BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8

4 733 4
BỘ CÂU  HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM DÙNG CHO PHẦN MỀM SMASTESTMÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8Bài 1: Tôn trọng lẽ phảiChúng ta cần thể hiện sự tôn trọng người khác qua:A. Cử chỉB. Lời nóiC. Ở mọi lúc, mọi nơiD. Ở nơi công cộng.2 Hành vi tôn trọng lẽ phải là:A. Thích việc gì làm việc đó.B. Không dám đưa ra ý kiến của mình.C. Lắng nghe ý kiến của bạn, phân tích đúng sai và tiếp thu những điểm hợp lý.D. Không làm mất lòng ai, gió chiều nào theo chiều ấy.2 Việc không tôn trọng lẽ phải là:A. Không nhận hối lộ.B. Không bao che khuyết điểm cho bạn.C. Không a dua theo số đông người.D. Luôn bảo vệ ý kiến của mình.3 Câu tục ngữ nói về tôn trọng lẽ phải là:A. Nói phải củ cải cũng nghe.B. Ăn có mời làm có khiến.C. Có công mài sắt, có ngày nên kim.D. Áo rách cốt cách người thương.3 Hành vi không tôn trọng người khác là:A. Cảm thông khi người khác gặp điều bất hạnh.B. Đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện.C. Bình phẩm mọi người ở mọi nơi, mọi lúc.D. Lắng nghe ý kiến mọi người.3 Hành vi không tôn trọng lẽ phải là:A. Phê phán việc làm sai.B. Không dám nói sự thật.C. Chấp nhận sự thiệt thòi về mình để bảo vệ chân lí.D. Chấp hành nội quy nơi mình ở.4 Câu nói: “Điều gì không rõ ràng thì không nên thừa nhận” ( Đề các tơ) thể hiện đức tính:A. Liêm khiết.B. Tôn trọng lẽ phải.C. Tôn trọng pháp luật.D. Giữ chữ tín.Bài 2: Liêm khiếtLiêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện:A. Lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không toan tính, ích kỷ.B. Được sống thanh thản, có sự quý trọng và tin cậy của mọi người.C. Làm cho xã hội trong sạch và tốt đẹp hơn.D. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM DÙNG CHO PHẦN MỀM SMASTEST MÔN: GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP Bài 1: Tơn trọng lẽ phải #Chúng ta cần thể tôn trọng người khác qua: A Cử B Lời nói C Ở lúc, nơi D Ở nơi công cộng #2 Hành vi tơn trọng lẽ phải là: A Thích việc làm việc B Khơng dám đưa ý kiến C Lắng nghe ý kiến bạn, phân tích sai tiếp thu điểm hợp lý D Khơng làm lòng ai, gió chiều theo chiều #2 Việc không tôn trọng lẽ phải là: A Không nhận hối lộ B Không bao che khuyết điểm cho bạn C Không a dua theo số đông người D Luôn bảo vệ ý kiến #3 Câu tục ngữ nói tơn trọng lẽ phải là: A Nói phải củ cải nghe B Ăn có mời làm có khiến C Có cơng mài sắt, có ngày nên kim D Áo rách cốt cách người thương #3 Hành vi không tôn trọng người khác là: A Cảm thông người khác gặp điều bất hạnh B Đi nhẹ nói khẽ vào bệnh viện C Bình phẩm người nơi, lúc D Lắng nghe ý kiến người #3 Hành vi không tôn trọng lẽ phải là: A Phê phán việc làm sai B Khơng dám nói thật C Chấp nhận thiệt thòi để bảo vệ chân lí D Chấp hành nội quy nơi #4 Câu nói: “Điều khơng rõ ràng khơng nên thừa nhận” ( Đề- các- tơ) thể đức tính: A Liêm khiết B Tôn trọng lẽ phải C Tôn trọng pháp luật D Giữ chữ tín Bài 2: Liêm khiết #Liêm khiết phẩm chất đạo đức người, thể hiện: A Lối sống sạch, không hám danh, hám lợi, khơng toan tính, ích kỷ B Được sống thản, có quý trọng tin cậy người C Làm cho xã hội tốt đẹp D Làm việc để đạt mục đích #2 Biểu sau thể tính liêm khiết: A Nhiệt tình giúp đỡ người mà khơng tính tốn, khơng vụ lợi B Muốn việc phải chịu tốn kém, quà cáp C Nhặt rơi tạm thời bỏ túi D Sẵn sàng làm việc miễn có lợi cho #2 Biểu sau khơng thể tính liêm khiết: A Tham làm giàu giá B Làm giàu sức lực, tài C Hồn thành tốt nhiệm vụ D Khơng ham chức tước, quyền lực #3 Hành vi thể tính liêm khiết là: A Sẵn sàng dùng tiền biếu xén để đạt mục đích B Việc có lợi cho làm C Cân nhắc, tính tốn làm việc D Làm giàu đắn khả sức lao động #3 Hành vi khơng thể tính liêm khiết là: A Ln kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt kết cao B Làm điều để đạt mục đích C Mong muốn làm giàu khả D Sẵn sàng giúp đỡ người khác gặp khó khăn #3 Hành vi thể người không liêm khiết là: A Luôn làm giàu tài B Khơng nhận hối lộ ngưòi khác C Sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp để đạt mục đích D Đấu tranh chống quay cóp kiểm tra, thi cử Bài 3: Tôn trọng người khác #3 Tôn trọng người khác thể khi: A Đi nhẹ, nói khẽ vào bệnh viện B Gây gổ to tiếng với người xung quanh C Bặt nạt người yếu D Đổ lỗi cho người khác #4 Câu ca dao sau: “ Cười người vội cười lâu, Cười người hôm trước hôm sau người cười “ Khuyên ta phải biết: A Tôn trọng lẽ phải B Liêm khiết C Giữ chữ tín D Tơn trọng người khác #4 Khi bạn thân em mắc khuyết điểm, em : A Giả vờ B Bao che C Thẳng thắn phê bình D Khơng chơi với bạn Bài 4: Giữ chữ tín # Giữ chữ tín là: A Chỉ giữ lời hứa có điều kiện thực B Chỉ cần đảm bảo chất lượng tốt hợp đồng quan trọng C Coi trọng lời hứa trường hợp D Có thể khơng giữ lời hứa với khách hàng nhỏ để giữ khách hàng lớn #2 Ý kiến sau nói việc khơng giữ chữ tín: A Nói lời giữ lấy lời B Trăm voi không bát nước xáo C Nói chín nên làm mười D Qn tử ngơn #3 Muốn giữ lòng tin người mình, cần phải: A Xây dựng mối quan hệ tốt B Hợp tác với C Làm tốt nhiệm vụ, giữ lời hứa, hẹn D Tin cậy lẫn #4 Em chọn cách ứng xử sau để trở thành người biết giữ chữ tín? A Khi nhận cơng việc, ln nỗ lực để hồn thành nhiệm vụ giao B Khơng nên hứa hẹn với điều C Né tránh có người nhờ giúp đỡ D Chỉ cần ý hẹn với người có địa vị xã hội Bài 5: Pháp luật kỷ luật # Hành vi vi phạm pháp luật là: A Vượt đèn đỏ B Đi xe đạp sân trường C Nói chuyện học D Đi học muộn # Tuân theo kỉ luật là: A Chấp hành nội quy nhà trường B Chạy xe tốc độ quy định C Đi xe đạp hàng ba D Luôn giúp đỡ người # Việc làm thể tính kỉ luật là: A Nhân dân tham gia bầu cử Hội đồng nhân dân cấp B Học sinh vi phạm nội quy nhà trường C Học sinh học D Cơng nhân biểu tình đập phá máy móc # Hành động vi phạm kỉ luật là: A Công nhân tự ý nghỉ việc B Tổ chức đánh bạc C Buôn ma tuý D Ăn hối lộ, tham ô, trộm cắp tài sản #2 Trong hành vi sau, hành vi vi phạm pháp luật là: A Buôn bán phụ nữ, trẻ em B Tổ chức đưa người lao động nước C Đi du học tự túc D Ngủ dậy muộn #3 Bộ luật thành văn nước ta xuất thời: A Thời Nguyễn B Thời Trần C Thời Lê D Thời Lý #3 Pháp luật nước ta ban hành do: A Chính phủ B Ủy ban Thường vụ Quốc Hội C Quốc hội D Hội đồng Nhân dân #4 Để quản lý xã hội, Nhà nước dùng công cụ: A pháp luật B vũ lực C giáo dục D thuyết phục Bài 6: Xây dựng tình bạn sáng lành mạnh #3 Câu tục ngữ khơng nói tình bạn là: A Học thầy khơng tày học bạn B Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn C Ngựa chạy có bầy chim bay có bạn D Khơng thầy đố mày làm nên #4 Cách cư xử phù hợp quan hệ bạn bè khác giới là: A Luôn chiều theo yêu cầu bạn B Cứ vô tư coi bạn người giới với C Trân trọng đặc điểm khác giới bạn D Coi bạn người yêu #3 Trong ý kiến sau, ý kiến đúng: A Tình bạn tình cảm hai người với hai người mà thơi B Tình bạn sáng, lành mạnh khơng thể có người khác giới C Bạn bè phải biết bảo vệ trường hợp D Tình bạn sáng, lành mạnh khơng thể có từ phía ... đồng Nhân dân #4 Để quản lý xã hội, Nhà nước dùng công cụ: A pháp luật B vũ lực C giáo dục D thuyết phục Bài 6: Xây dựng tình bạn sáng lành mạnh #3 Câu tục ngữ khơng nói tình bạn là: A Học thầy khơng... luật là: A Nhân dân tham gia bầu cử Hội đồng nhân dân cấp B Học sinh vi phạm nội quy nhà trường C Học sinh học D Cơng nhân biểu tình đập phá máy móc # Hành động vi phạm kỉ luật là: A Công nhân tự... #3 Bộ luật thành văn nước ta xuất thời: A Thời Nguyễn B Thời Trần C Thời Lê D Thời Lý #3 Pháp luật nước ta ban hành do: A Chính phủ B Ủy ban Thường vụ Quốc Hội C Quốc hội D Hội đồng Nhân dân

Ngày đăng: 08/04/2019, 23:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan