Phân loại tội phạm theo quy định của Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi bổ sung 2017)

14 295 1
Phân loại tội phạm theo quy định của Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi bổ sung 2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Mở đầu 1 II.Nội dung 2 1.Khái niệm 2 2.Các đặc điểm của tội phạm. 3 3.Phân loại tội phạm theo Luật hình sự Việt Nam 7 4.Ý nghĩa của việc phân loại tội phạm 9 III.Kết luận 12 Danh mục tài liệu tham khảo 13

I Mở đầu Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi phải chịu hình phạt Với tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm khác khác việc phân chia tội phạm loại riêng có vai trò quan trọng lý luận để xác định tội danh thực tiễn xét xử Nhận thấy tầm quan trọng việc phân loại tội phạm, em xin chọn chủ đề: “Phân loại tội phạm theo quy định Bộ luật hình Việt Nam” nhằm phần vào tìm hiểu vấn đề lý luận chung tội phạm cách phân loại tội phạm theo quy định luật hình Việt Nam hành Trong trình tìm hiểu, thu thập kiến thức làm viết em cịn nhiều thiếu sót, bất cập, mong thầy có ý kiến đóng góp để giúp viết hồn thiện II Nội dung Khái niệm Tội phạm tượng tiêu cực xuất xã hội, với đời nhà nước pháp luật, xã hội có phân hóa giàu nghèo, giai cấp Mỗi chế độ xã hội có cách hiểu có định nghĩa khác tội phạm có nhận thức chung tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội phải chịu trừng phạt Ở Việt Nam, Bộ luật Hình 2015 đưa khái niệm tội phạm Điều sau: Điều Khái niệm tội phạm Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình Những hành vi có dấu hiệu tội phạm tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể khơng phải tội phạm xử lý biện pháp khác Theo định nghĩa tội phạm hành vi gây nguy hiểm cho xã hội mà chủ thể thực người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại Đây điểm BLHS 2015 so với luật cũ quy định chủ thể pháp nhân thương mại Định nghĩa tội phạm thể quan điểm nhà nước ta tội phạm, sở để xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm cụ thể Bộ luật hình sự, xây dựng pháp luật áp dụng luật hình sự, đồng thời sở để phân hóa cá thể hóa trách nhiệm hình 2.1 Các đặc điểm tội phạm Hành vi nguy hiểm cho xã hội Tội phạm trước hết phải hành vi người pháp nhân thương mại Tại lại nói hành vi nguy hiểm cho xã hội pháp nhân thương mại pháp nhân thương mại tổ chức, khơng thể có hành vi cụ thể Tuy nhiên, hoạt động pháp nhân thương mại phải hoạt động dựa hành động cá nhân hay nói cách khác, cá nhân người đại diện cho pháp nhân thương mại, nhân danh pháp nhân thương mại tham gia vào quan hệ xã hội Do vậy, tội phạm bao gồm hành vi pháp nhân thương mại Hành vi cách xử người, hành động phạm tội không hành động phạm tội, tác động bên giới khách quan, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội bị truy cứu trách nhiệm hình người thực hành vi Hành vi người phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội khơng có tính nguy hiểm cho xã hội khơng phải tội phạm Nguy hiểm cho xã hội có nghĩa gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Thiệt hại tội phạm gây thiệt hại thể chất (tính mạng, sức khỏe người), vật chất (tài sản) thiệt hại danh dự, nhân phẩm, tác hại gây cho an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội,… Tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm có tính khách quan, tồn độc lập, không phụ thuộc vào áp đặt chủ quan người Để đánh giá hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội có tội phạm hay khơng nhà làm luật người áp dụng pháp luật phải dựa vào tình tiết hành vi khách quan liên quan đến hành vi khách quan tính chất, tầm quan trọng quan hệ xã hội bị hành vi xâm hại, tính chất mức độ thực hành vi, thiệt hại đe dọa thiệt hại hành vi gây ra, phương thức, thủ đoạn, thời gian, đặc điểm, hồn cảnh thực hành vi, tính chất mức độ lỗi, động cơ, mục đích thực hành vi, nhân thân người thực hành vi, tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm người thực hành vi,… Trong luật hình quy định nhiều tội phạm mà thân việc thực hành vi quy định Bộ luật hình nguy hiểm đáng kể cho xã hội bị coi tội phạm Ví dụ hành vi giết người, cướp tài sản, …Trong số trường hợp, để cụ thể hóa nguy hiểm đáng kể cho xã hội mà bị coi tội phạm, nhà làm luật đặt tiêu chí định điều luật tội phạm Điều 123 BLHS 2015 quy định tội giết người: “1 Người giết người thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình: a) Giết 02 người trở lên; b) Giết người 16 tuổi; c) Giết phụ nữ mà biết có thai;…” Tuy nhiên, nhiều trường hợp điều luật lại khơng quy định cụ thể tiêu chí để xác định hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội mà quy định dấu hiệu định tính Ví dụ Điều 155 BLHS 2015 quy định tội làm nhục người khác: “1 Người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác, bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm” Trong trường hợp trên, khơng thể biết xác hành vi mà coi xúc phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người khác nên xem xét giải quan có thẩm quyền phải vào tổng hợp tình tiết hành vi liên quan đến hành vi thực giải vấn đề truy cứu hay không truy cứu trách nhiệm hình người thực hành vi Tính nguy hiểm cho xã hội dấu hiệu bản, quan trọng định dấu hiệu khác tội phạm Tính nguy hiểm cho xã hội mặt nội dung, quy định tính trái pháp luật cịn tình phải chịu hình phạt hậu nội dung, mặt hình thức 2.2 Tính có lỗi Tại khoản Điều BLHS quy định tội phạm hình vi nguy hiểm cho xã hội người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý Như vậy, để xem xét có lỗi đây, chủ thể phải tự lựa chọn hành vi phạm tội định thực hành vi có đủ điều kiện để lựa chọn cách xử lý phù hợp khác (như người có đầy đủ khả nhận thức làm chủ hành vi, không bị bắt ép, đe dọa phải giết người mà việc cầm dao đâm người khác ý chí chủ quan anh ta, với mục đích gây thương tích cho nạn nhân giết nạn nhân Anh ta biết hành vi có lỗi, có đầy đủ điều kiện để dừng việc gây thương tích lại khơng muốn lỗi cố ý người phạm tội) Tính có lỗi dấu hiệu bắt buộc tội phạm Hành vi nguy hiểm cho xã hội người khơng có lỗi thực khơng thể coi tội phạm (một người nhìn thấy người khác chết đuối dịng nước xốy, sâu cộng thêm việc khơng biết bơi mà khơng cịn cách khác việc người chết đuối khơng phải lỗi anh ta) Việc thừa nhận nguyên tắc trách nhiệm có lỗi nguyên tắc luật hình xuất phát từ việc coi lỗi thái độ phủ định chủ quan người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội trước yêu cầu đòi hỏi xã hội coi mục đích trách nhiệm hình sự, hình phạt giáo dục, cải tạo người phạm tội 2.3 Tính trái pháp luật hình Tại Khoản Điều BLHS 2015: “1 Chỉ người phạm tội Bộ luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự” Khoản Điều BLHS 2015: “1.Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự…” Tính trái pháp luật hình tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm có mối quan hệ biện chứng, gắn bó với mặt hình thức pháp lý nội dụng trị- xã hội Tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm thể nội dung có tính trị- xã hội tội phạm cịn tính trái pháp luật hình thể mặt hình thức pháp lý tội phạm Trong mối quan hệ đó, tính nguy hiểm cho xã hội thuộc tính bên tội phạm quy định tính trái pháp luật hình tội phạm Tính trái pháp luật hình tội pháp thể hình thức pháp lý tội pháp, thuộc tính bên ngồi biểu tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm Trên thực tế, để đánh giá hành vi có phải tội phạm hay khơng trước hết người áp dụng phải xem xét hành vi có quy định luật hình hay khơng sau xem xét đến việc hành vi có nguy hiểm đáng kể hay khơng Khoản Điều BLHS 2015 “2 Những hành vi có dấu hiệu tội phạm tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể khơng phải tội phạm xử lý biện pháp khác” 2.4 Tính phải chịu hình phạt Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhà nước để áp dụng người phạm tội Khơng có tội phạm khơng có hình phạt Hình phạt áp dụng người thực hành vi bị luật hình coi tội phạm Đó hệ việc thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình sự, bị coi có tội Tuy nhiên, tội phạm khơng phải chịu hình phạt hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình miễn hình phạt Trong luật hình sự, quy định tội phạm cụ thể kèm với quy định hình phạt cụ thể để áp dụng người phạm tội Tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm sở để phân hóa hình phạt nhà làm luật quy định điều khoản tội phạm Bộ luật hình sở để cá thể hóa hình phạt áp dụng người phạm tội trường hợp cụ thể Phân loại tội phạm theo Luật hình Việt Nam Có nhiều tiêu chí khác để phân loại tội phạm lỗi tội phạm chia thành tội pham lỗi cố ý tội phạm lỗi vô ý Dựa độ tuổi người thực tội phạm tội phạm phân loại thành tội phạm người chưa thành niên thực tội phạm người thành niên thực Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội quy định BLHS 2015 nhà làm luật chia tội phạm thành loại: tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội quy định Bộ luật này, tội phạm phân thành bốn loại sau đây: Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ phạt tù đến 03 năm; Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 03 năm đến 07 năm tù; Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 07 năm đến 15 năm tù; Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân tử hình” (Điều BLHS 2015) Việc vào tính chất mức độ nguy hiểm để phân chia tội phạm thành loại nhà làm luật vào định tính Thực tế, để xem xét hành vi mà tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn hay khơng khó để xem xét, chẳng hạn nguy hiểm đáng kể cho xã hội, mức độ nguy hiểm đặc biệt lớn lớn tới mức khơng có thang tiêu chuẩn đo tính chất định tính việc vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội có ý nghĩa lý luận Thực tế, người áp dụng pháp luật để xác định xem tội phạm thực thuộc loại tội phạm phải vào mức cao khung hình phạt trường hợp cụ thể Ví dụ, Điều 123 BLHS 2015 tội giết người: “1 Người giết người thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình: a) Giết 02 người trở lên; b) Giết người 16 tuổi; c) Giết phụ nữ mà biết có thai; d) Giết người thi hành cơng vụ lý công vụ nạn nhân; đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người ni dưỡng, thầy giáo, giáo mình; e) Giết người mà liền trước sau lại thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; g) Để thực che giấu tội phạm khác; h) Để lấy phận thể nạn nhân; i) Thực tội phạm cách man rợ; k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp; l) Bằng phương pháp có khả làm chết nhiều người; m) Thuê giết người giết người th; n) Có tính chất đồ; o) Có tổ chức; p) Tái phạm nguy hiểm; q) Vì động đê hèn Phạm tội không thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm Người chuẩn bị phạm tội này, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Người phạm tội cịn bị cấm hành nghề làm cơng việc định từ 01 năm đến 05 năm, phạt quản chế cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm” Tội phạm thuộc khoản điều có mức cao khung hình phạt 20 năm, chung thân tử hình tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Tội phạm thuộc khoản điều có mức cao khung hình phạt 15 năm thuộc tội phạm nghiêm trọng Tội phạm thuộc khoản điều có mức cao khung hình phạt năm thuộc tội phạm nghiêm trọng khoản thuộc trường hợp tội phạm nghiêm trọng 4.1 Ý nghĩa việc phân loại tội phạm Ý nghĩa lý luận Phân loại tội phạm sở để xác định xây dựng biện pháp pháp lý hình tương ứng với tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm, xác định sách hình cụ thể hành vi phạm tội cụ thể Mặt khác, phân loại tội phạm có vai trị quan trọng việc triển khai sách hình thơng qua nhận thức phản ứng Nhà nước tội có tính nguy hiểm cho xã hội khác có biện pháp xử lý khác Nó chi phối hầu hết quy định pháp luật hình pháp luật tố tụng hình tội phạm, hình phạt, thẩm quyền điều tra, xét xử Trong hoạt động lập pháp, phân loại tội phạm sở để xây dựng chế định tội phạm hình phạt, sở thống để xây dựng khung hình phạt cho tội phạm cụ thể Ngồi ra, phân loại tội phạm sở để xác định đường lối đấu tranh với tội phạm khác thuộc tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm, mà yêu cầu phân hóa trách nhiệm hình đặt trở thành nguyên tắc Luật hình Phân loại tội phạm thành nhóm khác biểu phân hóa trách nhiệm hình góc độ lập pháp Bên cạnh đó, nghiên cứu chế định phân loại tội phạm mối quan hệ thống chế định khác tạo tiền đề cho việc nhận thực chất tội phạm, đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm, sở để hồn thiện pháp luật hình 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phân loại tội phạm có ý nghĩa trước hết việc áp dụng nhiều quy phạm phần chung phần tội phạm Bộ luật hình sự, như: chế định tuổi chịu trách nhiệm hình sự, chế định giai đoạn phạm tội, chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự… Chẳng hạn, theo quy định pháp luật hành, người chuẩn bị phạm tội phải chịu trách nhiệm hình tội họ chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng, người từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội nghiêm trọng cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng; Ngoài ra, việc phân loại tội phạm cịn có ý nghĩa chi phối việc áp dụng số chế định luật tố tụng hình Việc bắt người trường hợp khẩn cấp thực có cho người chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng; quy định thời 10 hạn đưa vụ án xét xử định cụ thể loại tội phạm cụ thể 11 III Kết luận Trên số vấn đề khái quát chung tội phạm đặc biệt cách phân loại tội phạm thành loại tội phạm cụ thể tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng theo quy định Điều BLHS 2015 dựa tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm Việc phân loại tội phạm có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn xét xử, giúp cho việc áp dụng pháp luật diễn theo quy định, xác, đảm bảo người tội, tránh làm oan người vô tội 12 Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Luật Hình Việt Nam, trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia Bộ luật Hình 2015, Nxb Lao động http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-toi-pham-va-cau-thanh-toi-pham72835/ Danh mục cụm từ viết tắt BLHS: Bộ luật hình 13 Mục Lục I Mở đầu II.Nội dung 1.Khái niệm 2.Các đặc điểm tội phạm .3 3.Phân loại tội phạm theo Luật hình Việt Nam .7 4.Ý nghĩa việc phân loại tội phạm III.Kết luận 12 Danh mục tài liệu tham khảo 13 14 ... thể Phân loại tội phạm theo Luật hình Việt Nam Có nhiều tiêu chí khác để phân loại tội phạm lỗi tội phạm chia thành tội pham lỗi cố ý tội phạm lỗi vô ý Dựa độ tuổi người thực tội phạm tội phạm phân. .. chung phần tội phạm Bộ luật hình sự, như: chế định tuổi chịu trách nhiệm hình sự, chế định giai đoạn phạm tội, chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự? ?? Chẳng hạn, theo quy định pháp luật hành,... hầu hết quy định pháp luật hình pháp luật tố tụng hình tội phạm, hình phạt, thẩm quy? ??n điều tra, xét xử Trong hoạt động lập pháp, phân loại tội phạm sở để xây dựng chế định tội phạm hình phạt,

Ngày đăng: 06/04/2019, 23:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Mở đầu

  • II. Nội dung

    • 1. Khái niệm

      • 2. Các đặc điểm của tội phạm.

      • 3. Phân loại tội phạm theo Luật hình sự Việt Nam

      • 4. Ý nghĩa của việc phân loại tội phạm

      • III. Kết luận

      • Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan