CHUYEN DE VEC TO (KHOI 10).doc

16 1.3K 16
CHUYEN DE VEC TO (KHOI 10).doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Lộc Thái GV: Hồng An Dinh CHUYÊN ĐỀ VECTƠ Dạng toán 1: Chứng minh hai véc bằng nhau. Phương pháp: Có thể dùng một trong những cách sau:  Hai véc có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau  Hai véc có cùng độ dài và cùng hướng  Hai véc cùng bằng một véc thứ ba Câu 1. Cho tứ giác ABCD a/ Có bao nhiêu vectơ khác 0  b/ Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. CMR : → MQ = → NP Câu 2. Cho ∆ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm AB, BC, CA. a/ Xác đònh các vectơ cùng phương với → MN b/ Xác đònh các vectơ bằng → NP Câu 3. Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF. Dựng các vectơ → EH và → FG bằng → AD CMR : ADHE, CBFG, DBEG là hình bình hành. Câu 4. Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD với AB=2CD. Từ C vẽ → CI = → DA . CMR : a/ I là trung điểm AB và → DI = → CB b/ → AI = → IB = → DC Dạng toán 2: Chứng minh một đẳng thức véc Phương pháp: Để chứng minh một đẳng thức véc ta cũng tiến hành như chứng minh một đẳng thức đại số: Biến đổi VT thành VP hoặc biến đổi VP thành VT hoặc biến đổi đẳng thức về một đẳng thức hiển nhiên đúng. Trong quá trình biến đổi chúng ta có thể sử dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, các tính chất của phép cộng, trừ các véc tơ, biến đổi tương đương về một đẳng thức đúng. Câu 5. Với các điều kiện đã cho, chứng minh các đẳng thức sau: a) Cho 4 điểm A, B, C, D. CMR : → AC + → BD = → AD + → BC b) Cho 5 điểm A, B, C, D, E. CMR : → AB + → CD + → EA = → CB + → ED c) Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. CMR : → AD + → BE + → CF = → AE + → BF + → CD d) Cho 8 điểm A, B, C, D, E, F, G, H. CMR : → AC + → BF + → GD + → HE = → AD + → BE + → GC + → HF Câu 6. Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD. CMR : a/ → DO + → AO = → AB b/ → OD + → OC = → BC c/ → OA + → OB + → OC + → OD = 0  d/ → MA + → MC = → MB + → MD (với M là 1 điểm tùy ý) Câu 7. Cho tứ giác ABCD. Gọi O là trung điểm AB. CMR : → OD + → OC = → AD + → BC Câu 8. Cho ∆ABC. Từ A, B, C dựng 3 vectơ tùy ý → 'AA , → 'BB , → 'CC CMR : → 'AA + → 'BB + → 'CC = → 'BA + → 'CB + → 'AC . Câu 9. Cho tứ giác ABCD. Hai điểm E, F lần lượt là trung điểm của hai cạnh đối AB và CD, O là trung điểm của cạnh EF. CMR : Bài tập Hình học 10 1 Trường THPT Lộc Thái GV: Hồng An Dinh a) 0OA OB OC OD+ + + = uuu uuu uuu uuu  . b) 4MA MB MC MD MO+ + + = uuu uuu uuuu uuuu uuuu (với M bất kỳ) Câu 10. Chứng minh rằng nếu G và G' lần lượt là trọng tâm của hai tam giác ABC và A'B'C' thì 3 ' ' ' 'GG AA BB CC= + + uuuu uuu uuu uuuu Câu 11. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính  →→ + ADAB  theo a Câu 12. Cho hình chữ nhật ABCD, biết AB = 3a; AD = 4a. a/ Tính  →→ + ADAB  b/ Dựng u  = →→ + ACAB . Tính  u   Câu 13. Cho ∆ABC vuông tại A, biết AB = 6a, AC = 8a a/ Dựng v  = →→ + ACAB . b/ Tính  v  Câu 14. Cho tứ giác ABCD, biết rằng tồn tại một điểm O sao cho các véc , , ,OA OB OC OD uuu uuu uuu uuu có độ dài bằng nhau và OA OB OC OD+ + + uuu uuu uuu uuu = 0. Chứng minh ABCD là hình chữ nhật Câu 15. Cho ∆ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB và O là 1 điểm tùy ý. a/ CMR : → AM + → BN + → CP = 0  b/ CMR : → OA + → OB + → OC = → OM + → ON + → OP Câu 16. Cho ∆ABC có trọng tâm G. Gọi M∈BC sao cho → BM = 2 → MC a/ CMR : → AB + 2 → AC = 3 → AM b/ CMR : → MA + → MB + → MC = 3 → MG Câu 17. Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD và O là trung điểm của EF. a/ CMR : → AD + → BC = 2 → EF b/ CMR : → OA + → OB + → OC + → OD = 0  c/ CMR : → MA + → MB + → MC + → MD = 4 → MO (với M tùy ý) d/ Xác đònh vò trí của điểm M sao cho →− MA + →− MB + →− MC + →− MD  nhỏ nhất Câu 18. Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA và M là 1 điểm tùy ý. a/ CMR : → AF + → BG + → CH + → DE = 0  b/ CMR : → MA + → MB + → MC + → MD = → ME + → MF + → MG + → MH c/ CMR : →→ + ACAB + → AD = 4 → AG (với G là trung điểm FH) Câu 19. Cho hai ∆ABC và DEF có trọng tâm lần lượt là G và H. CMR : → AD + → BE + → CF = 3 → GH Câu 20. Cho hình bình hành ABCD có tâmO và E là trung điểm AD. CMR : a/ → OA + → OB + → OC + → OD = 0  b/ → EA + → EB + 2 → EC = 3 → AB c/ → EB + 2 → EA + 4 → ED = → EC Câu 21. Cho 4 điểm A, B, C, D. CMR : → AB − → CD = → AC + → DB Câu 22. Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. CMR : a/* → CD + → FA − → BA − → ED + → BC − → FE = 0  b/ → AD − → FC − → EB = → CD − → EA − → FB Bài tập Hình học 10 2 Trường THPT Lộc Thái GV: Hồng An Dinh c/ → AB − → DC − → FE = → CF − → DA + → EB Câu 23. Cho ∆ABC. Hãy xác đònh điểm M sao cho : a/ → MA − → MB + → MC = 0  b/ → MB − → MC + → BC = 0  c/ → MB − → MC + → MA = 0  d/ → MA − → MB − → MC = 0  e/ → MC + → MA − → MB + → BC = 0  Câu 24. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3a, AD = 4a. a/ Tính  → AD − → AB  b/ Dựng u  = → CA − → AB . Tính  u   Câu 25. Cho ∆ABC đều cạnh a. Gọi I là trung điểm BC. a/ Tính  →→ − ACAB  b/ Tính  → BA − → BI  Câu 26. Cho ∆ABC vuông tại A. Biết AB = 6a, AC = 8a. Tính  →→ − ACAB  Câu 27. Cho ∆ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB và O là 1 điểm tùy ý. a/ CMR : → AM + → BN + → CP = 0  b/ CMR : → OA + → OB + → OC = → OM + → ON + → OP Câu 28. Cho ∆ABC có trọng tâm G. Gọi M ∈ BC sao cho → BM = 2 → MC a/ CMR : → AB + 2 → AC = 3 → AM b/ CMR : → MA + → MB + → MC = 3 → MG Câu 29. Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD và O là trung điểm của EF. a/ CMR : → AD + → BC = 2 → EF b/ CMR : → OA + → OB + → OC + → OD = 0  c/ CMR : → MA + → MB + → MC + → MD = 4 → MO (với M tùy ý) Câu 30. Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA và M là 1 điểm tùy ý. a/ CMR : → AF + → BG + → CH + → DE = 0  b/ CMR : → MA + → MB + → MC + → MD = → ME + → MF + → MG + → MH c/ CMR : → AB + → AC + → AD = 4 → AG (với G là trung điểm FH) Câu 31. Cho hai ∆ABC và DEF có trọng tâm lần lượt là G và H. CMR : → AD + → BE + → CF = 3 → GH Câu 32. Cho hình bình hành ABCD có tâm O và E là trung điểm AD. CMR : a/ → OA + → OB + → OC + → OD = 0  b/ → EA + → EB + 2 → EC = 3 → AB c/ → EB + 2 → EA + 4 → ED = → EC Dạng toán 3: Xác đònh một điểm nhờ một đẳng thức véc Phương pháp: Để xác đònh điểm M nhờ một đẳng thức véc tơ, ta biến đổi đẳng thức đó về dạng PM v= uuuu  , trong đó P là một điểm cố đònh, v  là một véc đã biết. Khi đó ta vẽ được điểm M. Câu 33. Cho tam giác ABC. Hãy xác đònh điểm M thỏa mãn điều kiện 0MA MB MC− + = uuu uuu uuuu  (vẽ hình minh họa) Câu 34. Cho hình bình hành ABCD. Dựng các điểm M, N thỏa mãn: Bài tập Hình học 10 3 Trường THPT Lộc Thái GV: Hồng An Dinh a) 0MA MB MC− − = uuu uuu uuuu  b) NC ND NA AB AD AC+ − = + − uuu uuu uuu uuu uuu uuu c) MN BA= uuuu uuu Câu 35. Cho tứ giác ABCD. Xác đònh vò trí của điểm G sao cho 0GA GB GC GD+ + + = uuu uuu uuu uuu  . Câu 36. Cho tam giác ABC. a) Tìm điểm K sao cho 2KA KB CB+ = uuu uuu uuu b) Tìm điểm M sao cho 2 0MA MB MC+ + = uuu uuu uuuu  Câu 37. Cho tam giác ABC. a) Hãy xác đònh các điểm G,P,Q,R,S sao cho: 0 ; 2 0 ; 3 2 0 0 ; 5 2 0 GA GB GC PA PB PC QA QB QC RA RB RC SA SB SC + + = + + = + + = − + = − − = uuu uuu uuu  uuu uuu uuu uuu uuu uuu  uuu uuu uuu  uu uu uuu  b) Với điểm O bất kỳ và các điểm G,P,Q,R,S ở trên, chứng minh rằng: 1 1 1 1 1 1 ; 3 3 3 2 4 4 1 1 1 5 1 ; ; 6 2 3 2 2 OG OA OB OC OP OA OB OC OQ OA OB OC OR OA OB OC OS OA OB OC = + + = + + = + + = − + = − − uuu uuu uuu uuu uuu uuu uuu uuu uuu uuu uuu uuu uuu uuu uuu uuu uuu uuu uuu uuu Dạng toán 4: Phân tích một véc theo hai véc không cùng phương Phương pháp: Để phân tích véc OC uuu theo hai véc không cùng phương a  và b  ta vẽ hình bình hành OACB sao cho OA uuu cùng phương với a  , OB uuu cùng phương với b  . Vì ;OA ha OB kb= = uuu  uuu  nên OC ha kb= + uuu   . Câu 38. Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của BC. Hãy phân tích AM uuuu theo hai véc ,AB AC uuu uuu . Câu 39. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. a) Hãy phân tích AG uuu theo hai véc ;AB AC uuu uuu b) Gọi E, F là hai điểm xác đònh bởi điều kiện 2 ; 3 2 0EA EB FA FC= + = uuu uuu uuu uuu  Hãy tính EF uuu theo ;AB AC uuu uuu Câu 40. Cho tam giác ABC, Gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI = 3BI, gọi J là điểm trên BC kéo dài sao cho 5JB = 2JC. a) Tính , ,AI AJ theo AB AC uu uu uuu uuu b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Tính AG uuu theo AI uuu và AJ uu Câu 41. Cho ∆ABC có M, D lần lượt là trung điểm của AB, BC và N là điểm trên cạnh AC sao cho → AN = 2 1 → NC . Gọi K là trung điểm của MN. a/ CMR : → AK = 4 1 → AB + 6 1 → AC b/ CMR : → KD = 4 1 → AB + 3 1 → AC Câu 42. Cho ∆ABC. Trên hai cạnh AB, AC lấy 2 điểm D và E sao cho → AD = 2 → DB , → CE = 3 → EA . Gọi M là trung điểm DE và I là trung điểm BC. CMR : a/ → AM = 3 1 → AB + 8 1 → AC b/ → MI = 6 1 → AB + 8 3 → AC Dạng toán 5: Chứng minh ba điểm thẳng hàng. Bài tập Hình học 10 4 Trường THPT Lộc Thái GV: Hồng An Dinh Phương pháp: Để chứng minh 3 điểm A, B, C thẳng hàng ta chứng minh ( 0)AB k AC hay BC k BA k= = ≠ uuu uuu uuu uuu . Câu 43. Cho 4 điểm A,B,C,M thỏa mãn hệ thức 2 3 0MA MB MC+ − = uuu uuu uuuu  . Chứng minh rằng ba điểm A, B, C thẳng hàng. Câu 44. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AM và K là điểm trên cạnh AC sao cho 1 3 AK AC= . Chứng minh rằng B, I, K thẳng hàng. Câu 45. Cho tam giác ABC. Trên BC lấy điểm D sao cho 2 5 BD BC= uuu uuu . Gọi E là điểm thỏa mãn điều kiện: 4 2 3 0EA EB EC+ + = uuu uuu uuu  . a) Phân tích ;ED theo EB EC uuu uuu uuu b) Chứng minh A, E, D thẳng hàng Câu 46. Cho tam giác ABC. Các điểm M, N thỏa mãn: 1 3 4 0 ; 2 MA MB CN BC+ = = uuu uuu  uuu uuu . Chứng minh rằng đường thẳng MN đi qua trọng tâm G của tam giác ABC Câu 47. Cho 4 điểm A, B, C, D thỏa 2 → AB + 3 → AC = 5 → AD . CMR : B, C, D thẳng hàng. Câu 48. Cho ∆ABC, lấy M, N, P sao cho → MB = 3 → MC ; → NA +3 → NC = 0  và → PA + → PB = 0  a/ Tính → PM , → PN theo → AB và → AC b/ CMR : M, N, P thẳng hàng. Câu 49. Cho tam giác ABC.Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua B, B’ là điểm đối xứng với B qua C, C’ là điểm đối xứng với C qua A.Chứng minh các tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm. Câu 50. Cho tam giác ABC và điểm M tuỳ ý. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là điểm đối xứng của M qua các trung điểm K, I, J của các cạnh BC, CA, AB a/ Chứng minh ba đường thẳng AA’, BB’, CC’ đồng qui b/ Chứng minh khi M di động , MN luôn qua trọng tâm G tam giác ABC Câu 51. Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M thoả mãn tưng đtều kiện sau : a/ MA MB= uuu uuu . b/ MA MB MC O+ + = uuu uuu uuuu u c/ | CΜΑ + ΜΒ=ΜΑ + Μ  uuuu uuuu uuuu uuuu d/ C 3 ΜΑ + Β  = ΜΑ − ΜΒ 2 uuuu uuu uuuu uuuu e/ | C ΜΑ + Β  =ΜΑ − ΜΒ uuuu uuu uuuu uuuu Thầy mong các em cố gắng ! Bài tập Hình học 10 5 Trường THPT Lộc Thái GV: Hồng An Dinh 1. . TRỤC - TỌA ĐỘ TRÊN TRỤC. 1. Trên trục x'Ox cho 2 điểm A, B có tọa độ lần lượt là −2 và 5. a/ Tìm tọa độ của → AB . b/ Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB c/ Tìm tọa độ của điểm M sao cho 2 → MA + 5 → MB = 0  d/ Tìm tọa độ điểm N sao cho 2 NA + 3 NB = −1 2. Trên trục x'Ox cho 3 điểm A, B, C có tọa độ lần lượt là a, b, c. a/ Tìm tọa độ trung điểm I của AB b/ Tìm tọa độ điểm M sao cho → MA + → MB − → MC = 0  c/ Tìm tọa độ điểm N sao cho 2 → NA − 3 → NB = → NC 3. Trên trục x'Ox cho 2 điểm A, B có tọa độ lần lượt là −3 và 1. a/ Tìm tọa độ điểm M sao cho 3 MA − 2 MB = 1 c/ Tìm tọa độ điểm N sao cho NA + 3 NB = AB 4. Trên trục x'Ox cho 4 điểm A(−2) ; B(4) ; C(1) ; D(6) a/ CMR : AC 1 + AD 1 = AB 2 b/ Gọi I là trung điểm AB. CMR : 2 IAID.IC = c/ Gọi J là trung điểm CD. CMR : AJ.ABAD.AC = F. TỌA ĐỘ TRÊN MẶT PHẲNG 5. Viết tọa độ của các vectơ sau : a  = i  − 3 j  , b  = 2 1 i  + j  ; c  = − i  + 2 3 j  ; d  = 3 i  ; e  = −4 j  . 6. Viết dưới dạng u  = x i  + y j  , biết rằng : u  = (1; 3) ; u  = (4; −1) ; u  = (0; −1) ; u  = (1, 0) ; u  = (0, 0) 7. Trong mp Oxy cho a  = (−1; 3) , b  = (2, 0). Tìm tọa độ và độ dài của các vectơ : a/ u  = 3 a  − 2 b  b/ v  = 2 a  + b  c/ w  = 4 a  − 2 1 b  8. Trong mp Oxy cho A(1; −2) , B(0; 4) , C(3; 2) a/ Tìm tọa độ của các vectơ → AB , → AC , → BC b/ Tìm tọa độ trung điểm I của AB c/ Tìm tọa độ điểm M sao cho : → CM = 2 → AB − 3 → AC d/ Tìm tọa độ điểm N sao cho : → AN + 2 → BN − 4 → CN = 0  9. Trong mp Oxy cho ∆ABC có A(4; 3) , B(−1; 2) , C(3; −2). a/ CMR : ∆ABC cân. Tính chu vi ∆ABC. b/ Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. c/ Tìm tọa độ trọng tâm G của ∆ABC. Bài tập Hình học 10 6 Trường THPT Lộc Thái GV: Hồng An Dinh 10. Trong mp Oxy cho ∆ABC có A(0; 2) , B(6; 4) , C(1; −1). a/ CMR : ∆ABC vuông. Tính diện tích ∆ABC. b/ Gọi D(3; 1). CMR : 3 điểm B, C, D thẳng hàng. c/ Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành. 11. Trong mp Oxy cho ∆ABC có A(−3; 6) , B(9; −10) , C(−5; 4). a/ CMR : A, B, C không thẳng hàng. b/ Tìm tọa độ trọng tâm G của ∆ABC. c/ Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp ∆ABC và tính bán kính đường tròn đó. 12. Trong mp Oxy cho A(−3; 2) , B(4; 3). Hãy tìm trên trục hoành các điểm M sao cho ∆ABM vuông tại M. 13. Trong mp Oxy cho A(0; 1) , B(4; 5) a/ Hãy tìm trên trục hoành 1 điểm C sao cho ∆ABC cân tại C. b/ Tính diện tích ∆ABC. c/ Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành. 14. Trong mp Oxy cho A(2; 3) , B(−1; −1) , C(6; 0) a/ CMR : A, B, C không thẳng hàng. b/ Tìm tọa độ trọng tâm G của ∆ABC. c/ CMR : ∆ABC vuông cân. d/ Tính diện tích ∆ABC. ÔN TẬP CHƯƠNG I 15. Cho ∆ABC với trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm AM. a/ CMR : 2 → IA + → IB + → IC = 0  b/ Với 1 điểm O bất kỳ. CMR : 2 → OA + → OB + → OC = 4 → OI 16. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi I là trung điểm BC và G là trọng tâm ∆ABC. a/ CMR : 2 → AI = 2 → AO + → AB b/ CMR : 3 → DG = → DA + → DB + → DC 17. Cho ∆ABC. Lấy trên cạnh BC điểm N sao cho → BC = 3 → BN . Tính → AN theo → AB và → AC 18. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi I và J là trung điểm của BC, CD. a/ CMR : → AI = 2 1 ( → AD + 2 → AB ) b/ CMR : → OA + → OI + → OJ = 0  c/ Tìm điểm M thỏa : → MA − → MB + → MC = 0  19. Cho ∆ABC và 1 điểm M tùy ý. a/ Hãy xác đònh các điểm D, E, F sao cho → MD = → MC + → AB , → ME = → MA + → BC và → MF = → MB + → CA . CMR các điểm D, E, F không phụ thuộc điểm M. b/ CMR : → MA + → MB + → MC = → MD + → ME + → MF Bài tập Hình học 10 7 Trường THPT Lộc Thái GV: Hồng An Dinh 20. Cho ∆ABC. Tìm tập hợp các điểm M thỏa điều kiện : a/ → MA = → MB b/ → MA + → MB + → MC = 0  c/  → MA + → MB  =  → MA − → MB  d/  → MA + → MB  =  → MA  +  → MB  e/  → MA + → MB  =  → MA + → MC  21. Cho ∆ABC có trọng tâm G. Gọi D và E là các điểm xác đònh bởi → AD = 2 → AB , → AE = 5 2 → AC a/ Tính → AG , → DE , → DG theo → AB và → AC b/ CMR : D, E, G thẳng hàng. 22. Cho ∆ABC. Gọi D là điểm xác đònh bởi → AD = 5 2 → AC và M là trung điểm đoạn BD. a/ Tính → AM theo → AB và → AC . b/ AM cắt BC tại I. Tính IC IB và AI AM 23. Trên mp Oxy cho A(1; 3) , B(4; 2). a/ Tìm tọa độ điểm D nằm trên Ox và cách đều 2 điểm A và B b/ Tính chu vi và diện tích ∆ OAB c/ Tìm tọa độ trong tâm ∆ OAB. d/ Đường thẳng AB cắt Ox và Oy lần lượt tại M và N. Các điểm M và N chia đoạn thẳng AB theo các tỉ số nào ? e/ Phân giác trong của góc AOB cắt AB tại E. Tìm tọa độ điểm E. f/ Tìm tọa độ điểm C để tứ giác OABC là hình bình hành.    Chương II HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC & TRONG ĐƯỜNG TRÒN A. TỈ SỐ LƯNG GIÁC : 24. So sánh các cặp số sau : a/ sin60 o và cos30 o . b/ sin100 o và sin110 o c/ sin90 o 10' và sin90 o 20' d/ sin80 o và sin100 o e/ sin50 o 15' và sin50 o 25' f/ cos40 o và cos50 o g/ cos112 o và cos115 o h/ cos90 o và cos180 o i/ cos45 o và sin135 o j/ cos90 o 5' và cos90 o 10' 25. Tính giá trò các biểu thức sau : a/ A = acos0 o + bsin0 o + csin90 o + dcos90 o Bài tập Hình học 10 8 Trường THPT Lộc Thái GV: Hồng An Dinh b/ B = asin180 o + bcos180 o + ccos90 o c/ C = a 2 sin90 o + 2abcos0 0 − b 2 cos180 o d/ D = 5 − cos 2 0 o + 3sin 2 30 o − 4cotg 2 45 o e/ E = 8b 2 cos 2 45 o − 5(btg45 o ) 2 + (4asin45 o ) 2 f/ F = ooo o2o2 45tg2180sin345gcot5 90sin30cos2 −+ − g/ G = o2o2 o2o2 60cos430cos 3 4 30sin460sin 3 4 + + 26. Tính giá trò biểu thức sau : a/ A = sin2x − 3cosx (với x = 0 o , 30 o , 45 o ) b/ B = 2cosx + sin2x (với x = 60 o , 45 o , 30 o ) c/ C = tg 2 x + cotg 2 x (với x = 30 o , 45 o , 60 o ) d/ D = (acos0 o ) 2 − 2asin90 o .bcos180 o − b 2 cos180 o e/ E = 4a 2 cos 2 45 o + 7(atg45 o ) 2 − (3asin90 o ) 2 27. Xác đònh dấu của các biểu thức sau : a/ A = sin50 o cos100 o b/ B = sin130 o cos40 o c/ C = cotg110 o sin140 o d/ D = tg50 o cos100 o e/ E = tg70 o cotg160 o cos100 o 28. Cho 0 < x < 90 o . Xét dấu của cos(x + 90 o ) và tg(x + 90 o ) B. HỆ THỨC GIỮA CÁC TỈ SỐ LƯNG GIÁC 29. Cho cosα = − 5 4 . Tính sinα, tgα, cotgα 30. Cho sinα = 17 8 (90 o < α < 180 o ). Tính cosα, tgα, cotgα 31. Cho tgα = 3. Tính cotgα, sinα, cosα. 32. Cho cotgα = − 2 1 . Tính tgα, sinα, cosα. 33. Cho tgx = 2. Tính A = xcosxsin xcosxsin3 − + 34. Cho sinx = 3 2 . Tính B = tgxgxcot tgxgxcot + − 35. Rút gọn biểu thức : A = xcosxsin 1xcos2 2 + − B = xsin tgx.xcos 2 − cotgx.cosx C = (1 − sin 2 x)cotg 2 x + 1 − cotg 2 x D = xtg.xsin xgcotxcos 22 22 − E = )tgx1(xcos)gxcot1(xsin 22 +++ 36. Chứng minh các đẳng thức sau : Bài tập Hình học 10 9 Trường THPT Lộc Thái GV: Hồng An Dinh a/ sin 4 x + cos 4 x = 1 − 2sin 2 xcos 2 x b/ sin 6 x + cos 6 x = 1 − 3sin 2 xcos 2 x c/ xsin1 xcos + + tgx = xcos 1 d/ xsin 2 − xcos1 xsin + = xsin xcos1 + e/ cotg 2 x − cos 2 x = cotg 2 x.cos 2 x f/ xsin xsintgx 3 − = )xcos1(xcos 1 + g/ xcos1 xcos1 2 2 − + = 1 + 2cotg 2 x h/ xcos1 xcos1 − + − xcos1 xcos1 + − = xsin gxcot4 i/ xcosxsin xcosxsin21 22 − + = 1tgx 1tgx − + j/ xcos xcosxsin 3 + = tg 3 x + tg 2 x + tgx + 1 37. Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc x. A = 2(sin 6 x + cos 6 x) − 3(sin 4 x + cos 4 x) B = cos 4 x + cos 2 xsin 2 x + sin 2 x C = (tgx + cotgx) 2 − (tgx − cotgx) 2 D = ysin.xsin ysinxcos 22 22 − − cotg 2 x.cotg 2 y 38. Cho ∆ABC. Chứng minh rằng : a/ sinA = sin(B + C) b/ cosA = −cos(B + C) c/ sin 2 BA + = cos 2 C d/ sin 2 A = cos 2 CB + e/ sin 2 CBA −+ = cosC C. TÍCH VÔ HƯỚNG 39. Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 3a, AC = 4a. Tính → AB . → AC , → CA . → AB , → CB . → CA , → AB . → BC 40. Cho ∆ABC có AB = 5, BC = 7, AC = 8 a/ Tính → AB → AC rồi suy ra góc A b/ Tính → CA . → CB c/ Gọi D là điểm trên cạnh CA sao cho CD = 3. Tính → CD . → CB , → AD . → AB 41. Cho hình vuông ABCD cạnh a. a/ Tính → AB . → AC b/ Tính → AB . → BD c/ Tính ( → AB + → AD )( → BD + → BC ) Bài tập Hình học 10 10 [...]... A b/ Tính → → BA BC c/ Tính cosB 45 Trong mp Oxy cho A(3; 1), B(1; 3), C(3; 5) a/ CMR ∆ABC vuông b/ Tính → → AB AC c/ Tính cosA 46  a =   a b Cho a/ Tính  b (4; 3) , = (1; 7) b/ Tính góc giữa 2 vectơ 47  a và  b Cho ∆ABC có AB = 2 ; BC= 4 ; AC = 3 a) Tính − − → − → − AB AC vâ suy ra cosA ? b) Gọi G là trọng tâm Tính 3 1 − → − − → AG BC ? 5 ĐS: a) - 2 ; - 4 b) 3 48 Cho ∆ABC có AB = 2 ; AC... * Cho ∆ ABC Tính độ dài đường phân giác trong AD a/ AB = 6 ; AC = 8 ; ˆ A = 60o b/ AB = 4 ; AC = 8 ; ˆ A = 60o c/ AB = 3 ; AC = 8 ; BC = 7 d/ AB = 5 ; AC = 8 ; BC = 7 e/ AB = 10 ; AC = 16 ; BC = 14 F TO N TỔNG HP 1 Cho ∆ ABC có AB = 5, AC = 8, = 60o ˆ A Tính S, BC, AH, R, r, trung tuyến AM 2 Cho ∆ ABC có AB = 13, BC = 14, AC = 15 Tính S, AH, R, r, trung tuyến AM 3 Cho ∆ ABC có AB = 3, AC = 8, = 60o . CA. a/ Xác đònh các vectơ cùng phương với → MN b/ Xác đònh các vectơ bằng → NP Câu 3. Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF. Dựng các vectơ → EH và → FG bằng. Trường THPT Lộc Thái GV: Hồng An Dinh CHUYÊN ĐỀ VECTƠ Dạng to n 1: Chứng minh hai véc tơ bằng nhau. Phương pháp: Có thể dùng một

Ngày đăng: 26/08/2013, 21:10

Hình ảnh liên quan

Câu 24. Cho hình chữ nhật ABCD có AB= 3a, A D= 4a. a/ Tính  → - CHUYEN DE VEC TO (KHOI 10).doc

u.

24. Cho hình chữ nhật ABCD có AB= 3a, A D= 4a. a/ Tính → Xem tại trang 3 của tài liệu.
41. Cho hình vuông ABCD cạnh a. a/ Tính → - CHUYEN DE VEC TO (KHOI 10).doc

41..

Cho hình vuông ABCD cạnh a. a/ Tính → Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan