Tổng hợp các bài tập tình huống luật hình sự có lời giải

64 881 10
Tổng hợp các bài tập tình huống luật hình sự có lời giải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp các bài tập tình huống luật hình sự (có lời giải) được dùng làm tài liệu ôn tập cho sinh viên, học viên các trường Đại học Luật Hà Nội, Đại học Luật Huế, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo.

Tình 1: Xác định tội danh X P rủ săn thú rừng, X P người mang theo súng săn tự chế Hai người thoả thuận người phát có thú dữ, trước bắn huýt sáo lần, khơng thấy phản ứng bắn Sau họ chia tay người ngả Khi X khoảng 200 mét, X nghe có tiếng động, cách X khoảng 25 mét X huýt lần không nghe phản ứng P X bật đèn soi phía có tiếng động thấy có ánh mắt thú phản lại nên nhằm bắn phía thú Sau đó, X chạy đến phát P bị trúng đạn chưa chết hẳn X vội đưa P đến trạm xá địa phương để cấp cứu, P chết đường Câu hỏi: Xác định tội danh X? (5 điểm) Giả sử P không chết bị thương, tỷ lệ thương tật 29%, X có phải chịu trách nhiệmhình khơng? Tại sao? (2 điểm) Lời giải: Xác định tội danh X? Căn vào tình cho X phạm tội vơ ý làm chết người theo khoản Điều 128 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017): “Người vơ ý làm chết người, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 01 năm đến 05 năm” Dấu hiệu pháp lý (cấu thành tội vô ý làm chết người) * Khách thể tội phạm: Khách thể tội vô ý làm chết người quyền nhân thân, khách thể quan trọng luật hình bảo vệ Đó quyền sống quyền tơn trọng bảo vệ tính mạng Đối tượng tội chủ thể có quyền tơn trọng bảo vệ tính mạng Đó người sống, người tồn giới khách quan với tư cách người – thực thể tự nhiên xã hội Như vậy, tình X tước đoạt tính mạng P, xâm phạm tới quan hệ nhân thân luật hình bảo vệ * Mặt khách quan tội phạm: – Hành vi khách quan tội phạm: Người phạm tội có hành vi vi phạm quy tắc an tồn Đó quy tắc nhằm bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe cho người Những quy tắc thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, quy phạm hóa quy tắc xử xã hội thông thường trở thành tập quán sinh hoạt, người biết thừa nhận Trong tình X P rủ săn thú rừng hai người thỏa thuận người phát có thú dữ, trước bắn huýt sáo lần khơng thấy phản ứng bắn Sau X lên phía đồi P xuống khe cạn Và X nghe thấy có tiếng động, X huýt sáo lần khơng nghe thấy phản ứng P X bật đèn soi phìa có tiếng động thấy có ánh mắt thú phản lại nên nhằm bắn phía thú Sau đó, X xách súng chạy đến phát P bị trúng đạn chưa chết hẳn X vội vã đưa P đến trạm xá địa phương P chết đường cấp cứu Như vậy, hành vi X không cẩn thận xem xét kỹ lưỡng săn nên để đạn lạc vào người P làm cho P chết – Hậu tội phạm: Hành vi vi phạm nói phải gây hậu chết người Hậu dấu hiệu bắt buộc CTTP Trong tình hành vi X gây hậu làm cho P chết – Quan hệ nhân hành vi hậu tội phạm: QHNQ hành vi vi phạm hậu xảy dấu hiệu bắt buộc CTTP Người có hành vi vi phạm phải chịu TNHS hậu chết người xảy ra, hành vi vi phạm họ gây hậu hay nói cách khác hành vi vi phạm họ hậu chết người có QHNQ với Trong tình hậu chết người P hành vi X gây Đó X nhằm bắn phía thú bắn sang P, hậu làm cho P chết, nguyên nhân P chết hành vi bắn súng X vào người P * Mặt chủ quan tội phạm: Trong trường hợp này, X phạm tội vơ ý làm chết người với lỗi vơ ý tự tin Bởi X thấy hành vi hậu làm chết người cho hậu khơng xảy nên thực gây hậu chết người – Về lí trí: X nhận thức tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi mình, thể chỗ thấy trước hậu làm chết người hành vi gây đồng thời lại cho hậu khơng xảy Như vậy, thấy trước hậu làm chết người thực chất cân nhắc đến khả hậu xảy hay không kết người phạm tội loại trừ khả hậu xảy – Về ý chí: X khơng mong muốn hành vi gây chết cho P, thể chỗ, không mong muốn hậu X gắn liền với việc X loại trừ khả hậu xảy X cân nhắc, tính tốn trước hành động, thể chỗ X huýt sáo thỏa thuận với P đến khơng nghe thấy phản ứng P, X nhằm bắn phía có ánh mắt thú hậu bắn chết P Và X xách súng chạy đến phát P bị trúng đạn chưa chết hẳn, X vội đưa P đến trạm xá địa phương để cấp cứu, P chết đường Điều chứng tỏ X không mong muốn hậu chết người xảy Như vậy, hình thức lỗi X trường hợp lỗi vô ý vi tự tin * Chủ thể tội phạm: Chủ thể tội vô ý làm chết người chủ thể thường, người có lực TNHS đạt độ tuổi luật định Trong khn khổ tình cho người có đủ lực TNHS đạt độ tuổi luật định => Từ phân tích yếu tố cấu thành tội phạm nêu trên, xét thấy có đủ sở để kết luận X phạm tội vô ý làm chết người theo khoản Điều 128 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) Ngoài ra, trường hợp X bị phạt hành sử dụng vũ khí cấm khoản Điều 10 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình Giả sử P không chết bị thương, tỷ lệ thương tật 29%, X có phải chịu trách nhiệm hình khơng? Tại sao? X khơng phải chịu trách nhiệm hình Theo nội dung tình hậu P bị thương, với tỷ lệ thương tật 29% Có thể thấy, hành vi X vơ ý gây thương tích cho P với lỗi vơ ý q tự tin Căn vào khoản Điều 108 BLHS năm 2015 (sửa đổi bổ, sung 2017): Người vô ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60%, bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm Vậy, với hậu P không chết bị thương, tỷ lệ thương tật 29%, X khơng phải chịu TNHS X bị xử phạt hành hành vi theo Nghị Quyết 03/2006 bồi thường thiệt hại hợp đồng Tình 2: Cấu thành tội phạm A, B, K uống rượu say, loạng choạng ngã dọc đường, H Q phát chị B với hai người bạn nằm bên đường Thấy chị B đeo nhiều nữ trang vàng, H Q lấy toàn tài sản trị giá 10 triệu đồng Gần sáng say hết, chị B tỉnh giấc biết bị tài sản báo cơng an Về vụ án có ý kiến sau tội danh H Q: H Q phạm tội cướp tài sản; H Q phạm tội chiếm đoạt tài sản; H Q phạm tội trộm cắp tài sản Câu hỏi: Hành vi H, Q cấu thành tội gì? Tại sao? Lời giải: Ý kiến H Q phạm tội cướp tài sản: Ý kiến sai, tình tiết vụ án không đủ yếu tố cấu thành tội cướp tài sản Khoản Điều 168 BLHS 2018 quy định tội cướp tài sản sau: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản, bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm.” Tội cướp tài sản “dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhắm chiếm đoạt tài sản Dấu hiệu pháp lý (cấu thành tội cướp tài sản) * Khách thể tội phạm: Hành vi cướp tài sản xâm hại đồng thời hai quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Đó quan hệ nhân thân quan hệ sở hữu Bằng hành vi phạm tội mình, người phạm tội cướp tài sản xâm phạm trước hết đến thân thể, đến tự người để qua xâm phạm sở hữu Trong tình trên, H Q thấy chị B hai người bạn say rượu nằm mê mệt bên đường, lại thấy chị B đeo nhiều nữ trang vàng nên H Q lấy toàn tài sản chị B trị giá 10 triệu đồng Như vậy, tình này, H Q không xâm hại đến thân thể, đến tự chị B hai người bạn hay nói cách khác không xâm phạm đến quan hệ nhân thân H Q xâm hại đến quan hệ sở hữu chị B Như vậy, tình này, H Q không xâm hại đến quan hệ nhân thân mà xâm hại đến quan hệ sở hữu chị B * Mặt khách quan: Theo quy định điều luật có dạng hành vi khách quan coi hành vi khách quan tội cướp tài sản Đó là: Hành vi dùng vũ lực; hành vi đe dọa dùng vũ lực tức khắc; hành vi làm cho người bị công lâm vào tình trạng khơng thể chống cự để nhằm chiếm đoạt tài sản Hành vi dùng vũ lực hành vi mà người phạm tội thực hiện, tác động vào thể nạn nhân như: đấm, đá, bóp cổ, trói, bắn, đâm chém… Hay nói cách khái quát hành vi dùng sức mạnh vật chất nhằm chiếm đoạt tài sản Hành vi đe dọa dùng vũ lực tức khắc hành vi dùng lời nói hành động nhằm đe dọa người bị hại khơng đưa tài sản vũ lực thực Vũ lực đe dọa thực nhằm vào người bị đe dọa nhằm vào người khác có quan hệ thân thuộc với người bị đe dọa Để xác định dấu hiệu đe dọa dùng vũ lực tức khắc, ta thấy tức khắc không chần chừ, khả xảy tất yếu người bị hại không giao tài sản cho người phạm tội Khả không phụ thuộc vào lời nói hành động người phạm tội mà tiềm ẩn hành vi người phạm tội Đe dọa dùng vũ lực tức khắc có nghĩa người bị hại khơng giao tài sản không người phạm tội lấy tài sản vũ lực thực Hành vi khác làm cho người khác lâm vào tình trạng khơng thể chống cự hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc lại làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự Để xác định hành vi này, trước hết xuất phát từ phía người bị hại phải người bị công, bị công hành vi dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực tức khắc mà bị công hành vi khác Như vậy, hành vi khác mà nhà làm luật quy định cấu thành trước hết phải hành vi công người bị hại, mức độ công tới mức người bị hại chống cự Ví dụ bỏ thuốc ngủ vào cốc nước cho người bị hại uống làm cho người ngủ say, bị mê mệt khơng biết sau chiếm đoạt tài sản người bị hại… Trong tình trên, H Q khơng có hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hay có hành vi khác làm cho chị B hai người bạn lâm vào tình trạng khơng thể chống cự Chị B hai người bạn lâm vào tình trạng chống cự uống nhiều rượu nên say, việc chị B hai người bạn lâm vào tình trạng khơng nhận thức, khơng chống cự khơng có lỗi H Q Vì vậy, tình H Q chiếm đoạt tài sản chị B => Từ phân tích khách thể mặt khách quan tội phạm ta thấy, H Q không thỏa mãn dấu hiệu để cấu thành tội cướp tài sản theo quy định Điều 168 BLHS Như ý kiến cho H Q phạm tội cướp tài sản sai Ý kiến H Q phạm tội chiếm đoạt tài sản: ý kiến sai tình tiết khơng cấu thành tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản Tội chiếm đoạt tài sản quy định Điều 172 BLHS 2015 Qua thực tiễnxét xử hiểu: Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản lợi dụng chủ tài sản khơng có điều kiện ngăn cản chiếm đoạt tài sản họ Đặc điểm bật tội chiếm đoạt tài sản người phạm tội ngang nhiên lấy tài sản trước mắt người quản lý tài sản mà họ khơng làm (khơng có biện pháp ngăn cản hành vi chiếm đoạt người phạm tội có biện pháp khơng đem lại hiệu quả, tài sản bị người phạm tội lấy cách cơng khai) Tính chất cơng khai, trắng trợn hành vi chiếm đoạt tài sản thể chỗ người phạm tội không giấu giếm hành vi phạm tội , trước, sau bị tài sản, người bị thiệt hại biết người lấy tài sản (biết mà khơng thể giữ được) Do đặc điểm riêng tội chiếm đoạt tài sản, nên người phạm tội có hành vi khách quan “chiếm đoạt”, chiếm đoạt hình thức công khai, với thủ đoạn lợi dụng sơ hở người quản lý tài sản lợi dụng vào hoàn cảnh khách quan như: thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh… Mặc dù tội chiếm đoạt tài sản tội phạm chưa nhà nghiên cứu khoa học nghiên cứu nhiều, qua thực tiễn xét xử thấy số trường hợp cơng nhiên chiếm đoạt tài sản sau:  Người phạm tội lợi dụng sơ hở, vướng mắc người quản lý tài sản để chiếm đoạt tài sản họ;  Người phạm tội lợi dụng hoàn cảnh khách quan như: thiên tai, hỏa hoạn, bị tai nạn, có chiến để chiếm đoạt tài sản Những hồn cảnh cụ thể khơng người có tài sản gây mà hoàn cảnh khách quan làm cho họ lâm vào tình trạng khơng thể bảo vệ tài sản mình, nhìn thấy người phạm tội lấy tài sản mà khơng làm Trong tình trên, H Q lợi dụng lúc chị B hai người bạn say rượu nằm mê mệt bên đường nên chiếm đoạt tài sản chị B Trong trường hợp chị B hai người bạn khơng hẳn bị mê mệt mà nhìn thấy hành vi chiếm đoạt tài sản H Q say nên họ ngăn cản hành vi H Q H Q bị cấu thành tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản Nhưng tình có ghi rõ “… H Q phát chị B với hai người bạn say nằm mê mệt bên lề đường Thấy chị B đeo nhiều nữ trang vàng, H Q lấy toàn tài sản trị giá 10 triệu đồng Gần sáng say hết, chị B tỉnh giấc biết bị tài sản báo công an…”, H Q thực hành vi trộm cắp tài sản, chị B hai người bạn nhìn thấy hành vi H Q, phải đến sáng hôm sau chị B tỉnh giấc biết bị tài sản báo cơng an Như vậy, hành vi H Q cơng nhiên mà có hành vi lút, hành vi H Q bị coi chị B hai người bạn chị B tỉnh giấc nhận thấy chị B bị chiếm đoạt tài sản say nên khơng có khả chống cự H Q công khai, trắng trợn lấy số nữ trang người chị B Tính chất cơng khai, trắng trợn khơng phải hành vi khách quan, lại đặc điểm bản, đặc trưng tội chiếm đoạt tài sản Công nhiên chiếm đoạt tài sản trước hết với chủ sở hữu người quản lý tài sản, sau người xung quanh Tuy nhiên, người xung quanh, người phạm tội có thủ đoạn gian dối, lút để tiếp cận tài sản, chiếm đoạt, người phạm tội công khai, trắng trợn => Từ phân tích trên, ta thấy H Q khơng có đủ dấu hiệu cấu thành tội chiếm đoạt tài sản theo quy định Điều 172 BLHS 2015 Như vậy, ý kiến H Q phạm tội chiếm đoạt tài sản sai Ý kiến H Q phạm tội trộm cắp tài sản: ý kiến đúng, đủ yếu tố cấu thành tội trộm cắp tài sản Tội trộm cắp tài sản quy định Điều 173 BLHS Điều 173 không mô tả dấu hiệu tội trộm cắp tài sản mà nêu tội danh Qua thực tiễn xét xử hiểu: Tội trộm cắp tài sản hành vi lút chiếm đoạt tài sản người khác Đặc điểm bật tội trộm cắp tài sản người phạm tội lút (bí mật) lấy tài sản mà chủ sở hữu người quản lý tài sản khơng biết bị lấy tài sản, sau họ biết bị tài sản * Khách thể tội phạm: Khách thể tội trộm cắp tài sản không xâm phạm đến quan hệ nhân thân mà xâm phạm đến quan hệ sở hữu Trong tình trên, H Q khơng xâm hại đến quan hệ nhân thân chị B hai người bạn mà có hành vi xâm phạm đến tài sản chị B, cụ thể lấy toàn số nữ trang vàng chị B * Mặt khách quan: Do đặc điểm tội trộm cắp tài sản, nên người phạm tội có hành vi khách quan “chiếm đoạt”, chiếm đoạt hình thức lút, với thủ đoạn lợi dụng sơ hở, cảnh giác người quản lý tài sản, không trông giữ cẩn thận lợi dụng vào hoàn cành khách quan khác chen lấn, xô đẩy, nhằm tiếp cận tài sản để thực hành vi chiếm đoạt mà người quản lý tài sản Để xác định hành vi trộm cắp tài sản phân biệt tội trộm cắp với số tội phạm khác gần kề, có số dạng trộm cắp tài sản có tính chất đặc thù sau:  Người phạm tội dùng thủ đoạn gian dối tiếp cận tài sản để đến có điều kiện lút chiếm đoạt tài sản chủ sở hữu người quản lý tài sản;  Người phạm tội lợi dụng chỗ đông người, chen lấn xô đẩy để chiếm đoạt tài sản người khác;  Người phạm tội lợi dụng người quản lý tài sản khơng có mặt nơi để tài sản người tài sản không trực tiếp quản lý nên chiếm đoạt Đặc trưng hành vi chiếm đoạt tội trộm cắp tài sản dấu hiệu lút Lén lút dấu hiệu có nội dung trái ngược với dấu hiệu công khai tội xâm phạm sở hữu khác, dấu hiệu vừa đặc điểm khách quan hành vi chiếm đoạt vừa ý thức chủ quan người thực hành Hành vi chiếm đoạt có đặc điểm khách quan lút ý thức chủ quan người thực lút Hành vi chiếm đoạt coi lút thực hình thức mà hình thức đó có khả khơng cho phép chủ tài sản biết có hành vi chiếm đoạt có hành vi xảy Ý thức chủ quan người phạm tội lút thực hành vi chiếm đoạt người phạm tội có ý thức che giấu hành vi thực Việc che giấu đòi hỏi với chủ tài sản, người khác, ý thức chủ quan người trộm cắp tài sản công khai Nhưng thực tế, ý thức chủ quan người phạm tội phần lớn lút, che giấu người khác Trong tình trên, H Q lợi dụng lúc chị B hai người bạn say rượu nằm mê mệt bên đường nên chiếm đoạt tài sản chị B Ta thấy tình có ghi rõ: “… H Q phát chị B với hai người bạn say nằm mê mệt bên lề đường Thấy chị B đeo nhiều nữ trang vàng, H Q lấy toàn tài sản trị giá 10 triệu đồng Gần sáng say hết, chị B tỉnh giấc biết bị tài sản báo công an…” Để xác định hành vi phạm tội H Q tình ta cần xác định “tại thời điểm tài sản, chủ tài sản có biết hay khơng” vấn đề cần thiết phải làm rõ, liên quan đến chất hành vi chiếm đoạt Trong tình này, chị B chủ tài sản, bị say rượu nằm mê mệt bên đường nên bị H Q chiếm đoạt tài sản bị chiếm đoạt tài sản Phải đến sáng hơm sau tỉnh giấc chị B biết bị tài sản Như vậy, dấu hiệu “thời điểm tài sản” mốc thời gian, xác định việc tài sản bị chiếm đoạt không nằm vòng kiểm sốt chủ tài sản Tại thời điểm này, chủ tài sản (chị B) việc bị tài sản hệ hành vi “lén lút” Bởi có “lén lút” làm chủ tài sản khơng biết bị tài sản Mặt khác trị giá tài sản bị đối tượng chiếm đoạt 10 triệu đồng, thỏa mãn dấu hiệu nêu Điều 173 BLHS (từ hai triệu đồng trở lên ) Hành vi H Q thực lỗi cố ý Mục đích cuối H Q mong muốn chiếm đoạt tài sản trị B, cụ thể số nữ trang vàng người chị B Với liên hệ qua lại dấu hiệu này, giúp dễ dàng tìm điểm đặc trưng tội “Trộm cắp tài sản”, từ ta có sở để định H Q phạm tội trộm cắp tài sản Căn vào phân tích trên, vào khách thể mặt khách quan tội phạm ta thấy, H Q có đủ dấu hiệu để cấu thành tội trộm cắp tài sản quy định khoản Điều 173 BLHS 2015 Như vậy, ý kiến cho H Q phạm tội trộm cắp tài sản Tình 3: Định tội danh A chủ kiêm lái xe chở xăng dầu A ký hợp đồng với công ty X vận chuyển dầu chạy máy cho công ty Sau vài lần vận chuyển, A học thủ đoạn lấy bớt dầu chuyển công ty X sau: Khi nhận dầu A chạy xe tới điểm thu mua dầu B nhanh chóng rút dầu bán cho B lần 200 lít Sau A đổ đầy nước vào thùng phuy khơng mang sẵn 200 lít Đến địa điểm giao hàng, xe cân trọng lượng quy định nên nhập dầu vào kho Trong thời gian chờ đợi cân trọng lượng xe sau giao dầu, A bí mật đổ hết số nước chất lên xe để cân trọng lượng xe Bằng thủ đoạn A nhiều lần lấy dầu thuê vận chuyển với tổng trị giá 100 triệu đồng bị phát Câu hỏi: Anh (chị) xác định tội danh cho hành vi A? B có phải chịu trách nhiệm hình hành vi tiêu thụ dầu A không? Nếu có tội danh cho hành vi B gì? Lời giải: Anh (chị) xác định tội danh cho hành vi A? Trường hợp 1: Hành vi A cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS 2015) : Điều 175 Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Người thực hành vi sau chiếm đoạt tài sản người khác trị giá từ 4.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng 4.000.000 đồng bị xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đoạt tài sản bị kết án tội tội quy định điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174 290 Bộ luật này, chưa xóa án tích mà vi phạm tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại gia đình họ, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Vay, mượn, thuê tài sản người khác nhận tài sản người khác hình thức hợp đồng dùng thủ đoạn gian dối bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đến thời hạn trả lại tài sản có điều kiện, khả cố tình khơng trả; b) Vay, mượn, th tài sản người khác nhận tài sản người khác hình thức hợp đồng sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến khơng có khả trả lại tài sản Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chun nghiệp; c) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng; d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức; đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt; e) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; g) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm Phạm tội chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm Người phạm tội bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm tịch thu phần toàn tài sản Về dấu hiệu pháp lý: Điều 140 BLHS quy định tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản bao gồm trường hợp:  Thứ nhất, thủ đoạn gian dối bỏ trốn, chiếm đoạt tài sản người khác giao cho sở hợp đồng vay mượn, thuê,…  Thứ hai, sử dụng tài sản người khác giao cho sở hợp đồng vay, mượn, thuê,… vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến khơng có khả trả lại tài sản * Khách thể tội phạm: Khách thể tội phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tài sản, giống tội có tính chất chiếm đoạt khác, nhiên, tội phạm không xâm phạm đến quan hệ nhân thân mà xâm phạm đến quan hệ sở hữu, điểm khác biệt so với tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhắm chiếm đoạt tài sản, tội cướp giật tài sản Trong cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản khơng quy định thiệt hại tính mạng, sức khỏe tình tiết định khung hình phạt Vì vậy, sau chiếm đoạt tài sản mà người phạm tội bị đuổi bắt, có hành vi chống trả để tẩu thốt, gây chết người hay gây thương tích, tổn hại sức khỏe cho người khác tùy trường hợp người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình tội giết người tội cố ý gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe người khác Trong tình trên, khách thể tội phạm lượng dầu mà A chiếm đoạt sau nhiều lần thực hành vi gian dối, tổng tài sản chiếm đoạt trị giá 100 triệu đồng * Chủ thể tội phạm: Ngoài điều kiện tuổi phải có lực trách nhiệm hình sự, tội đòi hỏi chủ thể phải người chủ tài sản tín nhiệm giao cho khối lượng tài sản định Cơ sở giao tài sản hợp đồng, việc giao nhận tài sản hoàn toàn thẳng Chủ tài sản tín nhiệm giao tài sản để người giao sử dụng, bảo quản, vận chuyển, gia công sửa chữa,… tài sản Theo đề ra, A ký hợp đồng vận chuyển dầu nên A chắn có lái tơ khẳng định A có đủ điều kiện tuổi có lực trách nhiệm hình sự, Trong đề nêu rõ “A ký hợp đồng với công ty X vận chuyển dầu chạy máy cho công ty”, A cơng ty X tín nhiệm, giao cho việc vận chuyển dầu chạy máy Nếu công ty X doanh nghiệp tư nhân A khơng có trách nhiệm quản lý tài sản, mà có trách nhiệm vận chuyển, A khơng có dấu hiệu chủ thể đặc biệt tội tham có chức vụ, quyền hạn quản lý tài sản giao * Mặt khách quan tội phạm: – Hành vi phạm tội: Hành vi phạm tội tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản hành vi chiếm đoạt toàn hay phần tài sản giao sở hợp đồng ký kết chủ tài sản người có hành vi chiếm đoạt Hành vi chiếm đoạt hành vi không thực nghĩa vụ cam kết Những hành vi hành vi khơng thực nghĩa vụ cam kết: – Không trả lại tài sản thủ đoạn bỏ trốn thủ đoạn gian dối ( giả tạo bị mất, đánh tráo tài sản rút bớt tài sản,… ) – Khơng trả lại tài sản khơng có khả sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp (như dùng vào việc buôn lậu, buôn bán hàng cấm hay đánh bạc, ….) Ví dụ vụ việc xảy Việt Trì khoảng tháng tháng năm 2008: Xuất phát từ mối quan hệ quen biết Nguyễn Thị Lộc (phố Đoàn Kết, phường Bạch Hạc, thành phố Việt Trì) với chị Lê Thị Kiều Vân (phố Thọ Mai, phường Tiên Cát, thành phố Việt Trì) Lê Thị Kiều Dung (phường Vân Cơ, thành phố Việt Trì), khoảng thời gian tháng tháng năm 2008, Nguyễn Thị Lộc vay tiền chị Vân chị Dung với tổng số tiền 2,1 tỷ đồng để dùng vào mục đích kinh doanhđóng tàu thủy làm nhà riêng Sau vay số tiền trên, Nguyễn Thị Lộc lại Như vậy, hậu chị H tự sát nằm mục c, khoản 3, điều 111 quy định, đồng thời đối chiếu với điều 8, Vì kết luận, tội A thuộc loại tội nghiêm trọng Từ để định rõ mức khung hình phạt cho A theo pháp luật quy định, phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, mức cao tù chung thân tử hình Tình 14: Một tên A ăn trộm sh sau mang tới gửi nhà B ( bạn thân) B hỏi A xe đâu mà ko mang nhà A bảo xe ăn trộm sau bảo B giữ hộ mai có người mua cho B tiền Nói xong A tới trưa ngày hôm sau A tới lấy xe sau đến chiều mang cho B triệu, Vậy trường hợp B phạm tội gì? Đồng phạm tội trộm xe hay tội che dấu tội phạm? Lời giải Về tội danh: Tội phạm Điều 250 BLHS tội ghép, quy định hai hành vi khác “chứa chấp tài sản người khác phạm tội mà có” “tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có” Hành vi chứa chấp hành vi cất giữ, bảo quản… Hành vi tiêu thụ hành vi mua để dùng, nhận để bán lại, giới thiệu người khác mua, chuyển tài sản đo cho người khác theo yeu cầu người phạm tội… Vì xác định tội danh, người phạm tội thực hành vi chứa chấp định tội “Chứa chấp tài sản người khác phạm tội mà có”; người phạm tội thực hành vi tiêu thụ định tội “Tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có” khơng định tội tên gọi điều luật “Chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có” Trường hợp người phạm tội thực hai hành vi chứa chấp tiêu thụ định tội “Chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có” Ở trường hợp trên, B thực hành vi cất giữ mà không thực hành vi tiêu thụ Vì tội danh B “Chứa chấp tài sản người khác phạm tội mà có” Vì chứa chấp Tình tiết “khơng hứa hẹn trước” có giá trị để xác định B không đồng phạm với A tội “Trộm cắp tài sản” Còn dấu hiệu đặc trưng tội “Che giấu tội phạm”, không riêng tội “Chứa chấp tiêu thụ…” Và hành vi cất giữ tang vật (vật chứng) tội phạm hành vi khách quan tội “Che giấu tội phạm” Việc phân biệt hai tội danh dựa vào mục đích người phạm tội Nếu mục đích che giấu tội phạm mà người khác thực cấu thành tội “Che giấu tội phạm” Còn mục đích trục lợi bất cấu thành tội “Chứa chấp…” B thực hành vi cất giữ xe cho A với mục đích trục lợi, nên tội phạm mà B phải chịu “Chứa chấp…” Tình 15: B, C, D với động chống quyền nhân dân lên vùng núi tập hợp số thành phần bất mãn với chế độ XHCN đồng thời mua chuộc số đối tượng niên nhẹ tin với số lượng 50 người lập nên tổ chức “Vì Dân Chủ Nhân Quyền” B, C, D tổ chức có hoạt động: – Liên hệ với nước ngồi qua mạng Internet để xin vũ khí, tiền bạc chưa quan hệ được; – Đặt mìn phá trụ sở UBND xã để gây niềm tin với nước ngoài; – Bao vây UBND xã, huyện bắn chết số cán công an xã, huyện Hỏi: Hành vi nhóm B, C, D có dấu hiệu tội phạm nào? Theo quan điểm anh, chị, xác định tội danh nhóm B, C, D phân tích rõ sở để định tội cho nhóm B, C, D Lời giải: Hành vi nhóm B, C, D có dấu hiệu tội phạm nào? Căn vào chứng cung cấp đề khác, hành vi nhóm B, C, D có dấu hiệu tội phạm sau: * Một, Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân (Điều 79 BLHS), lẽ sau: – Về khách thể tội phạm: hành vi nhóm B, C, D xâm phạm trực tiếp tồn quyền nhân dân Đối tượng tác động quyền nhân dân xã, huyện mà tổ chức B, C, D có hoạt động đặt mìn phá trụ sở UBND xã, bao vây UBND xã, huyện, bắn chết số cán công an xã, huyện – Về mặt khách quan tội phạm: “hành vi khách quan tội phạm đặc trưng hoạt động thành lập tham gia tổ chức nhằm lật đổ quyền nhân dân”(1) Trong tình này, B, C, D có hành động cụ thể sau để khẳng định hành vi nhóm B, C, D có dấu hiệu tội phạm này:  Thứ nhất, hoạt động thành lập tổ chức để lật đổ quyền nhân dân, thể số hành vi cụ thể: B, C, D lôi kéo, tập hợp người vào tổ chức với động chống quyền nhân dân; Thứ hai, đề chủ trương, đường lối hoạt động tổ chức: trước hết B, C, D liên hệ với nước ngồi để lấy vũ khí, sau có vũ khí tay tiến hành đặt mìn phá trụ sở UBND xã; bao vây UBND xã, huyện có hành vi xâm phạm trực tiếp đến tính mạng số cán công an xã, huyện mà tổ chức B, C, D bao vây – Về mặt chủ quan tội phạm: nhóm B, C, D cố ý thành lập tổ chức “Vì Dân Chủ Nhân Quyền” có động từ trước chống quyền có hoạt động cụ thể để thực hành vi * Hai, Tội bạo loạn (Điều 82 BLHS) Bởi lẽ: – Về khách thể tội phạm: hành vi B, C, D tổ chức Vì Dân Chủ Nhân Quyền xâm phạm đến an tồn(sự vững mạnh) quyền nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân – Về mặt khách quan tội phạm: tình trên, nhóm B, C, D có hoạt động cụ thể: tiến hành hoạt động vũ trang với việc tập hợp đông người( thành phần bất mãn với chế độ số đối tượng khác) bao vây trụ sở CQNN, lực lượng vũ trang nhân dân để đốt phá, gây nổ, công CQNN(ở trụ sở UBND xã, huyện), bắn giết cán bộ(giết số cán công an xã, huyện) – Về mặt chủ quan tội phạm: nhóm B, C, D thực hành vi với lỗi cố ý trực tiếp: nhận thức hành vi bao vây UBND xã bắn giết số cán bộ; đặt mìn phá trụ sở UBND xã gây nguy hại đến vững mạnh, đe dọa đến tồn quyền nhân dân thực Mục đích phạm tội dấu hiệu bắt buộc thể việc gây khó khăn cho quyền việc giữ vững an ninh trị, bảo đảm trật tự an tồn xã hội, làm suy yếu quyền * Ba, Tội phá hoại sở vật chất – kĩ thuật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (Điều 83 BLHS) Bởi biểu sau: – Về khách thể tội phạm: hành vi nhóm B, C, D xâm phạm đến hoạt động bình thường quan nhà nước, làm hủy hoại sở vật chất kĩ thuật CNXH: trụ sở quan nhà nước(thơng qua việc đặt mìn để phá trụ sở UBND xã, huyện); – Về mặt khách quan tội phạm: nhóm B, C, D có hành vi phá hoại sở vật chất kĩ thuật thuộc lĩnh vực trị đồng nghĩa với việc hủy hoại tài liệu quan trọng thuộc bí mật nhà nước lưu giữ trụ sở UBND xã, huyện thông qua việc đặt mìn phá trụ sở (làm cho tài sản quan nhà nước hẳn giá trị sử dụng); – Về mặt chủ quan: lỗi nhóm B, C, D lỗi cố ý trực tiếp nhằm chống quyền nhân dân Khi thực hành vi phá hoại B, C, D nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho sở vật chất, ảnh hưởng đến hoạt động CQNN thực mong muốn cho thiệt hại xảy để đặt mục đích chống quyền nhân dân; – Về chủ thể: nhóm B, C, D có đủ lực chịu TNHS độ tuổi, có khả thực hành vi đặc thù * Bốn, Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân (Điều 84 BLHS), vì:  – Về khách thể tội phạm: hành vi nhóm B, C, D xâm phạm vững mạnh quyền nhân dân thơng qua việc trực tiếp bắn chết số cán công an xã, huyện(trực tiếp xâm phạm tính mạng người) – Về mặt khách quan tội phạm: nhóm B, C, D có hành vi xâm phạm đến tính mạng cán bộ, công chức(giết số cán bộ, công chức bao vây UBND xã, huyện) Đối tượng hành vi giết cán nhà nước nhóm B, C, D cán công an xã, huyện, người tham gia trực tiếp vào hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội, hoạt động nhóm B, C, D có mục đích nhằm chống quyền nhân dân, nói hoạt động để phục vụ cho động trực tiếp chủ yếu nhằm chống quyền nhân dân, hoạt động tạo điều kiện thuận lợi cho việc chống quyền diễn mà khơng có cản trở yếu tố – Về mặt chủ quan tội phạm: hành vi B, C, D thực với lỗi cố ý trực tiếp, có nghĩa B, C, D nhận thức hành vi giết cán công an xã, huyện làm cho hoạt động quyền lâm vào bế tắc cán cán cốt, nhân lực không đủ để thực nhiệm vụ quản lý nhà nước, quản lý xã hội mong muốn cho hậu xảy ra(vẫn tiến hành bao vây trụ sở ủy ban, bắn chết số cán công an xã, huyện) Theo quan điểm anh, chị, xác định tội danh nhóm B, C, D phân tích rõ sở để định tội cho nhóm B, C, D Căn vào tình tiết mà đề đưa đối chiếu với BLHS, khẳng định nhóm B, C, D phạm Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân theo quy định Điều 79 BLHS Bởi lẽ sau đây: – Về mặt khách quan tội phạm: B, C, D có hành vi thành lập tổ chức chống quyền nhân dân theo quy định BLHS “người hoạt động thành lập tham gia tổ chức nhằm lật đổ quyền nhân dân, thì…” cụ thể là: B, C, D lên vùng núi tập hợp số thành phần bất mãn với chế độ XHCN đồng thời mua chuộc số đối tượng niên nhẹ tin để lập nên tổ chức Vì Dân Chủ Nhân Quyền Ở đây, nhóm B, C, D có “những chủ trương, đường lối hoạt động cho tổ chức chống quyền nhân dân chuẩn bị thành lập là: có hành vi tuyên truyền, rủ rê người khác đứng thành lập tổ chức”(2) Vì Dân Chủ Nhân Quyền( hành vi tập hợp số thành phần bất mãn với chế độ mua chuộc số đối tượng nhẹ tin) Hoạt động thành lập tổ chức chống quyền nhân dân mà B, C, D thực việc B, C, D thống ý chí, chung mục đích với số đối tượng khác đứng thành lập tổ chức B, C, D tổ chức có hoạt động: liên hệ với nước qua mạng Internet để xin vũ khí, tiền bạc nhiên chưa quan hệ được; đặt mìn phá trụ sở UBND xã để gây niềm tin với nước ngoài; bao vây UBND xã, huyện bắn chết số cán công an xã, huyện, hành động có dấu hiệu số tội phạm cụ thể khác xem xét mục đích hoạt động khơng cấu thành tội độc lập khác mà hoạt động nhằm phục vụ cho mục đích lật đổ quyền nhân dân Bởi lẽ đây, hoạt động thứ B, C, D “không phải hành vi câu kết với nước Tội phản bội tổ quốc hành vi bàn bạc với tìm cách liên hệ, xin nước ngồi giúp đỡ để hoạt động chưa thực được, chưa có câu kết với nước ngoài”(3) vậy, thỏa mãn CTTP Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân Ở hoạt động thứ hai, B, C, D không phạm Tội bạo loạn, Tội phá hoại sở vật chất kĩ thuật CNXH, Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân, hoạt động khơng có mục đích chống quyền nhân dân mà hoạt động cụ thể B, C, D thực nhằm mục đích tạo dựng tin tưởng nước ngồi để từ tổ chức nước ngồi tin tưởng mà đồng ý cung cấp vũ khí, tiền bạc cho nhóm B, C, D sử dụng để tiến hành hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân mà có động từ trước, phù hợp với ý chí đối tượng bất mãn với chế độ XHCN mà B, C, D lôi kéo Ở hoạt động thứ ba, hành vi B, C, D ý chí khơng nhằm thơng qua để chống lại quyền mà thơng qua để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cụ thể làm thay đổi chế độ trị, kinh tế xã hội(lật đổ quyền nhân dân) – Về mặt chủ quan tội phạm: Lỗi nhóm B, C, D lỗi cố ý trực tiếp, B, C, D đối tượng khác cố ý tham gia với để thành lập nên tổ chức Vì Dân Chủ Nhân Quyền với mục đích nhằm lật đổ quyền nhân dân thể cụ thể chỗ: B, C, D có động từ trước, thành lập nên tổ chức với số lượng thành viên 50 người(có tổ chức chặt chẽ) hành vi gây niềm tin với nước ngồi chứng minh tổ chức không dừng lại việc nhằm làm suy yếu quyền nhân dân mà cao nhằm lật đổ quyền hay nói cách khác nhờ nước ngồi cung cấp sở vật chất để có đủ sức mạnh, tiềm lực làm thay đổi chế độ trị, kinh tế xã hội đất nước Hơn việc chống lại quyền nhân dân động mục đích rõ ràng phải nhằm lật đổ quyền nhân dân hay nói cách khác cuối mà tổ chức B, C, D hướng tới lật đổ quyền nhân dân – Về khách thể tội phạm: Hành vi nhóm B, C, D trực tiếp xâm phạm tới tồn quyền nhân dân (bao vây UBND bắn chết số cán nhằm làm cho BMNN khơng đủ sở để trì hoạt động được) – Về chủ thể tội phạm: Trong tình chủ thể B, C, D- người đủ độ tuổi chịu TNHS không bị mắc bệnh làm khả nhận thức điều khiển hành vi có khả thực hoạt động: lôi kéo thành phần bất mãn với chế độ; đặt mìn phá trụ sở; liên hệ qua Internet với nước ngoài; bao vây trụ sở ủy ban giết số cán nhà nước./ Tình 16: V người buôn bán ma túy chuyên nghiệp thuê G với số tiền 500 nghìn đồng để G (15 tuổi) giúp vận chuyển số Heroin từ chợ nhà V Số Heroin gói bọc quà sinh nhật G mang từ chợ nhà V bị cơng an bắt giữ Lượng Heroin mà G vận chuyển bị coi tội phạm xử lí theo khoản Điều 194 BLHS Câu hỏi: Ông H Bố G đến hỏi: hành vi vận chuyển ma túy G cho V có bị coi tội phạm hay không? (2 điểm) Hiện bị quan Công an tạm giữ, tơi phải làm để giúp tơi sớm nhà? (2 điểm) Tình bổ sung: Giả định V bị tạm giam tội mua bán bánh Heroin giám định số heroin hồn tồn giả, ơng F bố V đến tư vấn với câu hỏi “ V có bị truy tố tội liên quan đến ma túy” không? (2 điểm) Lời giải: Hành vi vận chuyển ma túy G cho V có bị coi tội phạm hay không? Thứ nhất, theo Điều 12 Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017): Điều 12 Tuổi chịu trách nhiệm hình Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, trừ tội phạm mà Bộ luật có quy định khác 2.6 Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 304 Bộ luật Thứ hai, theo Điều 253 BLHS Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy: Điều 253 Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy Người tàng trữ, vận chuyển, mua bán chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 01 năm đến 06 năm: a) Đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi quy định Điều bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà vi phạm; b) Tiền chất thể rắn có khối lượng từ 50 gam đến 200 gam; c) Tiền chất thể lỏng tích từ 75 mililít đến 300 mililít Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 06 năm đến 13 năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội 02 lần trở lên; c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; d) Lợi dụng danh nghĩa Cơ quan, tổ chức; đ) Tiền chất thể rắn có khối lượng từ 200 gam đến 500 gam; e) Tiền chất thể lỏng tích từ 300 mililít đến 750 mililít; g) Sử dụng người 16 tuổi vào việc phạm tội; h) Vận chuyển, mua bán qua biên giới; i) Tái phạm nguy hiểm … Lượng Heroin mà G vận chuyển bị coi tội phạm xử lí theo khoản Điều 253 BLHS? – Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy quy định khoản Điều 253 Bộ luật hình sự, khoản Điều 253 Bộ luật hình tội phạm nghiêm trọng Theo khoản 2, Điều 12 người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng quy định điều 253 Hiện bị quan Công an tạm giữ, tơi phải làm để giúp tơi sớm nhà? Bạn bảo lĩnh cho G để nhà Tuy nhiên, phải thực quy định bảo lĩnh Điều 121 Bộ luật tố tụng hình 2015 điều kiện thủ tục bảo lãnh, cụ thể sau: – Về thẩm quyền định cho bị can, bị cáo bảo lĩnh: tùy vào giai đoạn điều tra, truy tố xét xử mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án định cho bị can, bị cáo bảo lĩnh – Người nhận bảo lĩnh là: +) Cá nhân: người đủ 18 tuổi trở lên, nhân thân tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, thu nhập ổn định có điều kiện quản lý người bảo lĩnh nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo người thân thích họ trường hợp phải có 02 người người thân thích bị can, bị cáo Người thân thích bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi; ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột; cụ nội, cụ ngoại; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; cháu ruột mà họ bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột bị can bị cáo +) Tổ chức: tổ chức nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo thành viên tổ chức – Thủ tục bảo lĩnh: +) Người bảo lĩnh nộp đơn xin bảo lĩnh tới quan có thẩm quyền định cho bị can, bị cáo bảo lĩnh Nếu cá nhân bảo lĩnh đơn xin bảo lĩnh phải có xác nhận quyền địa phương nơi người cư trú quan, tổ chức nơi người làm việc Nếu tổ chức nhạn bảo lĩnh đơn xin bảo lĩnh phải có xác nhận người đứng đầu tổ chức +) Cá nhân, tổ chức làm giấy cam đoan không để bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội bảo đảm có mặt bị can, bị cáo theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án – Trách nhiệm người nhận bảo lĩnh vi phạm nghĩa vụ cam đoan: Cá nhân tổ chức nhận bảo lĩnh vi phạm nghĩa vụ cam đoan phải chịu trách nhiệm nghĩa vụ cam đoan trường hợp bị can, bị cáo nhận bảo lĩnh bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác Giả định V bị tạm giam tội mua bán bánh Heroin giám định số heroin hồn tồn giả, liệu “ V có bị truy tố tội liên quan đến ma túy” không? Theo hướng dẫn tiểu mục 1.4 mục phần I Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLTBCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP hướng dẫn áp dụng số quy định chương XVIII “Các tội phạm ma túy” Bộ luật hình năm 1999 thì: “Trong trường hợp, thu giữ chất nghi chất ma túy tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy phải trưmg cầu giám định để xác định loại, hàm lượng, trọng lượng chất ma túy, tiền chất Nếu chất giám định chất ma túy tiền chất dùng vào việc sản xuất trải phép chất ma túy người thực hành vi ý thức chất chất ma túy chất tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy, tùy hành vi phạm tội cụ thể mà trưy cứu trách nhiệm hình người theo tội danh quy định khoản điều luật tương ứng tội phạm ma túy…” Thật vậy, trường hợp này, khơng biết ma túy giả V ý thức ma túy đem buôn bán nên V bị truy cứu hình tội “mua bán ma túy trái phép” theo Điều 194 Bộ luật hình 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) Tình 17: Lê Thị L, 28 tuổi, lấy chồng Phạm Văn K (sĩ quan quân đội) Trong năm đầu họ chung sống với hạnh phúc có Thế nhưng, kể từ đầu năm 2003 K bị đám bạn xấu lôi kéo vào sống xa đọa Lương tiền làm thêm K không đưa ni gia đình mà mang bao tiếp viên nhà hàng tên Q Mỗi nhà K thường xuyên nhiếc mắng, đánh đập, hắt hủi L L nhiều lần khuyên nhủ K không nghe L ghen tức nên có ý định giết K Q Ngày 24/4/2003, biết đơi tình nhân hẹn gặp nhà trọ Q, L lấy súng K54 K để nhà (khẩu súng K giao làm nhiệm vụ) đến phục 23 ngày, thấy K với Q tiếp viên khác nhà trọ, L dùng súng bắn K K bị thương, L lại dùng súng bắn Q, không ngờ Q lại không việc gì, mà tiếp viên bên cạnh H bị trúng đạn chết Hỏi: Anh (Chị) xác định tội danh L thực ? Lời giải: Tóm tắt phân tích hành vi Lê Thị L Với ý định giết K Q, 23 ngày 24/4/2003, L lấy súng K54 K đến phục trước nhà trọ Q (nơi K Q hẹn nhau) Khi thấy K với Q tiếp viên khác về, L dùng súng bắn K K bị thương, L lại dùng súng bắn Q, Q khơng việc gì, mà H bên cạnh bị trúng đạn chết Xác định hướng xâm hại quy phạm pháp luật hình cần kiểm tra Hành vi bắn K, Q, H xâm phạm vào quyền nhân thân người Quy phạm pháp luật hình cần kiểm tra khoản 1, Điều 93 Điều 18 Bộ luật hình Kiểm tra quy phạm pháp luật hình lựa chọn * Khoản Điều 93 Bộ luật hình Khoản Điều 93 BLHS quy dịnh cấu thành tội giết người Mặc dù điều luật khơng có mơ tả dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội giết người, từ thực tiễn xét xử thừa nhận đưa định nghĩa: giết người hành vi cố ý tước đoạt sống rngười khác cách trái pháp luật – Khách thể tội giết người quyền sống người Đối tượng tác động người sống tồn Hành vi L xâm hại tới quyền sống K, Q, H Đối tượng tác động hành vi phạm tội L K, Q, H – Mặt khách quan tội phạm thể hành vi khách quan tước đoạt quyền sống người khác, tức hành vi có khả trực tiếp gây chết nạn nhân, chấm dứt sống họ Hành vi tước đoạt tính mạng (quyền sống) người khác mặt khách quan tội giết người phải hành vi trái pháp luật Hậu chết người dấu hiệu bắt buộc (dấu hiệu định tội) tội này, mà dấu hiệu để xác định tội phạm hoàn thành Nếu hậu chết người khơng xảy ngun nhân chủ quan hành vi phạm tội coi giết người chưa đạt Trong trường hợp hậu chết người xảy người định tội danh cần phải kiểm tra mối quan hệ nhân hành vi phạm tội hậu để từ xác định mức độ trách nhiệm hình người phạm tội Trong thực tiễn xét xử, nhiều trường hợp việc xác định mối quan hệ nhân phức tạp, nên theo hướng dẫn Toà án tối cao cần thiết phải có kết luận Hội đồng giám định pháp y Căn vào tình tiết vụ án cho thấy hành vi dùng súng K54 bắn vào K Q hành vi nguy hiểm cho xã hội trực tiếp xâm hại đến quyền sống K Q Đây hành vi tước đoạt sống K Q cách trái phép, bị pháp luật cấm Tuy nhiên, chưa gây chết cho nạn nhân nên theo Điều 18 BLHS trường hợp giết người chưa đạt Còn chết chị H coi hậu hành vi giết người chưa đạt gây – Chủ thể tội giết người có lực trách nhiệm hình đạt từ đủ 14 tuỏi trở lên Theo mô tả vụ án, L xây dựng gia đình với K nhiều năm khơng có biểu người hạn chế lực trách nhiệm hình Như vậy, L người thoả mãn đầy đủ điều kiện chủ thể tội giết người – Mặt chủ quan tội giết người thể dấu hiệu lỗi cố ý trực tiếp gián tiếp Dấu hiệu mục đích động phạm tội dấu hiệu bắt buộc Các tình tiết vụ án cho thấy L có ý định giết K Q Biết hai người hẹn hò nhà trọ Q nên L lấy súng K54 phục trước nhà trọ Q, sau bắn hai người Với tình tiết việc cho thấy L thực hành vi phạm tội lỗi cố ý trực tiếp, L biết hành vi nguy hiểm cho xã hội bị pháp luật cấm thực hiện, L mong muốn tước đoạt tính mạng K Q nhằm thoả mãn ghen tuông cá nhân So sánh, đối chiếu với dấu hiệu pháp lý tội giết người theo khoản Điều 93 Điều 18 Bộ luật hình cho thấy L phạm tội giết người chưa đạt Tuy nhiên, vào tình tiết vụ án cho thấy L có ý định giết K Q Do vậy, L phạm tội trường hợp giết nhiều người quy định điểm a khoản Điều 93 Bộ luật hìhn với tư cách tình tiết tăng nặng định khung Tóm lại: Lê Thị L phạm tội giết người chưa đạt Tội danh hình phạt quy định điểm a khoản Điều 93 Điều 18 Bộ luật hình Chú ý: Khi giải vụ án có quan điểm cho cần phải truy cứu trách nhiệm hình L thêm tội vô ý làm chết người Nhưng theo việc can phạm làm chết chị H kết hành vi vô ý thông thường, hay nói cách khác khơng phải hành vi vô ý độc lập mà kết hành vi cố ý giết người Nếu định tội vơ ý làm chết người đánh giá sai tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi Cho nên khơng cần định thêm tội vô ý làm chết người, cần định tội tội giết người (chưa đạt) coi việc làm chết chị H hậu hành vi giết người (chưa đạt) nói Về tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi giết người chưa đạt mà gây hậu làm chết người khác coi khơng khác trường hợp giết người hồn thành * Khoản Điều 230 Bộ luật hình Khoản Điều 230 quy định cấu thành tội sử dụng vũ khí qn dụng trái phép Đó hành vi nguy hiểm cho xã hội người có lực trách nhiệm hình thực lỗi cố ý xâm phạm quy định Nhà nước an tồn cơng cộng liên quan tới vũ khí quân dụng – Khách thể bị tội phạm xâm hại quy định Nhà nước an tồn cơng cộng liên quan tới vũ khí qn dụng – Mặt khách quan tội phạm thể hành vi sử dụng trái phép vũ khí quân dụng Đây tội có cấu thành hình thức Tội phạm coi hoàn thành người phạm tội thực hành vi khách quan sử dụng trái phép vũ khí qn dụng Hậu phạm tội khơng có ý nghĩa cho việc định tội danh – Mặt chủ quan tội phạm thể dấu hiệu lỗi cố ý (cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp) Mục đích động phạm tội khơng phải dấu hiệu bắt buộc mặt chủ quan tội phạm – Chủ thể tội sử dụng trái phép vũ khí qn dụng người có lực trách nhiệm hình đạt từ 16 tuổi trở lên phạm tội theo khoản từ đủ 14 tuổi trở lên phạm tội theo khoản 2, Điều 230 Bộ luật hình Dựa sở phân tích dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội sử dụng trái phép vũ khí quân dụng nêu vào tình tiết diễn biến vụ án cho thấy: Hành vi L dùng súng K54 để bắn K Q, H hành vi sử dụng trái phép vũ khí qn dụng Nó xâm phạm trực tiếp quy định Nhà nước an toàn cơng cộng liên quan tới vũ khí qn dụng (Điều Quy chế quản lý vũ khí … ban hành theo Nghị định 47/CP ngày 12/8/1996 Chính phủ Hành vi L thực lỗi cố ý trực tiếp Nó gây hậu nghiêm trọng làm K bị thương làm chết H Hành vi phạm tội L thoả mãn đầy đủ dấu hiệu tội sử dụng trái phép vũ khí quân dụng quy định điểm a khoản Điều 230 Bộ luật hình Kết luận Lê Thị L phạm tội giết người chưa đạt tội sử dụng trái phép vũ khí quân dụng Tội danh hình phạt quy định điểm a khoản Điều 93 Điều 18; điểm a khoản Điều 230 Bộ luật hình Tình 18: Chiều ngày 11/6/2001 Phạm Văn D lang thang thấy người sửa xe Cub 70 đời 82-89 ven đường nên đứng lại xem Người chủ xe máy chữa xe không nên nhờ D chữa giúp D nhận lời Sau chữa xe xong, D ngồi lên xe khởi động máy, máy nổ Lợi dụng chủ xe lúi húi buộc hành lý vào sau xe D cài số phóng xe thẳng Ngày hôm sau D đem xe đến cửa hàng cầm đồ để bán bị Cơng an hình bắt giữ Chiếc xe máy Cơ quan công an giao trả cho người chủ xe tên Trần Quang B Qua đấu tranh khai thác, Cơ quan công an biết đêm ngày 14/7/1995, lợi dụng người gia đình nhà ơng Lê Quốc L (ở làng lân cận) vắng, D dùng kìm cộng lực cắt khoá cửa vào nhà lấy xe Dream II ông L mua với giá lượng vàng mang lên thành phố Hồ Chí Minh bán tiêu sài Nhưng q trình điều tra, Cơ quan điều tra khơng phát D thủ phạm thời gian từ bị bắt vụ án ngày 11/6/2001 D làm ăn sinh sống bình thường nhà Hỏi: Hãy xác định trách nhiệm hình D? Lời giải Tóm tắt phân tích hành vi phạm tội D – Đêm ngày 14/7/1995 lợi dụng gia đình ơng L vắng D dùng kìm cộng lực cắt khố vào nhà lấy xe Dream II giá trị vàng Trong q trình điều tra, Cơ quan điều tra khơng phát D thủ phạm thời gian từ bị bắt vụ án ngày 11/6/2001 D làm ăn sinh sống bình thường nhà – 11/6/2001 B nhờ D chữa xe Sau chữa xe xong D ngồi lên xe khởi động máy nổ Lợi dụng B lúi húi buộc hành lý vào sau xe D cài số phóng xe thẳng Ngày hôm sau D đem xe đến cửa hàng cầm đồ để bán bị Cơng an hình bắt giữ Hướng xâm hại hành vi lựa chọn quy phạm pháp luật cần kiểm tra – Hành vi D thực đêm ngày 14/7/1995 xâm hại tới quan hệ sở hữu tài sản cơng dân Các qui phạm pháp luật hình cần kiểm tra: Khoản 1, Điều 155, khoản Điều 8, khoản Điều 45 Bộ luật hình 1985 khoản Điều 138; khoản Điều 7; khoản 2, Điều 23 Bộ luật hình năm 1999 – Hành vi D thực ngày 11/6/2001 xâm hại tới quan hệ sở hữu tài sản cơng dân Quy phạm pháp luật hình cần kiểm tra: Khoản Điều 136, Bộ luật hình năm 1999 Kiểm tra quy phạm pháp luật hình lựa chọn * Khoản 1, Điều 155 khoản Điều 8, khoản Điều 45 Bộ luật hình năm 1985 liên quan tới hành vi chiếm đoạt xe máy * Khoản 1, Điều 155 Bộ luật hình năm 1985 Khoản Điều 155 quy định cấu thành tội trộm cắp tài sản công dân – Khách thể bị tội phạm xâm hại quan hệ sở hữu tài sản cơng dân Đối tượng tác động tài sản công dân Hành vi lấy xe máy Dream II D trực tiếp xâm hại tới quan hệ sở hữu tài sản anh L Ông L quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt xe máy – Mặt khách quan tội phạm Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội trộm cắp tài sản công dân gồm có hành vi chiếm đoạt tài sản thủ đoạn lút, bí mật; hậu nguy hiểm cho xã hội mối quan hệ nhân hành vi chiếm đoạt tài sản hậu nguy hiểm cho xã hội Tội phạm hoàn thành hậu phạm tội xảy Các tình tiết vụ án cho thấy D lợi dụng người gia đình nhà Ơng Lê Quốc L (ở làng lân cận) vắng, dùng kìm cộng lực cắt khố cửa vào nhà lấy xe Dream II Như vậy, D thực hành vi chiếm đoạt xe Dream II ơng L thủ đoạn lút, bí mật che giấu tính chất phạm pháp hành vi ơng L- chủ sở hữu tài sản Tội phạm hoàn thành kể từ D chiếm đoạt xe Dream II trị giá lượng vàng – Mặt chủ quan tội phạm bao gồm lỗi cố ý trực tiếp, động tư lợi Các tình tiết vụ án cho thấy D nhận thức đầy đủ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi mình, biết việc thực hành vi chiếm đoạt tài sản ông L hành vi bị pháp luật cấm Tuy nhận thức rõ D thực hành vi phạm tội với động tư lợi Chủ thể tội phạm đòi hỏi người có lực trách nhiệm hình đạt từ đủ 16 tuổi trở lên khoản từ đủ 14 tuổi trở lên khoản Điều 155 Bộ luật hình năm 1985 D thoả mãn điều kiện chủ thể tội phạm Tóm lại: Đối chiếu với dấu hiệu đặc trưng pháp lý tội trộm cắp tài sản công dân theo khoản Điều 155 Bộ luật hình năm 1985 hành vi D thoả mãn dấu hiệu tội phạm Tuy nhiên, tài sản ông L xe Dream II với giá trị lượng vàng Theo Nghị số 01/89/HĐTP ngày 19/4/1989 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao “khoảng gạo, xăng dầu, phân đạm, tạ mỳ chính, đường trắng loại 1, hai lượng vàng, tiền loại tài sản hàng hoá, vật tư khác quy trị giá tương đương với gạo- coi số lượng tài sản, hàng hoá, vật tư có giá trị lớn thu lợi bất lớn Khi trị giá gấp lần mức nêu coi giá trị lớn có số lượng lớn, thu lợi bất lớn” Như vậy, Phạm Văn D phạm tội trộm cắp tài sản công dân trường hợp chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn theo điểm c khoản Điều 155 Bộ luật hình năm 1985 * Khoản Điều 45 Bộ luật hình năm 1985 Do hành vi trộm cắp tài sản công dân xảy từ ngày 14/7/1995, ngày 11/6/2001 Cơ quan công an phát nên cần phải kiểm tra để xác định hành vi phạm tội hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình chưa D có hưởng thời hiệu khơng Theo khoản Điều Bộ luật hình năm 1985, tội trộm cắp tài sản công dân theo khoản Điều 155 tội nghiêm trọng (khung hình phạt từ đến 10 năm tù) Điểm c khoản Điều 45 Bộ luật hình năm 1985 quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình tội 15 năm Kể từ D phạm tội trộm cắp tài sản công dân (14/7/1995) đến ngày phạm tội (11/6/2001) chưa đến năm D phải chịu trách nhiệm hình hành vi trộm cắp tài sản Nhưng hành vi phạm tội lại phát xử lý sau Bộ luật hình năm 1999 có hiệu lực pháp luật, nên cần phải vận dụng điều luật có lợi cho D theo quy định khoản Điều Bộ luật Hai tội trộm cắp tài sản quy định Điều 132 Điều 155 Bộ luật hình năm 1985 Điều 138 Bộ luật hình năm 1999 sáp nhập thành tội Khoản Điều 138 Bộ luật hình năm 1999 quy định “Người trộm cắp tài sản người khác có giá trị từ 500.000 đồng đến 50 triệu đồng… bị phạt cải tạo không giam giữ đến năm bị phạt tù từ tháng đến năm” Như vậy, so với quy định tội trộm cắp tài sản Bộ luật hình năm 1985 cho thấy nhà làm luật khơng phi tội phạm hố mà phi hình hố phần loại tội phạm Đối chiếu với hành vi trộm cắp xe máy Dream II (giá trị lượng vàng – 50 triệu đồng) D thấy thoả mãn dấu hiệu cấu thành tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 138 Theo khoản Điều Bộ luật hình năm 1999 khoản Điều 138 Bộ luật áp dụng với hành vi phạm tội D (áp dụng theo hướng có lợi cho D) Cũng theo khoản Điều Bộ luật hình năm 1999, tội trộm cắp tài sản D thực tội nghiêm trọng vào điểm a khoản Điều 23 Bộ luật hình năm 1999 thời hiệu truy cứu trách nhiệm loại tội năm Theo tình tiết vụ án từ phạm tội trộm cắp tài sản công dân (14/7/1995) đến ngày phạm tội (11/6/2001) qua gần năm Trong thời gian D làm ăn sinh sống bình thường nhà, khơng trốn tránh khơng có lệnh truy nã Cơ quan công an Căn vào quy định khoản Điều 23 Bộ luật hình năm 1999 D khơng bị truy cứu trách nhiệm hình tội trộm cắp tài sản * Khoản Điều 136, Bộ luật hình năm 1999 liên quan tới hành vi D thực ngày 11/6/2001 Khoản Điều 136 quy định cấu thành tội cướp giật tài sản Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội thể chỗ tội phạm xâm phạm tới quan hệ sở hữu tài sản Mặt khách quan tội phạm thể hành vi nhanh chóng chiếm đoạt tài sản nạn nhân nhanh chóng tẩu Tội phạm hồn thành chiếm đoạt tài sản Tội cướp giật tài sản người có lực trách nhiệm hình đạt đủ tuỏi chịu trách nhiệm hình thực lỗi cố ý trực tiếp với động tư lợi So sánh, đối chiếu dấu hiệu cấu thành tội cướp giật tài sản quy định khoản Điều 136 trình bày với tình tiết khách quan chủ quan vụ án cho thấy hành vi D xâm phạm trực tiếp quyền sở hữu tài sản công dân pháp luật hình bảo vệ D có hành vi lợi dụng chủ xe lúi húi buộc hành lý vào sau xe nhanh chóng nổ máy cài số phóng xe thẳng Sau mang xe đến hiệu cầm đồ để bán Hành vi rõ ràng hành vi cố ý chiếm đoạt tài sản cơng dân thủ đoạn nhanh chóng chiếm đoạt tẩu thoát Đây dấu hiệu tội cưopứp giật dấu hiệu đặc trưng tội chiếm đoạt tài sản quy định Điều 137 Bộ luật hình D có đủ lực trách nhiệm hình tuổi chịu trách nhiệm hình sự, nhận thức hành vi rmình nguy hiểm cho xã hội nhận thực hậu hành vi có ý thức chiếm đoạt tài sản nạn nhân để thoả mãn động tư lợi Dựa vào phân tích cho thấy hành vi D thoả mãn đầy đủ dấu hiệu tội cướp giật tài sản theo khoản Điều 136 Bộ luật hình Kết luận: Phạm Văn D chịu trách nhiệm hình tội cướp giật tài sản cơng dân Tội danh hình phạt quy định khoản Điều 136 Bộ luật hình Tình 19: Ngày 2/10/2011, Nguyễn Văn H trộm cắp tài sản người không quen biết (tài sản trị giá 49 triệu đồng – thuộc khoản Điều 138 BLHS) không bị phát Ngày 5/10/2012, H lại phạm tội cướp giật tài sản (thuộc khoản Điều 136 BLHS) bị phát Công an bắt giữ H Câu hỏi: Các tội phạm mà H thực thuộc loại tội phạm theo cách phân loại tội phạm khoản Điều BLHS Giả định H thực hai tội nêu 17 tuổi hình phạt H phải chịu năm tù? Giả định H bị xét xử tội phạm nêu Tội trộm cắp tài sản bị Tòa án tuyên phạt năm cải tạo không giam giữ; tội cướp giật tài sản bị Tòa án tun phạt 15 năm tù hình phạt mà H phải chấp hành cho tội bao nhiêu? Biết H bị tạm giam tháng tội cướp giật tài sản Giả định H phạm tội cướp giật tài sản bị truy tố theo khoản Điều 136 BLHS tội trộm cắp tình nêu H có khả hưởng án treo khơng? giải thích rõ sao? ... A có bị coi tội phạm không? Hãy cho biết quan điểm cá nhân quy định Điều Bộ luật hình Việt Nam Về nguyên tắc A bị xử lý theo Bộ luật hình Việt Nam theo khoản điều luật hình Việt Nam: Bộ luật hình. .. chủ nghĩa Việt Nam Lời giải: Tuy nhiên A người Canada nên việc xử lý A phải vào khoản điều luật hình Nếu A đối tượng thuộc khoản 2, điều luật hình vấn đề trách nhiệm hình A giải đường ngoại giao:... khác hình thức hợp đồng sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến khơng có khả trả lại tài sản Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: a) Có tổ chức; b) Có tính

Ngày đăng: 04/04/2019, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tình huống 1: Xác định tội danh

  • Tình huống 2: Cấu thành tội phạm

  • Tình huống 3: Định tội danh

  • Tình huống 4:

  • Tình huống 5: 

  • Tình huống 6:

  • Tình huống 7:

  • Tình huống 8:

  • Tình huống 9:

  • Tình huống 10:

  • Tình huống 11:

  • Tình huống 12:

  • Tình huống 13:

  • Tình huống 14:

  • Tình huống 15:

  • Tình huống 16: 

  • Tình huống 17:

  • Tình huống 18:

  • Tình huống 19:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan