Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự

15 244 1
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sựNgười bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sựNgười bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sựNgười bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sựNgười bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự

A – ĐẶT VẤN ĐỀ Theo quy định Bộ luật TTDS hành người tham gia tố tụng dân gồm có: đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch người định giá tài sản Tuy tham gia tố tụng với mục đích để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, người khác hỗ trợ quan tiến hành tố tụng việc giải vụ việc dân sự, thi hành án dân Các hoạt động họ chịu chi phối quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Tuy nhiên, quyền nghĩa vụ họ lại có nhiều điểm khác Trong phạm vi tập nhóm này, nhóm em xin tìm hiểu đề số 10: “ Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân sự” nhằm phân tích hiểu sâu quy định Bộ luật TTDS năm 2004 người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương B – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái quát chung người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 1.Khái niệm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự1 Theo quy định Điều 63 Bộ luật tố tụng dân năm 2004, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương “người đương nhờ tòa án chấp nhận tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự” Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương bao gồm luật sư tham gia tố tụng theo quy định pháp luật luật sư, cơng dân Việt Nam có lực hành vi dân đầy đủ, chưa bị kết án bị kết án xóa Xem : http://luatduonggia.vn/dac-diem-cua-nguoi-bao-ve-quyen-va-loi-ich-hop-phap-cua-duong-su án tích, khơng thuộc trường hợp bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở chữa bệnh, sở giáo dục quản chế hành chính; khơng phải cán bộ, cơng chức ngành Tòa án, Kiểm sát, Cơng an (Khoản Điều 63 BLTTDS 2004) Tuy nhiên điểm cần ý nay, với luật sư nước ngồi khơng tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương trước quan tiến hành tố tụng Việt Nam Họ tư vấn pháp lý dịch vụ pháp lý khác theo quy định pháp luật luật sư (Điều 79 Luật luật sư 2006) Đặc điểm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Từ khái niệm nêu, ta rút số đặc điểm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sau: Thứ nhất: Mục đích người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho đương Thứ hai, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người có am hiểu pháp luật Đây đặc trưng quan trọng có am hiểu pháp luật họ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho thân chủ cách hiệu thành cơng Thứ ba, có mặt người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phụ thuộc vào đương Điều thể việc người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương xuất từ đương nhờ tòa án chấp nhận Tuy nhiên, đặc trưng bị hạn chế số trường hợp như: nhiều đương vụ việc có quyền đối lập yêu cầu người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp; Tòa án khơng cho phép… Thứ tư, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải có đủ điều kiện tham gia TTDS theo quy định pháp luật Các điều kiện quy định Luật luật sư 2006 (Điều 10) tiểu mục 3.1 Mục III Nghị số 01/2005/NQ – HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” BLTTDS 2004 phải cho phép Tòa án2 Ý nghĩa việc tham gia tố tụng dân người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự3 - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương trước Tòa án: Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương giúp đương nhận thức quyền, nghĩa vụ từ giúp họ bảo vệ quyền lợi ích tham gia tố tụng trước Tòa án Các quyền pháp luật tố tụng quy định cho người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mà từ họ thực nhiệm vụ như: quyền xác minh, thu thập chứng cung cấp cho Tòa án; nghiên cứu hồ sơ vụ án; giúp đương trình bày yêu cầu họ cung cấp tài liệu, chứng chứng minh cho u cầu phiên tòa; tham gia hỏi phiên tòa… - Đối với việc giải vụ việc dân Tòa án: Một lợi người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự am hiểu pháp luật, vậy, chứng họ đưa dễ dàng chấp nhận, giúp cho trình giải vụ việc nhanh chóng; bảo vệ lợi ích đương Ngoài ra, với tham gia người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, q trình xét xử vụ án Tòa án tiến hành công minh hơn, Xem thêm: http://luatduonggia.vn/dac-diem-cua-nguoi-bao-ve-quyen-va-loi-ich-hop-phap-cua-duong-su Xem: http://luatduonggia.vn/y-nghia-cua-viec-tham-gia-to-tung-dan-su-cua-nguoi-bao-ve-quyen-va-loi-ich-hopphap-cua-duong-su khiến cho người tiến hành tố tụng phải khách quan, tôn trọng pháp luật trình giải vụ việc dân sụ II Quy định luật tố tụng dân người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Điều kiện tham gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương Khoản Điều 63 Bộ luật TTDS 2004 quy định người tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương gồm: Luật sư, trợ giúp viên pháp lý công dân Việt Nam (điểm c khoản Điều 63 BLTTDS 2004) Tòa án chấp nhận Để cơng nhận người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương theo trường hợp cụ thể mà người đương nhờ làm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải xuất trình cho Tòa án giấy tờ theo quy định Điều 18 Nghị 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “những quy định chung” Bộ luật TTDS sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS: - Đối với Luật sư phải xuất trình cho Tòa án giấy giới thiệu Văn phòng Luật sư nơi họ thành viên có hợp đồng làm việc cử họ tham gia tố tụng Tòa án thẻ Luật sư - Đối với trợ giúp viên pháp lý, người tham gia trợ giúp pháp lý phải xuất trình cho Tòa án giấy giới thiệu Tổ chức thực trợ giúp pháp lý cử họ tham gia tố tụng thẻ Trợ giúp viên pháp lý thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lý - Đối với người khác phải xuất trình cho Tòa án văn có nội dung thể ý chí đương nhờ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương sự; văn Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi họ cư trú quan, tổ chức nơi họ làm việc xác nhận họ khơng có tiền án, khơng bị khởi tố hình sự, khơng thuộc trường hợp bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, khơng phải cán bộ, cơng chức ngành Tòa án, Kiểm sát, Công an; loại giấy tờ tùy thân (như chứng minh thư nhân dân, hộ chiếu, sổ hộ khẩu, ) Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ giấy tờ, tài liệu, Thẩm phán phân công giải vụ án phải xem xét giải Nếu họ có đầy đủ điều kiện, cấp giấy chứng nhận người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương để họ tham gia tố tụng Nếu họ khơng có đầy đủ điều kiện khơng chấp nhận thông báo văn cho đương người bị từ chối biết cần nói rõ lý việc không chấp nhận4 Trong trường hợp phiên tòa, đương nhờ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, Hội đồng xét xử chấp nhận người đương nhờ đáp ứng điều kiện việc chấp nhận khơng gây trở ngại cho Hội đồng xét xử tiếp tục việc xét xử vụ án Quyền nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương a Quyền người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia tố tụng cách độc lập Như chủ thể tố tụng khác, họ có quyền nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương Xem thêm: http://luathuythanh.vn/vn/Dich-vu/Tranh-tung/Nguoi-bao-ve-quyen-va-loi-ich-hop-phap-cua-duongsu/3-16c456.html Theo đó, tham gia tố tụng, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền định Các quyền quy định cụ thể Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Theo khoản Điều 64 BLTTDS người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền “tham gia tố tụng từ khởi kiện giai đoạn trình tố tụng dân Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm tòa án xét thấy cần thiết” Trong giai đoạn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền sau: • Giai đoạn trước mở phiên - Thứ quyền thu thập chứng (theo quy định khoản Điều 64 BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011): “Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền xác minh, thu thập chứng cung cấp chứng cho Toà án, nghiên cứu hồ sơ vụ án ghi chép, chụp tài liệu cần thiết có hồ sơ vụ án” Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, góp phần làm sáng tỏ nội dung thật vụ án việc xác minh thu thập chứng tiền đề quan trọng cần thiết pháp luật cho phép họ có quyền thu thập chứng Tuy nhiên, việc xác minh thu thập chứng người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phải đảm bảo tuân thủ pháp luật, chứng thu thập phải đảm bảo tính khách quan liên quan với nhau, phải lựa chọn thời điểm thích hợp để cung cấp cho Tồ án, trước xét xử trình xét xử -Thứ hai quyền tham gia việc hoà giải (khoản Điều 64, BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011): Theo quy định Bộ luật tố tụng dân có vụ việc phải tiến hành hòa giải Luật tố tụng dân quy định cho người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia phiên hòa giải đương sự, khơng tham gia người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương gửi văn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tới phiên hòa giải - Thứ ba quyền thay mặt đương yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác (khoản Điều 64, BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011): Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp có quyền thay mặt đương yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác Quy định quyền nhằm mục đích để bảo vệ quyền lợi đương cách đáng • Giai đoạn mở phiên tồ: Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền “ tham gia phiên tòa” (theo khoản Điều 64 BLTTDS) quyền “tranh luận phiên tòa” (khoản Điều 64) Tại phiên tòa, người bảo vệ quyền lợi ích đương quyền trực tiếp đặt câu hỏi với người tham gia tố tụng khác (Điều 222 BLTTDS) Theo Điều 232 BLTTDS quy định trình tự phát biểu tranh luận người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn, bị đơn, người có quyền nghĩa vụ liên quan phát biểu ý kiến, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi ích liên quan có quyền bổ sung ý kiên Khi tranh luận trình bày quan điểm mình, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương cần nhận định tình tiết quan trọng vụ việc, trình bày trình đánh giá chứng cứ, khẳng định lại giá trị chứng minh chứng kết hợp với pháp luật để làm pháp lí, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải tôn trọng điều khiển chủ toạ phiên phải tập trung làm sáng tỏ tình tiết cần chứng minh sở bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương cách tốt • Giai đoạn sau kết thúc phiên tòa Nếu người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương bảo vệ cho đương từ cấp sơ thẩm tùy thuộc vào diễn biến phiên tòa mà người bảo vệ quyền lợi đương giúp đương kháng cáo Tòa sơ thẩm tuyên án Nếu sau phiên tòa sơ thẩm, đương nhờ người bảo vệ, để người bảo vệ cần nghiên cứu lại hồ sơ vụ việc tùy thuộc vào yêu cầu đương thực tiễn án so với tình tiết khách quan vụ án mà người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương giúp đương chuẩn bị tài liệu, chứng để kháng cáo phần hay tồn án, định Tòa án cấp sơ thẩm Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm tòa án xét thấy cần thiết b, Nghĩa vụ người bảo quyền lợi ích hợp pháp đương Cùng với quyền quy định điều 64 BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương phải thực nghĩa vụ sau: + Họ cần phải có mặt theo giấy triệu tập Tòa án chấp hành định Tòa án thời gian giải vụ án Tơn trọng tròa án chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tòa (điểm q, r, khoản 2, điều 58 BLTTDS sửa đổi sung năm 2011) + Nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Theo đó, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có nghĩa vụ giúp đỡ đương nhận thức mặt pháp lý quyền lợi nghĩa vụ họ, hưởng dẫn đương thực bước q trình tố tụng trực tiếp tham gia tổ tụng để thực nhiệm vụ bảo vệ đương (khoản 3, BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011) + Nghĩa vụ bảo vệ pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa Theo tham gia tố tụng, nghĩa vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương phải có trách nhiệm việc giúp quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng làm rõ thật khách quan vụ án, giám sát hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, bảo vệ nghiêm minh của pháp luật Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương dựa theo quy định pháp luật, khơng bóp méo thật cản trở việc giải vụ án III Thực tiễn áp dụng quy định luật tố tụng dân người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương đưa kiến nghị Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Từ quy định người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương BLTTDS, phần lớn người tham gia tố tụng nhờ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Số lượng vụ việc có tham gia luật sư đương tư vấn mặt pháp lý tăng lên đáng kể Theo báo cáo Đồn luật sư nước, tính 02 năm: 2010 2011, luật sư tham gia bào chữa 32.234 vụ án hình (trong có 17.348 vụ thân chủ mời, 14.886 vụ theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng); 27.449 vụ án dân sự; 17.933 vụ việc trợ giúp pháp lý miễn phí.Nhờ có người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương quyền lợi đương đảm bảo vững Vai trò luật sư việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cảu đương tham gia tố tụng nâng cao Vì lực chun mơn đội ngũ luật sư nói riêng người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương nói chung bồi dưỡng nâng cao đáng kể Quy định người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ghi nhận BLTTDS năm 2004 tồn nhược điểm sau: Thứ nhất, thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa cho người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương gây nhiều khó khăn cho người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương Thứ hai, số lượng luật sư tham gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương nước ta không nhiều Theo báo cáo thống kê, đến hết năm 2014 nước có khoảng nghìn luật sư Trung bình 10056 người dân có luật sư, số luật sư phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung thành phố lớn TP Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh Nguyên nhân hạn chế trình áp dụng quy định pháp luật TTDS quyền lợi ích hợp pháp đương - Thứ nhất: từ nhân hệ thống tổ chức tòa án: hạn chế bất cập hệ thống quan tiến hành tố tụng thường xuất phát từ phía tòa án Một số cán bộ, thẩm phán thiếu trách nhiệm, sa sút đạo đức, khơng hồn thành nhiệm vụ Đội ngũ thẩm phán vừa yếu, vừa thiếu Hệ thống tòa án tổ chức theo đơn vị hành từ trung ương tới địa phương, nhân tòa án chủ yếu đảng viên, khơng đảm bảo độc lập tồ án q trình xét xử - Thứ hai: quy định pháp luật người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương +) Một số tòa vào điều 63 BLTTDS gây cản trở cho người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia tố tụng Quy định điều 63 dường cho tòa án quyền định có cho người bảo vệ đương tham gia tố tụng hay khơng mà gây khơng khó khăn cho người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương +) Điều 90 BLTTDS quy định cho thẩm phán có quyền trưng cầu giám định, nhiên thẩm phán thường không chủ động mà chờ có đơn yêu cầu đương Trong luật không quy định cho đương người bảo vệ quyền lợi hợp pháp đương trưng cầu giám định mà phải làm đơn tới thẩm phán thụ lý vụ việc Do gây cản trở việc xác minh, thu thập chứng đương người bảo vệ quyền lợi hợp pháp đương sự, đặc biệt vụ việc mà kết luận giám định chứng quan trọng thiếu không giải vụ việc +) Điều 64 BLTTDS “người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm tòa án xét thấy cần thiết” Vậy tòa án xét thấy cần thiết cho người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Nhưng thực tế khó có khả thủ tục đặc biệt, nhiều khơng cần thiết tòa án khơng triệu tập đương đến Vì quy định tạo cho tòa án quyền hạn lớn việc xác định cần thiết hạn chế hầu hết tham gia giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương - Thứ ba, xuất phát từ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương :Hạn chế lực phận tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Hạn chế lớn trình độ luật sư Mặc dù nước ta có sở đào tạo Luật sư chất lượng đào tạo đảm bảo để người học hành nghề sau tốt nghiệp Ngồi ra, số luật sư khơng khơng làm tròn nghĩa vụ mà vi phạm pháp luật đạo đức nghề nghiệp Một số kiến nghị - Thứ nhất: tiếp tục nâng cao chất lượng thẩm phán định hướng xây dựng hệ thống tòa án nhân dân theo chiến lược cải cách tư pháp xử lý nghiêm hành vi tiêu cực Ngoài cần làm tốt việc nâng cao tranh tụng tòa, tăng cườnghòa giải việc giải việc dân sự, thường xuyên kiểm tra công tác xét xử… Về hệ thống tố chức tòa án phải thực theo tinh thần nghị 49/2005/NQ – TW thành lập tòa án theo thẩm quyền mà khơng tổ chức tòa án theo đơn vị hành - Thứ hai: tăng cường giám sát hoạt động tư pháp viện kiểm sát tất vụ việc dân Cần phải quy định cho viện kiểm sát tham gia tất vụ việc dân để quan thực chức giám sát hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, đặc biệt tòa án việc giải vụ việc dân - Thứ ba: cần sửa đổi số quy định pháp luật TTDS liên quan đến người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương :+) Quy định điều 63 BLTTDS cần sửa đổi, bỏ cụm từ “được tòa án chấp nhận” để tránh tâm lý cầu cạnh nơi cửa tòa Cũng theo quy định điều người cán bộ, cơng chức ngành tòa án, viện kiểm sát, cơng an khơng làm người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương để đảm bảo tính khách quan việc giải vụ án Tuy nhiên quy định bỏ ngỏ sau họ khơng cán cơng chức ngành họ có quyền trở thành người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương Để tránh tiêu cực cần quy định khoảng thời gian hợp lý tới năm sau không làm việc ngành họ làm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương +) Điều 64 BLTTDS quy định người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền xác minh thu thập chứng lại quy định rõ ràng cụ thể dẫn tới lúng Do vậy, cần phải bổ sung thêm biện pháp xác minh, thu thập chứng ban hành văn luật để hướng dẫn chi tiết vấn đề Thêm vào để tạo thuận lợi chủ động trình xác minh thu thập chứng cần quy định cho đương người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền trưng cầu giám định mà khơng cần đợi thẩm phán định trưng cầu giám định C – KẾT THÚC VẤN ĐỀ Qua lập luận nhóm, thấy vai trò vơ quan trọng, xun suốt tồn q trình tố tụng vụ án dân người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Hoạt động người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương hoạt động tư pháp, lại có mối liên hệ gắn chặt với hoạt động tư pháp, hỗ trợ hoạt động tư pháp Những hoạt động tích cực họ q trình tố tụng xem cơng cụ hữu hiệu để giúp cho cá nhân, tổ chức bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, đảm bảo cho hoạt động tố tụng thực theo quy định pháp luật, góp phần khơng nhỏ vào việc bảo vệ cơng lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Vai trò ngày toàn xã hội ghi nhận khẳng, chứng minh thực tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND, Hà Nội – 2011 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Luật luật sư năm 2006 Nghị 03/ 2012/NQ – HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “ quy định chung” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân Các trang wed: - http://luanvan.co/luan-van/nguoi-bao-ve-quyen-va-loi-ich-hop-phapcua-duong-su-trong-to-tung-dan-su-9038/ - http://luatanhsangviet.com/danh-muc/vai-tro-cua-luat-su-trong-vu-andan-su/135.html - http://luatduonggia.vn/phan-biet-nguoi-bao-ve-quyen-va-loi-ich-hopphap-cua-duong-su-voi-nguoi-dai-dien-cua-duong-su - -http://luatduonggia.vn/dac-diem-cua-nguoi-bao-ve-quyen-va-loi-ichhop-phap-cua-duong-su - http://luatduonggia.vn/y-nghia-cua-viec-tham-gia-to-tung-dan-su-cuanguoi-bao-ve-quyen-va-loi-ich-hop-phap-cua-duong-su - http://luathuythanh.vn/vn/Dich-vu/Tranh-tung/Nguoi-bao-ve-quyen-valoi-ich-hop-phap-cua-duong-su/3-16c456.html ... xử vụ án Quyền nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương a Quyền người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia tố tụng cách... tham gia tố tụng dân người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự3 - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương trước Tòa án: Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương giúp đương nhận thức quyền, nghĩa... tố tụng dân người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương đưa kiến nghị Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Từ quy định người bảo vệ quyền lợi

Ngày đăng: 04/04/2019, 17:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan