáng tạo,con ngời ngày càng phát triển hoàn thiện hơn về cấu tạo cơ thể.Cuộc sống của con ngời dần ổn định hơn,tốt hơn,bớt dần sự lệ thuộc vào thiên nhiên.Đặc biệt từ thời kỳ đá mới cuộc sống của con ngời tiến bộ nhanh hơn. 5. Bài tập về nhà: 1. Trả lời các câu hỏi trong SGK. 2. Lập bảng so sánh: Nội dung Đá cũ Đá mới Thời gian Chủ nhân Công cụ lao động PTKS Quan hệ x hộiã Tiết 2 B ài 2 Xã hội nguyên thuỷ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp Hs hiểu đợc đặc điểm tổ chức thị tộc, bộ lạc, mối quan hệ trong tổ chức đầu tiên của loài ngời, thấy đợc mốc tgian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và hệ quả của nó đối với XH. 2. T t ởng: Giáo dục ý thức,tinh thần hăng say lao động,giá trị của lao động và sự sáng tạo của con ngời. 3. Kỹ năng: Nguyễn Thị Huệ Trờng THPT Nguyễn Trãi Vũ Th Thái Bình 4 Bài soạn Lịch sử 10 n ăm học 2007 -2008 Rèn cho Hs kỹ năng t duy,phân tích, đánh giá, so sánh.về tổ chức thị tộc,về sự xuất hiện của công cụ kim loại, là nguyên nhân dẫn đến sự xh t hữu và XH có giai cấp và nhà nớc. II. Thiết bị và đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về công cụ lao động bằng kim loại. -Sơ đồ về tổ chức thị tộc và bộ lạc, về sự tác động công cụ lao động bằng kim loại đối với XH loài ngời. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Em h y cho biết tại sao thời kỳ đá mới đã ợc coi là cuộc cách mạng đá mới. Câu 2: Câu hỏi trắc nghiệm trang 3 Sách bài tập trắc nghiệm 2. Vào bài mới: ở bài 1 chúng ta đ tìm hiẻu về quá trình tiến hoá và sự hoàn thiện của con ngã ời, sự tiến bộ trong đời sống vật chất. Thấy đợc một tổ chức XH mang tính giản đơn., hoang sơ - dấu ấn bầy đàn.Tổ chức ban đầu của XH loài ngời đ tạo nên sự gắn kết, định hình -tổ chức thị tộc, bộ lạc tổ chức này xh ở gđ ngã ời tinh khôn. Bài hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu về một tổ chức XH đầu tiên của loài ngời và sự xh KL dẫn đến sự thay đổi trong XH ntn? 3. Tổ chức giảng bài và các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy trò Nội dung chính Đa sơ đồ tổ chức Thị tộc cho Hs qsát và đặt câu hỏi? 1. Thị tộc và Bộ lạc ?Thế nào là thị tộc? Mối quan hệ trong Thị tộc? Hs qsát sơ đồ kết hợp SGK trả lời: HS 1 -Thị tộc là một nhóm ngời có khoảng hơn 10gđ,gồm 2- 3 thế hệ cùng chung huyết thống. => Với sự tiến bộ của con ngời trong thời đại tinh khôn,số dân đ tăng lên đáng kể, họ sống theo từng nhóm gắn bóã hơn, có tổ chức hơn -Thị tộc hay còn gọi là ngời cùng họ. a. Thị tộc: - Là một nhóm nngời (khoảng 10 gđ) gồm 2-3 thế hệ già trẻ có chung dòng máu. HS 2 -Quan hệ trong thị tộc: +Mọi ngời hợp sức, chung lng đấu cật, cùng nhau tìm kiếm thức ăn.mọi ngời cùng làm cùng hởng nh nhau:Công bằng, bình đẳng- Nguyên tắc vàng. +Con cái yêu kính ông bà ,ông bà ,bố mẹ chăm sóc con cái =>Gv Phân tích sự công bằng bình đẳng của con ngời trong thời kỳ này ntn Mọi thành quả lđ đều đợc coi là TS chung, mọi ngời đều đợc chia phần nh nhau Gv có thể kể câu chuyện vui nói về sự công bằng và bình đẳng trong XHNT- Mảnh vải tặng ngời thổ dân . -QH: Yêu thơng chăm sóc lẫn nhau Nhóm 2:So sánh điểm giống,khác nhau giữaThị tộc, Bộ lạc? Hs đọc SGK,quan sát sơ đồ trả lời,Hs khác bổ xung -Gv nhận xét KL. b. Bộ lạc: Nguyễn Thị Huệ Trờng THPT Nguyễn Trãi Vũ Th Thái Bình Thị tộc Gia đình Gia đình Gia đình Bộ lạc Thị tộc Thị tộc Thị tộc 5 Bài soạn Lịch sử 10 n ăm học 2007 -2008 HS1 Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau,có mối quan hệ họ hàng với nhau. . HS2 - Điểm giống: Chung dòng máu, trên một vùng đất. -Điểm khác:+ Bộ lạc là một tổ chức lớn hơn Thị tộc +Mối quan hệ trong Bộ lạc là sự hợp sức giúp đỡ lẫn nhau chứ không có quan hệ hợp sức trong lđộng để kiếm ăn. -Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau,có mối quan hệ họ hàng với nhau. -Qhệ trong bộ lạc là sự gắn bó giúp đỡ lẫn nhau giữa các thị tộc trong bộ lạc. GV: Chuyển ý mục 2: Ngời tinh khôn với công cụ đá mới cuộc sống của con ngời ngày càng ổn định hơn. Trải qua quá trình lao động con ngời đ tìm thấy kim loại,sử dụng kimã loại làm công cụ lao động sản xuất. Mục 2 sẽ giúp chúng ta tìm hiểu điều đó. 2. Buổi đầu của thời đại kim khí Gv sử dụng sơ đồ khai thác kiến thức: 5500 4000 3000 Gv: Việc tìm thấy KL là sự ngẫu nhiên: Sau trận động đất, núi lửa họ tìm thấy KL lẫn trong đống nhan thạch . Gv sử dụng tranh công cụ lđộng bằng KL Hs quan sát ? Ai sẽ lên trình bầy thời gian,địa điểm tìm thấy kim loại trên sơ đồ? Hs lên bảng trình bày.Gv gọi Hs khác bổ xung HSTL + 3500 năm TCN: Đồng đỏ.Tây á,Ai cập + 2000 nămTCN: Đồng thau.Nhiều nơi +1500 năm TCN: Sắt.Tây á, Nam âu. - Quá trình tìm thấy và sử dụng công cụ kl + 3500 năm TCN: Đồng đỏ.Tây á,Ai cập + 2000 nămTCN: Đồng thau.Nhiều nơi +1500 năm TCN: Sắt.Tây á, Nam âu. GV : Sự ra đời của ccụ lao động bằng KL có ý nghĩa ntn? HSTL ý nghĩa cclđ bằng KL cứng hơn, sắc hơn hiệu quả lao động cao hơn đặc biệt là công cụ lđ bằng sắt. Kl giúp ngời ta mở rộng đợc diện tích canh tác,cày sâu cuốc bẫm, xẻ gỗ, đóng thuyền -> Hiệu quả lđ cao hơn của cải d thừa thờng xuyên. - ý nghĩa: Kl cứng hơn, sắc hơn giúp ngời ta mở rộng đợc S canh tác, hiệu quả lao động cao hơn của cải d thừa thờng xuyên. Hoạt động tập thể: ? T hữu? Do đâu mà Xh t hữu? - T hữu là lấy của chung làm của riêng. -Khi công cụ lao động bằng KL xuất hiện =>Năng xuất lao động tăng cao =>của cải d thừa thờng xuyên =>T hữu ( Với công cụ lao động bằng đá thì sản phẩm ít, chỉ có thể đủ ăn mà không có của cải d thừa thờng xuyên vì vậy con ngời phải dựa vào nhau quan hệ với nguyên tắc vàng : Công bằng bình đẳng.) ?Khi t hữu xuất hiện =>sự thay đổi gì trong X Hội, gđ ?ã -T hữu xuất hiện =>Xh ngời giàu ngời nghèo - có sự phân chia g/c -Qh gđ: + gđ Phụ hệ thay cho gđ mẫu hệ trớc kia. +Khả năng lao động của mỗi gia đình khác nhau -> gđ giàu, gđ nghèo. => XH có g/c Ngời giàu. Ngời nghèo. Nhà Nớc -Quan hệ gia đình: + gđ Phụ hệ thay cho gđ mẫu hệ trớc kia. +Khả năng lao động của mỗi gia đình khác nhau -> gđ giàu, gđ nghèo. 4. Sơ kết bài :Thông qua các câu hỏi trắc nghiệm: * Con ngời bớc vào thời đại kim khí cách nay khoảng: A.5500 năm B.4000 năm C.3000 năm D.2000 năm. Nguyễn Thị Huệ Trờng THPT Nguyễn Trãi Vũ Th Thái Bình 6 Bài soạn Lịch sử 10 n ăm học 2007 -2008 * H y nối những nội dung dã ới đây sao cho đúng: 1. Thị tộc là tập hợp a. Ngời có quan hệ huyết thống hay họ hàng. 2. Bộ lạc là tập hợp b. Ngời quan hệ theo nguyên tắc vàng: Công bằng bình đẳng 3. Quan hệ trong Thị tộc là c. Ngời có quan hệ huyết thống * Câu hỏi tự luận : Do đâu mà xuất hiện t hữu và XH có giai cấp. 5. Bài tập về nhà: -Trả lời câu hỏi trong SGK - Đọc trớc bài mới. - Lập biểu đồ sự xuất hiện của KL ** ** ** Ch ơng II : xã hội cổ đại Bài 3 (Tiết 3+4) các quốc gia cổ đại phơng đông I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: -Giúp Hs hiểu đợc đặc điểm về ĐKTN của ccác quốc gia cổ đại Phơng Đông và sự phát triển ban đầu của các ngành KT. Thấy đợc ảnh hởng của ĐKTN đối với sự phát triển KT, CT. - Giúp đặc điểm của quá trình hình thành XH có giai cấp và nhà nớc, cơ cấu tổ chức của XH cổ đại Ph- ơng Đông - Chuyên chế cổ đại. - . Những thành tựu lớn về văn hóa của các quốc gia cổ đại Phơng Đông 2. Về t t ởng tình cảm: - Bồi dỡng lòng tự hào về truyền thống lsử của các DT Phơng Đông nói chung ,VN nói riêng. 3. Kỹ năng sử dụng bản đồ,khả năng PT những thuận lợi,khó khăn của ĐKTN,thành tựu VH của Phơng Đông cổ đại. Tiết 1 dạy mục 1,2,3.Mục 4,5 dạy tiết 2. II. Thiết bị, t liệu giảng dạy: - Bản đồ thế giới,Sơ đồ tổ chức XH Phơng Đông - Tranh ảnh Kim Tự Tháp, tợng nhân s. Bảng chữ cái , chữ số Ai Cập cổ III. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ: ? T hữu xuất hiện dẫn đến sự thay đổi gì trong XH? ? Trắc nghiệm trong Sách bài tập. 2.Vào bài mới:Phơng Đông bao gồm các quốc gia ở Châu á, châu Phi. Quá trình hình thành và phát triển các quốc gia cổ đại không giống nhau nhng có những nét tơng đồng nhất định. Qua bài học này chúng ta sẽ biết đợcPhơng Đông là một trong cái nôi của XH loài ngời.Nơi đây lần đầu tiên con ngời tìm ra chữ viết , VHNT. 3. Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy,trò Nội dung chính Hoạt động 1: Gv-Hs. Gv sử dụng bản đồ thế giới ?Các quốc gia cổ đại Phơng Đông nằm ở đâu?Có những điều kiện thuận lợi gì? Hs quan sát bản đồ, Sgk trả lời, Hs khác bổ xung: Các quốc gia Phơng Đông: phía đông nam Châu á, Châu phi - Thuận lợi: + Có những con sông lớn với những b i bồiã phù sa màu mỡ, tơi xốp . + Khí hậu ấm nóng, có ma theo mùa. 1. Điều kiện tự nhiên, sự phát triển KT - Thuận lợi: Có những con sông lớn với những b i bồi phù sa màu mỡ, tơi xốp .ã Khí hậu ấm nóng, có ma theo mùa . - Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán -> Làm thuỷ lợi để bảo vệ mùa màng -> liên kết gắn bó giữa các Thị tộc, Bộ lạc -> nhà nớc. - Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán -> Làm thuỷ lợi để bảo vệ mùa màng -> liên kết giữa các Thị tộc, Bộ lạc -> nhà nớc. ? Với ĐKTN nh vậy thì nền KT chính của P.Đông là gì ? Hs: + Nông nghiệp trồng lúa nớc + Thủ công, thơng nghiệp là ngành KT bổ trợ QHSX: + Nông nghiệp trồng lúa nớc + Thủ công,TN là ngành KT bổ trợ Nguyễn Thị Huệ Trờng THPT Nguyễn Trãi Vũ Th Thái Bình 7 Bài soạn Lịch sử 10 n ăm học 2007 -2008 ? Tại sao ở Châu á, Châu Phi bên các con sông lớn nhà nớc hình thành và phát triển sớm ? HS suy nghi trả lời . Gv sd bản đồ thế giới ? Các quốc gia cổ đại P.Đông hình thành sớm nhất ở đâu?Thời gian, cơ sở hình thành? HS1: - Cơ sở hình thành: ĐKTN thuận lợi Công cụ lđộngKL(đồng) Của cải d thừa thờng xuyên -> Nhà nớc. HS2 Các quốc gia sớm nhất: AI Cập (sông Nin) Lỡng Hà , ấn Độ,Trung Quốc Từ thiên niên kỷ thứ 3, thứ 4 TCN 2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại * Cơ sở hình thành: ĐKTN thuận lợi, công cụ lao động bằng kim loại xuất hiện, của cải d thừa - > nhà nớc. * Các quốc gia cổ đại P.Đông: Ai cập, L- ỡng Hà, ấn Độ,Trung Quốc .vào khoảng TNKỷ IV đến thứ III TCN. Hs3 chỉ trên bản đồ vị trí các quốc gia cổ đại. Gv chỉ cho học sinh các con sông lớn và chỉ cho Hs biết bây giờ nó là nớc nào. Gv - HS sd sơ đồ ? Qua sơ đồ trên em cho cô biết XH cổ đại P.Đông bao gồm những tầng lớp nào? Thể hiện nó trên sơ đồ. 3. Xã hội cổ đại Ph ơng đông. Gv chia nhóm: N1: Nguồn gốc vai trò của quý tộc ? N2: Nguồn gốc vai trò nông dân công x ?ã N3: Nguồn gốc vai trò nô lệ? N4: Nhận xét mối quan hệ trong XH cổ đại P.Đông? Hs thảo luận + đọc SGK -> Hs trả lời các Hs khác bổ xung Nhóm 1 trả lời:Quý tộc xuất thân từ các tộc trởng, tù tr- ởng: Vua, quan, tăng lữ .sống sung sớng giàu có dựa trên sự bóc lột nông dân . - Quý tộc các tộc trởng, tù trởng:sống sung sớng giàu có dựa trên sự bóc lột nông dân và bổng lộc do nhà nớc mang lại. Nhóm 2 trả lời: Nông dân công x :ã + Là thành viên công x ,sản xuất nông nghiệpã + Là lực lợng lao động chính để nuôi sống gia đình và XH(nộp thuế và lao dịch) +Sống theo gia đình phụ hệ cuộc sống rất khó khăn, vất vả bị quý tộc bóc lột - Nông dân công x : Là lực lã ợng đông đảo nhất, là lao động chính để nuôi sống x hội. Họ bị g/c quý tộc bóc lột bằngã thuế, lao dịch Nhóm 3: Nô lệ xuất thân từ tù binh trong chiến tranh Họ không có tài sản, không có tự do. Họ lao động, phục dịch trong các gia đình quý tộc - Nô lệ xuất thân từ tù binh, dân nghèo Họ không có tài sản, tự do. Họ l.động, phục dịch trong các gia đình quý tộc Nhóm 4 : Quan hệ bóc lột giữa Quý tộc với ND công x ã ? Nhà nớc P.Đông hình thành trên cơ sở nào? Hs: Công tác trị thuỷ cần có sự liên minh bộ lạc và cần có ngời đứng đầu chỉ huy => vua chuyên chế. 4. Chế độ chuyên chế cổ đại. -Đợc hình thành từ những liên minh bộ lạc do nhu cầu làm thuỷ lợi => cần có một ngời đứng đầu chỉ huy -> Vua. ? Thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại ? Hs: C. độ chuyên chế cổ đại là N.nớc do vua đứng đầu có quyền lực tối cao vô hạn có bộ máy quan liêu giúp việc. Nguyễn Thị Huệ Trờng THPT Nguyễn Trãi Vũ Th Thái Bình 8 Bài soạn Lịch sử 10 n ăm học 2007 -2008 Gv khai thác kênh hình 3tr 16 để thấy đợc quyền lực của vua và bọn quý tộc. - Vua là ngời có quyền lực tối cao vô hạn: Thiên tử, mọi lời nói của vua đều là mệnh lệnh, là pháp luật. - Vua dựa vào quý tộc tôn giáo để thống trị nhân dân - Chế độ chuyên chế cổ đại là chế độ nhà nớc do vua đứng đầu, vua có quyền lực tối cao có bộ máy quan liêu giúp việc. Tiết 2: Mục 5 Gv chia nhóm với câu hỏi đợc đa ra tiết trớc HS về nghiên cứu, su tầm trả lời. Học sinh các nhóm cử ngời đại diện lên trình bày kết quả su tầm của mình, các Hs khác có thể bổ xung. 5. Văn hoá cổ đại Ph ơng đông: Nhóm 1 : Cách tính lịch của ngời P.Đông ntn? Tại sao lịch và thiên văn lại ra đời sớm ở P.Đông? Hs Thiên văn và lịch là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp: Trông trời trông đất trông mây . quan sát sự chuyển động của mặt trăng mặt trời . để có kế hoạch reo trồng. - Lịch: 1năm có 365 ngày : 12 tháng : 2 mùa -> Cách tính lịch chỉ có độ chính xác tơng đối nhng nó có hiệu quả ngay trong sx - Nông lịch. a. Lịch và chữ viết: - Thiên văn và lịch là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp Lịch: 1năm có 365 ngày : 12 tháng: 2 mùa -> Cách tính lịch chỉ có độ chính xác tơng đối nhng nó có hiệu quả ngay trong sx - Nông lịch. Gv sd bảng chữ viết P.Đông gọi đại diện Hs nhóm 2 trả lời. Nhóm 2 : Do đâu mà có chữ viết? Chữ viết của ngời P.Đông có đặc điểm gì? ý nghĩa? Hs1: - Do nhu cầu ghi chép, lu trữ tài liệu quản lý nhà nớc. Chữ viết xuất hiện sớm nhất ở Ai cập từ TNK IV TCN - Chữ viết Phơng Đông là chữ tợng hình,tợng ý, tợng thanh. - Phơng tiện ghi chép trên mai rùa, tre nứa(Trung Quốc), đất sét( Lỡng hà), giấy Papy rút (Ai cập) - Chữ viết xuất hiện sớm nhất ở Ai cập từ TNK IV TCN - Chữ viết P.Đông là chữ tợng hình, t- ợng ý, tợng thanh . trên mai rùa, tre nứa(Trung Quốc), đất sét( Lỡng hà) . Một số quốc gia hiện nay vẫn còn sử dụng: Nhật, Hàn HS 2 => Chữ viết ra đời là phát minh quan trọng nhất mà nhờ đó mà con ngời biết đợc cuộc sống của con ngời trong thời kỳ cổ đại cách chúng ta hàng nghìn năm. => Chữ viết ra đời là phát minh quan trọng nhất mà nhờ đó mà ta biết đợc c/s của con ngời trong thời kỳ cổ đại. Nhóm 3 : Yếu tố nào dẫn đến sự ra đời của toán học? Những thành tựu của toán học? Hs trả lời Gv gọi các học sinh khác có thể bổ xung. - Toán học hình thành từ nhu cầu tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi bị ngập nớc, tính toán XD các công trình kiến trúc + Ngời Ai cập giỏi hình học: S , S Pi= 3,16 + Ngời Lỡng hà: giỏi số học, làm các phép tính +, -, x, : + ngời ấn độ tìm ra chữ số 0 tạo bớc ngoặt quan trọng trong toán học. Gv cho Hs quan sát bảng chữ số P.đông cổ đại b. Toán học: + Ngời Ai cập giỏi hình học: S , S Pi= 3,16 + Ngời Lỡng hà: giỏi số học, làm các phép tính +, -, x, : + ngời ấn độ tìm ra chữ số 0 tạo bớc ngoặt quan trọng trong toán học. Nhóm 4 : Kể tên các công trình kiến trúc P.Đông cổ đại, Hs có thể đa tranh t liệu về công trình kiến trúc P.đông cổ đại qua đó hs hay giáo viên khai thác những kênh hình đó : Kim Tự Tháp Ai cập, vờn treo Babilon, tợng Nhân s, kinh thành Babilon . KTT Kêôp đợc xây dựng bởi 2.030.000 phiến đá, trung bình c. Kiến trúc: Kim Tự Tháp Ai cập, vờn treo Babilon, tợng Nhân s, kinh thành Babilon . Nguyễn Thị Huệ Trờng THPT Nguyễn Trãi Vũ Th Thái Bình 9 Bài soạn Lịch sử 10 n ăm học 2007 -2008 mỗi phiến đá nặng 2,5 tấn,KTT có độ cao 144m gần . ? Em cóc nhận xét gì về những công trình kiến trúc đó ? Hiện nay có những công trình kiến trúc nào còn tồn tại? => Hs Công trình kiến trúc đó rất đồ sộ, hùng vĩ nó thể hịên đợc uy quyền của vua, là kỳ tích về sức lao động và trí tuệ của con ngời. => Công trình kiến trúc đó rất đồ sộ, hùng vĩ nó thể hịên đợc uy quyền của vua, là kỳ tích về sức lao động và trí tuệ của con ngời. Nhng để có những công trình kiến trúc đó bao nhiêu ngời đã chết do bị vua chúa bóc lột cùng kiệt sức lao động.Hiện vẫn còn KTT, Vạn lý trờng thành, tợng nhân s, Kim tự tháp . 4. Sơ kết bài.Em nào sẽ khái quát cho cô về sự ra đời và phát triển của các quốc gia cổ đại P.Đông ? Câu hỏi trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ cái tr ớc mỗi câu trả lời đúng: 1/ Nền kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại P.Đông là: a. Nông nghiệp. b. Làm gốm ,dệt vải. c. Chăn nuôi gia súc. d. Thơng nghiệp. 2/ Lực lợng lao động sản xuất chính của các quốc gia cổ đại P.Đông là: a. Quý tộc b. Nông dân công x .ã c. Nô lệ. d. Cả 3 tầng lớp,giai cấp trên. 3/ Nhà nớc P.Đông hình thành từ : a. Thị tộc b. Liên minh thị tộc. c. Bộ lạc. d. Liên minh bộ lạc. 5. Bài tập về nhà: 1. Trả lời câu hỏi trong SGK. 2. Đọc trớc bài các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải. Bài 4: các quốc gia cổ đại phơng tây hy lạp - rô ma I/ Mục tiêu bài học 1. Giúp học sinh tìm hiểu về: -Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải có những thuận lợi và khó khăn nh thế nào? Sự phát triển KT với những ngành KT nh thế nào? - Từ cơ sở Kt dẫn đến sự hình thành nhà nớc chiếm nô, thể chế dân chủ chủ nô, thị quốc. - Thành tựu Văn hoá vô cùng rực rỡ của c dân nơi đây từ đó hs có thể so sánh với nhà nớc P.Đông cổ đại vừa học hôm trớc. 2. Giúp hs thấy đợc sự >< giai cấp, đấu tranh giai cấp tiêu biểu là cuộc đấu tranh của nô lệ và dân nghèo XH chủ nô.Từ đó các em có thể thấy đợc vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử. 3. Rèn cho Hs kỹ năng sử dụng bản đồ, phân tích so sánh đợc những ĐK thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển của Địa Trung Hải. So sánh với nhà nớc P.Đông cổ đại.=> Điểm giống, khác - Khai thác tranh ảnh kênh hình t liệu. II / Thiết bị tài liệu dạy học: - Bản đồ các quốc gia cổ đại. -Tranh ảnh về các bức tợng điêu khắc, công trình kiến trúc của Địa Trung Hải, bảng chữ cái, chữ số la mã III / Tiến trình tổ chức các hoạt động trên lớp: Tiết 1 : ( Dạy mục 1,2) 1 . Kiểm tra bài cũ kết hợp giảng bài mới. 2. Vào bài mới : Hy Lạp, Rô Ma là khu vực bao gồm nhiêù đảo, bán đảo nằm trên bờ bắc Địa Trung Hải, ở nơi đó đ hình thành một nền văn hóa rực rỡ trên cơ sở phát triểnã cao cả về KT, XH. Vởy chúng ta cùng tìm hiểu xem ĐKTN ở nơi đây có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì, sự hình thành nhà nớc. Tại sao nơi đây lại thuận lợi cho nền kinh tế : Thủ công, thơng nghiệp, thể chế nhà nớc DC chủ nô. Qua đó ta so sánh với nhà nớc P. Đông cổ đại. 3. Tổ chức hoạt động trên lớp : Nguyễn Thị Huệ Trờng THPT Nguyễn Trãi Vũ Th Thái Bình 10 [...]... triển của con ngời và XH Phật giáo Đợc truyền bá và ảnh hởng rộng rãi trong nhân dân TQ, nhà Đờng Phật giáo đợc coi là quốc giáo Lịch sử Từ thời Tây Hán sử học đã đợc nghiên cứu độc lập, ngời đặt nền móng là T Mã Thiên, đến nhà Đờng đã thành lập: Sử quán chuyên nghiên cứu lịch sử Văn học Đạt thành tựu vô cùng rực rỡ cả trên lĩnh vực tiểu thuyết và thơ phú- thơ Đờng - Toán, thiên văn, y dợc, kĩ thuật... của Phơng đông? * Lịch : 1 năm có 365 và 1/4 ngày, họ định HS2:1 năm có 365 và 1/4 ngày, họ định ra 1 tháng=30,31 ra 1 tháng=30,31ngày ngày riêng tháng 2 có 28 ngày => Lịch ngời P.Tây tính đã có độ chính xác => Lịch ngời P.Tây tính đã có độ chính xác cao hơn P.đông cao hơn P.đông và nó gần giống với lịch Nguyễn Thị Huệ Trờng THPT Nguyễn Trãi Vũ Th Thái Bình 12 Bài soạn Lịch sử 10 năm học 2007 -2008... biệt tôn giáo giữa Hồi giáo với Hinđu giáo giữa Hồi giáo với Hinđu giáo Nguyễn Thị Huệ Trờng THPT Nguyễn Trãi Vũ Th Thái Bình 19 Bài soạn Lịch sử 10 năm học 2007 -2008 + Xây dựng một số công trình kiến trúc mang dấu ấn Hồi giáo, xây dựng kinh đô Đêli - thành phố lớn nhất thế giới => Nhận xét : => Thời kì vơng triều Đêli đã có sự phát hiện nhau giữa 2nền văn minh đặc sắc là ÂĐ Hinđu và ÂĐ Hồi giáo, ... nghiệm Cuốn Bài tập Ls 10 Nối nhân vật với sự kiện trong bảng sau cho đúng Nhân vật Sự kiện 1.Triệu Khuông Dẫn Ngời sáng lập ra triều Tần 2 Lý Uyên Ngời sáng lập ra triều Hán 3 Khu Bi Lai Ngời sáng lập ra triều Đờng 4 Tần Thủy Hoàng Ngời sáng lập ra triều Tống 5 Lu Bang Ngời sáng lập ra triều Nguyên 6 Hoàng Thái Cựu Ngời sáng lập ra triều Minh 7.Chu Nguyên Chơng Ngời sáng lập ra triều Thanh... trận tôn giáo dân Đức ? Nguyên nhân dẫn đến cải cách tôn giáo ? Những nớc a./ Cải cách tôn giáo : bùng nổ cải cách tôn giáo đầu tiên ? - Nguyên nhân do sự phản động của giáo hội Gv sử dụng bản đồ Châu âu->Hs chỉ địa điểm khi trả lời => phong trào mở đầu ở Đức, Thụy sĩ và nhanh chóng lan rộng khắp Châu âu ? Đặc điểm của cải cách tôn giáo? ý nghĩa của nó ? - Đặc điểm: + Không thủ tiêu tôn giáo giáo lí... thấy đợc sự ảnh hởng sâu sắc của VH ấn Độ đến nơi đây - Bồi dỡng, giáo dục cho HS tình cảm trân trọng những giá trị Lsử truyền thống của 2 dân tộc gần gũi Vn -> giáo dục ý thức xây dựng mối quan hệ láng giềng tốt đẹp, đoàn kết giúp đỡ nhau trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Rèn kĩ năng tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử Rèn kĩ năng lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển của 2... Nguyễn Thị Huệ Trờng THPT Nguyễn Trãi Vũ Th Thái Bình 18 Bài soạn Lịch sử 10 năm học 2007 -2008 4 Bài tập : Su tầm t liệu hiện vật thể hiện sự ảnh hởng sâu sắc VH ÂĐ ở khu vực ĐNA và VN *** *** *** *** Tiết 10 Bài 7: sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của ấn độ I./ Mục tiêu bài học : - Giúp Hs nắm đợc sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống ÂĐ Sự hình thành và phát triển VH truyền... trị, kinh tế, tôn giáo, văn hóa kiến trúc của vơng trieuè Hồi giáo Đêli và vơng triều Hồi giáo Môgôn So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai vơng triều này - Qua đó Hs nắm đợc sự phát triển đa dạng của VH ÂĐ => gd ý thức trân trọng những tinh hoa văn hóa của nhân loại => có ý thức giữ gìn những di sản VH của dân tộc mình - Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh các sự kiện lịch sử ÂĐ qua các thời... soạn Lịch sử 10 năm học 2007 -2008 nổ => p.Tây nhòm ngó xâm lợc 4/ Văn hóa Trung Quốc: Gv Thời kì phong kiến TQ đã có những thành tựu văn hóa vô cùng rực rỡ Hđộng nhóm : Nhóm 1: Lĩnh vực t tởng , Phật giáo Nhóm 2 : Lĩnh vực văn học, lịch sử Nhóm 3: Lĩnh vực KHKT Các nhóm theo dõi SGK cùng với những hiểu biết qua các kênh thông tin khác Các nhóm hoàn tất kiến thức qua bảng Nội dung Thành tựu Nho giáo. .. VH Phục hng *************** Tiết 17 : Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì lịch sử thế giới thời nguyên thủy cổ đại và trung đại I./ Mục tiêu bài học: - Giúp Hs hệ thống một cách khái quát những điều cơ bản nhất của lịch sử thế giới nguyên thủy cổ đại và trung đại.Qua đó rèn khả năng t duy phân tích, so sánh những sự kiện lịch sử - Hs chuẩn bị giấy để vẽ sơ đồ hệ thống kiến thức II./ Tiến trình dạy học: . và XH. Phật giáo Đợc truyền bá và ảnh hởng rộng r i trong nhân dân TQ, nhà Đã ờng Phật giáo đợc coi là quốc giáo . Lịch sử Từ thời Tây Hán sử học đ đã. Trãi Vũ Th Thái Bình 4 Bài soạn Lịch sử 10 n ăm học 2007 -2008 Rèn cho Hs kỹ năng t duy,phân tích, đánh giá, so sánh.về tổ chức thị tộc,về sự xuất hiện

Ngày đăng: 27/08/2013, 21:10

Hình ảnh liên quan

gọi 4 Hs lên bảng trình bày. - Giáo án Lịch sử 10

g.

ọi 4 Hs lên bảng trình bày Xem tại trang 11 của tài liệu.
Gv khai thác kênh hình 26 trong SGK - Giáo án Lịch sử 10

v.

khai thác kênh hình 26 trong SGK Xem tại trang 26 của tài liệu.
Nhóm 2: Vẽ sơ đồ cơ cấu hình thành nhà nớc cổ đại Phơng đông- Phơng tây và so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 nhà nớc này. - Giáo án Lịch sử 10

h.

óm 2: Vẽ sơ đồ cơ cấu hình thành nhà nớc cổ đại Phơng đông- Phơng tây và so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 nhà nớc này Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan