Vật liệu và linh kiện bán dẫn Transistor

32 311 0
Vật liệu và linh kiện bán dẫn  Transistor

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cấu tạo Transistor Transistor gồm ba lớp bán dẫn ghép với hình thành hai mối tiếp giáp P-N Nếu ghép theo thứ tự PNP ta Transistor thuận , ghép theo thứ tự NPN ta Transistor ngược Về phương diện cấu tạo Transistor tương đương với hai Diode đấu ngược chiều Cấu tạo Transistor Ba lớp bán dẫn nối thành ba cực , lớp gọi cực gốc ký hiệu B ( Base ), lớp bán dẫn B mỏng có nồng độ tạp chất thấp Hai lớp bán dẫn bên nối thành cực phát (Emitter ) viết tắt E,  cực thu hay cực góp (Collector) viết tắt C, vùng bán dẫn E C có loại bán dẫn (loại N hay P ) Nhưng có kích thước nồng độ tạp chất khác nên khơng hốn vị cho Ký hiệu hình dạng Transistor Hiện thị trường có nhiều loại Transistor nhiều nước sản xuất thông dụng transistor Nhật Bản, Mỹ Trung Quốc Ký hiệu transistor Transistor công suất nhỏ Transistor công suất lớn Ký hiệu hình dạng Transistor  Transistor Nhật bản : thường ký hiệu A , B , C , D    Ví dụ A564, B733, C828, D1555 Transistor ký hiệu A B Transistor thuận PNP ký hiệu C D Transistor ngược NPN Các Transistor   A C thường có cơng xuất nhỏ tần số làm việc cao Transistor B D thường có cơng xuất lớn tần số làm việc thấp  Transistor Mỹ sản xuất thường ký hiệu 2N    ví dụ 2N3055, 2N4073 vv  Transistor Trung quốc sản xuất : Bắt đầu số 3, hai chũ Chữ thức cho biết loại bóng : Chữ A B bóng thuận, chữ C D bòng ngược, chữ thứ hai cho biết đặc điểm : X P bòng âm tần, A G bóng cao tần Các chữ số sau thứ tự sản phẩm Thí dụ : 3CP25, 3AP20 vv Cách xác định chân E, B, C Transistor  Với loại Transistor cơng xuất nhỏ thứ tự chân C Với loại Transistor công xuất lớn  B tuỳ theo bóng nước sả xuất,những chân E ln (như hình ) hầu hết có chung thứ tự chân : Bên trái bên trái cực B, cực C bên phải cực E  Nếu Transistor Nhật sản xuất : thí dụ Transistor C828, A564 thì  chân C giữa, chân B bên phải  Nếu Transistor Trung quốc sản xuất chân B , chân C bên phải Transistor công suất nhỏ Transistor công suất lớn Cách xác định chân E, B, C Transistor Đo xác định chân B C Với Transistor công xuất nhỏ thơng thường chân E bên trái ta xác định chân B suy chân C chân lại Để đồng hồ thang x1Ω , đặt cố định que đo vào chân , que chuyển sang hai chân lại, kim lên = chân có que đặt cố định chân B, que đồng hồ cố định que đen Transistor ngược, que đỏ Transistor thuận Hoạt động Transistor NPN •Khi cấp nguồn chiều UCE vào cực hai cực C E (+) nguồn vào cực C (-) nguồn vào cực E •Cấp nguồn chiều UBE qua cơng tắc trở hạn dòng vào hai cực B E , cực (+) vào chân B, cực (-) vào chân E •Khi cơng tắc mở , ta thấy rằng, hai cực C E cấp điện khơng có dòng điện chạy qua mối C E (IC = ) Hoạt Động •Khi cơng tắc đóng, mối P-N phân cực thuận có dòng điện chạy từ (+) nguồn UBE qua công tắc => qua R hạn dòng => qua mối BE cực (-) tạo thành dòng IB •Ngay dòng IB xuất => có dòng IC chạy qua mối CE làm bóng đèn phát sáng, dòng IC mạnh gấp nhiều lần dòng IB •Dòng IC hồn tồn phụ thuộc vào dòng IB phụ thuộc theo cơng thức: IC = β.IB β hệ số khuếch đại Transistor Hoạt động Giải thích :  Khi có điện áp UCE điện tử lỗ trống vượt qua mối tiếp giáp P-N để tạo thành dòng điện  Khi xuất dòng IBE lớp bán dẫn P cực B mỏng nồng độ pha tạp thấp, số điện tử tự từ lớp bán dẫn N ( cực E ) vượt qua tiếp giáp sang lớp bán dẫn P( cực B ) lớn số lượng lỗ trống nhiều, phần nhỏ số điện tử vào lỗ trống tạo thành dòng IB phần lớn số điện tử bị hút phía cực C tác dụng điện áp UCE => tạo thành dòng ICE chạy qua Transistor Transistor PNP  Sự hoạt động Transistor PNP hồn tồn tương tự Transistor NPN cực tính nguồn điện U CE UBE ngược lại Dòng IC từ E sang C dòng IB từ E sang B Phương pháp kiểm tra Transistor Kiểm tra Transistor thuận PNP tương tự kiểm tra hai Diode đấu chung cực Katôt, điểm chung cực B Transistor, đo từ B sang C B sang E ( que đỏ vào B ) tương đương đo hai diode thuận chiều => kim lên , tất trường hợp đo khác kim không lên Kiểm tra Transistor thuận PNP tương tự kiểm tra hai Diode đấu chung cực Katôt, điểm chung cực B Transistor, đo từ B sang C B sang E ( que đỏ vào B ) tương đương đo hai diode thuận chiều => kim lên , tất trường hợp đo khác kim không lên Transistor lưỡng cực BJT Nối p-n miền emitter base gọi tiếp giáp emitter Nối p-n miền colllector base gọi tiếp giáp collector Ký hiệu: mũi tên emitter base có chiều từ bán dẫn p sang n Transistor lưỡng cực BJT Về mặt cấu trúc xem transistor diode mắt đối Transistor lưỡng cực BJT 2/ nguyên lý hoạt động: Trong ứng dụng, nối phát phải phân cực thuận lúc nối thu phân cực nghịch Nối phát nền: vùng hệp lại Nối thu nền: vùng rộng Mạch phân cực: Transistor lưỡng cực BJT Điện tử từ cực âm nguồn VEE vào vùng phát khuếch tán vào vùng Do vùng pha tạp hẹp nên có lỗ trống lượng lỗ trống khuếch tán qua vùng phát không đáng kể Chỉ có điện tử khuếch tán từ vùng phát qua tái hợp với lỗ trốngcủa vùng Hầu hết khuếch tán thẳng qua vùng thu cực dương nguồn V CC Transistor lưỡng cực BJT Các điện tử tự vùng phát tạo nên dòng Iechạy từ cực phát IE Các điện tử vùng thu chạy cực dương nguồnVCC tạo dòng điện thu IC chạy vào vùng thu Một số điện tử hạt tải thiếu số vùng chạy cực dương VEE tạo nên dòng IB nhỏ chạy vào cực Định luật kirchoff: IE = IB + IC IB nhỏ IE≈IC Tham số Hệ thức dòng điện Transistor Hệ số truyền đạt dòng điện α Transistor IE = IB + IC Hệ số khuếch đại dòng điện β Transistor Ta có hệ thức: α= IC β= IC IE IB I E = I B (1 + β) α= β (1 + β) MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHUẾCH ĐẠI CỦA BJT Thực thiết bị khơng có Transistor chưa phải thiết bị điện tử, Transistor xem linh kiện quan trọng thiết bị điện tử, loại IC thực chất mạch tích hợp nhiều Transistor linh kiện nhất, mạch điện Thường sử dụng thiết bị khuếch đại khóa điện tử, Transistor khối đơn vị xây dựng nên cấu trúc mạch máy tính điện tử tất thiết bị điện tử đại khác MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHUẾCH ĐẠI CỦA BJT Vì đáp ứng nhanh xác nên tranzitor sử dụng nhiều ứng dụng tương tự số :  Khuếch đại  Đóng cắt  Điều chỉnh điện áp  Điều khiển tín hiệu  Tạo dao động  Khuyếch đại tín hiệu Analog  Chuyển trạng thái mạch Digital MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHUẾCH ĐẠI CỦA BJT  Nói chung có mạch nói đến điện tử có Transitor Ứng dụng BJT có ứng dụng rộng rãi tất thiết bị điện tử  Ví Dụ : Mạch khuếch đại  Mạch khuyếch đại sử dụng hầu hết thiết bị điện tử, mạch khuyếch đại âm tần Cassete, Âmply, Khuyếch đại tín hiệu video Ti vi mầu v.v MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHUẾCH ĐẠI CỦA BJT  Có ba loại mạch khuyếch đại là :  Khuyếch đại điện áp : Là mạch ta đưa tín hiệu có biên độ nhỏ vào, đầu ta thu tín hiệu có biên độ lớn nhiều lần  Mạch khuyếch đại dòng điện : Là mạch ta đưa tín hiệu có cường độ yếu vào, đầu ta thu tín hiệu cho cường độ dòng điện mạnh nhiều lần  Mạch khuyếch đại công xuất : Là mạch ta đưa tín hiệu có cơng xuất yếu vào , đầu ta thu tín hiệu có cơng xuất mạnh nhiều lần Mạch khuếch đại micro dùng cho máy tăng âm Mạch tạo dao động sóng hình sin Mạch đa hài tự dao động dùng tranzito lưỡng cực 1 f= = T 0.69R B2 C1 + 0.69R B1C Hình dạng thực Transistor BJT CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ THEO DÕI ...Cấu tạo Transistor Ba lớp bán dẫn nối thành ba cực , lớp gọi cực gốc ký hiệu B ( Base ), lớp bán dẫn B mỏng có nồng độ tạp chất thấp Hai lớp bán dẫn bên nối thành cực phát... IBE lớp bán dẫn P cực B mỏng nồng độ pha tạp thấp, số điện tử tự từ lớp bán dẫn N ( cực E ) vượt qua tiếp giáp sang lớp bán dẫn P( cực B ) lớn số lượng lỗ trống nhiều, phần nhỏ số điện tử vào lỗ... hoat động Transistor tiêu tán công suất P = UCE.ICE công xuất vượt cơng xuất cực đại Transistor Transistor bị hỏng Một số Transistor đặc biệt  Transistor số ( Digital Transistor ) : Transistor

Ngày đăng: 05/04/2019, 21:11

Mục lục

  • Cấu tạo của Transistor

  • Cấu tạo của Transistor

  • Ký hiệu và hình dạng của Transistor

  • Ký hiệu và hình dạng của Transistor

  • Cách xác định chân E, B, C của Transistor

  • Cách xác định chân E, B, C của Transistor

  • Phương pháp kiểm tra Transistor

  • Các thông số kỹ thuật của Transistor

  • Một số Transistor đặc biệt

  • Một số Transistor đặc biệt

  • Phân cực cho Transistor

  • Phân cực cho Transistor

  • Transistor lưỡng cực BJT

  • Transistor lưỡng cực BJT

  • Transistor lưỡng cực BJT

  • Transistor lưỡng cực BJT

  • Transistor lưỡng cực BJT

  • Transistor lưỡng cực BJT

  • Transistor lưỡng cực BJT

  • Hình dạng thực của Transistor BJT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan