CHUỖI CUNG ỨNG LẠNH MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA PHÁP VÀ ẤN ĐỘ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

83 966 7
CHUỖI CUNG ỨNG LẠNH MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA PHÁP VÀ ẤN ĐỘ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại CHUỖI CUNG ỨNG LẠNH MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA PHÁP ẤN ĐỘ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Nguyễn Văn Hoàng Mã sinh viên: 1111110017 Lớp: Pháp - Khối KT Khóa: 50 Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Minh Phúc Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU i DANH MỤC HÌNH VẼ ii LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHUỖI CUNG ỨNG LẠNH 1.1 Khái quát chung chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 1.1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng 1.1.3 Các tác nhân thúc đẩy chuỗi cung ứng 12 1.2 Khái quát chung chuỗi cung ứng lạnh 18 1.2.1 Khái niệm chuỗi cung ứng lạnh 18 1.2.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng lạnh 19 1.2.3 Lợi ích chuỗi cung ứng lạnh 20 CHƯƠNG 2: CHUỖI CUNG ỨNG LẠNH MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA PHÁP ẤN ĐỘ 23 2.1 Chuỗi cung ứng lạnh mặt hàng nông sản Pháp 23 2.1.1 Tổng quan nông nghiệp Pháp 23 2.1.2 Chuỗi cung ứng lạnh nông sản Pháp 26 2.1.3 Bài học kinh nghiệm từ chuỗi cung ứng lạnh nông sản Pháp 35 2.2 Chuỗi cung ứng lạnh mặt hàng nông sản Ấn Độ 36 2.2.1 Tổng quan ngành nông nghiệp Ấn Độ 36 2.2.2 Chuỗi cung ứng lạnh nông sản Ấn Độ 39 2.2.3 Bài học kinh nghiệm từ chuỗi cung ứng lạnh nông sản Ấn Độ 46 2.3 Đánh giá chung chuỗi cung ứng lạnh nông sản Pháp Ấn Độ 48 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO CHUỖI CUNG ỨNG LẠNH MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM DỰA TRÊN KINH NGHIỆM CỦA PHÁP ẤN ĐỘ 53 3.1 Thực trạng chuỗi cung ứng lạnh nông sản Việt Nam 53 3.1.1 Tổng quan nông nghiệp Việt Nam 53 3.1.2 Thực trạng chung chuỗi cung ứng nông sản Việt Nam 55 3.1.3 Thực trạng chuỗi cung ứng lạnh nông sản Việt Nam 58 3.2 Đề xuất giải pháp hồn thiện chuỗi cung ứng lạnh mặt hàng nơng sản Việt Nam dựa kinh nghiệm Pháp Ấn Độ 60 3.2.1 Sự cần thiết hoàn thiện chuỗi cung ứng lạnh mặt hàng nông sản Việt Nam 60 3.2.2 Mơ hình chuỗi cung ứng lạnh mặt hàng nông sản đề xuất cho Việt Nam 62 3.2.3 Một số giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng lạnh mặt hàng nông sản Việt Nam 67 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 i DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng, biểu đồ Bảng 1.1 Dân số, hiệu lưu trữ kho lạnh tỷ lệ loại bỏ lương thực Trang 21 thực phẩm giới, nước phát triển nước phát triển Bảng 2.1 Giá trị sản xuất số loại nông sản Pháp năm 2014 tăng 25 trưởng so với năm 2013 Bảng 2.2 Thống kê kho bảo quản nông sản Pháp 32 Bảng 2.3 Tỷ lệ sản lượng số mặt hàng nông sản Ấn Độ 39 tổng sản lượng giới năm 2013 (%) Biểu đồ 2.1 Sản lượng số lương thực, rau củ Pháp qua 24 năm (triệu tấn) Biểu đồ 2.2 Sự thay đổi nhiệt độ bảo quản nông sản chuỗi cung 35 ứng lạnh nông sản Pháp (độ C) Biểu đồ 2.3.Quy mô thị trường cung ứng lạnh Ấn Độ qua năm 39 (tỷ USD) Biểu đồ 3.1 Cơ cấu GDP theo nhóm ngành kinh tế qua số năm (%) 53 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ chi phí hoạt động logistics Việt Nam số 56 quốc gia so với GDP (năm 2013) ii DANH MỤC HÌNH VẼ Tên bảng, biểu đồ Trang Hình 1.1 Mơ hình chuỗi cung ứng hội tụ - phân kỳ doanh nghiệp Hình 1.2 Cấu trúc ngang chuỗi cung ứng Hình 1.3 Các mức độ quan hệ chuỗi cung ứng 10 Hình 1.4 Các dòng chảy chuỗi cung ứng 11 Hình 1.5 Các tác nhân thúc đẩy chuỗi cung ứng 13 Hình 1.6 Kiến thức chuỗi cung ứng chuỗi cung ứng 17 Hình 2.1 Mơ hình chuỗi cung ứng lạnh nơng sản Pháp 28 Hình 2.2 Bản đồ phân bổ hiệu kho lạnh theo vùng Ấn Độ (triệu 41 tấn) Hình 2.3 Mơ hình chuỗi cung ứng lạnh nơng sản Ấn Độ 42 Hình 2.4 Chi phí lợi ích gắn liền với chuỗi cung ứng lạnh 50 Hình 2.5 Chi phí thuê kho bảo quản lạnh số vùng Pháp 51 (euro/m2) Hình 3.1 Mơ hình chuỗi cung ứng lạnh nông sản đề xuất cho Việt Nam 62 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế quốc dân, nơng nghiệp xem ngành sản xuất vật chất giữ vị trí vơ quan trọng hầu hết nước, nước phát triển nghèo đại phận dân cư sống nghề nơng Còn quốc gia phát triển, tập trung nhiều vào công nghiệp lớn mạnh, tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP không cao đồng thời tạo khối lượng nông sản lớn nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm người, đặc biệt bối cảnh dân số gia tăng nhanh chóng đòi hỏi nâng cao mức sống ngày cao Sản phẩm ngành nông nghiệp, hay gọi chung nông sản, yếu tố đầu tiên, có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế – xã hội đất nước.Tuy nhiên, nông sản lại phải chịu tác động thường xuyên nhiều yếu tố bên ngồi, biến đổi khí hậu, sâu hại, nấm mốc, , đồng thời phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức khác: chưa có quy hoạch tổng thể; liên kết chủ thể chuỗi cung ứng nơng sản lỏng lẻo; có q nhiều khâu trung gian tham gia, gây thất thoát lớn sau thu hoạch,… Nhiều vấn đề cần nghiên cứu quan tâm liên quan đến sản xuất tiêu thụ chuỗi nông sản nhằm xây dựng quản lý chuỗi cung ứng hiệu từ đầu vào đến đầu Việt Nam nước nông nghiệp truyền thống Theo thống kê sơ năm 2013 Tổng cục Thống kê, tỷ lệ lao động khu vực nông thôn 60,3% tổng dân số, theo dự báo, đến năm 2015, lao động nông thôn chiếm đến 66,4% dân số quốc gia (Báo cáo Liên Hiệp Quốc, 2010) Vì vậy, tác động đến ngành gây ảnh hưởng lớn đến toàn kinh tế Mức độ hội nhập kinh tế quốc tế ngày cao hơn, nhu cầu người tiêu dùng nước quốc tế ngày thay đổi họ quan tâm nhiều đến nguồn gốc tên tuổi sản phẩm Điều dẫn đến cạnh tranh chuỗi cung ứng nông sản, chuỗi cung ứng tạo thêm nhiều giá trị mới, đảm bảo chất lượng có chỗ đứng vững thị trường Kinh nghiệm hàng nghìn năm sản xuất nơng nghiệp vừa mạnh, đồng thời điểm yếu Với thay đổi nhanh chóng mặt: khí hậu biến đổi, cơng nghệ đại, tồn cầu hóa tự thương mại, khơng phù hợp Việt Nam theo lối mòn cách thức sản xuất, sở hạ tầng, Thực tiễn cho thấy nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa hiểu rõ tầm quan trọng đặc biệt chuỗi cung ứng mơi trường cạnh tranh tồn cầu ngày (Nghiên cứu chuỗi cung ứng giải pháp để doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, Đoàn Thị Hồng Vân cộng sự, 2011) Trong đó, giới, chuỗi cung ứng khái niệm không mới, chuỗi cung ứng giới phát triển ngày đa dạng Vì vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống chuỗi cung ứng mặt hàng nông sản vấn đề cần thiết đặt không với nhà nghiên cứu mà Chính phủ, ban ngành liên quan Sự yếu chuỗi cung ứng đòi hỏi phải đổi mới, nghiên cứu mơ hình thành cơng quốc gia để đẩy mạnh hiệu chuỗi cung ứng lựa chọn phát triển chuỗi cung ứng lạnh mặt hàng nông sản hướng tốt cho Việt Nam Thơng qua đó, tạo nên mơi trường thơng thống, hiệu cho phát triển chuỗi cung ứng, đem lại lợi ích cho chủ thể chuỗi cung ứng, giảm thiểu tổn thất toàn chuỗi Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu khóa luận đề xuất định hướng giải pháp nhằm xây dựng chuỗi cung ứng lạnh mặt hàng nông sản Việt Nam, dựa kinh nghiệm quốc gia trước đạt thành công 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, khóa luận xác định nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chuỗi cung ứng lạnh - Phân tích chuỗi cung ứng lạnh, kinh nghiệm thực trạng chuỗi cung ứng lạnh nông sản quốc gia giới - Phân tích thực trạng khả xây dựng chuỗi cung ứng lạnh nông sản Việt Nam - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm xây dựng chuỗi cung ứng lạnh nông sản Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận chuỗi cung ứng lạnh mặt hàng nông sản 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt khơng gian: Phạm vi tìm hiểu chuỗi cung ứng lạnh nông sản Pháp, quốc gia phát triển có tốc độ tăng trưởng chuỗi lạnh nhanh Ấn Độ, nước nơng nghiệp có dân số đơng có tăng trưởng chuỗi cung ứng lạnh mạnh mẽ thời gian gần Về mặt thời gian: Các thông tin, số liệu nông nghiệp chuỗi cung ứng lạnh mặt hàng nông sản quốc gia thu thập sử dụng khoá luận chủ yếu nằm giai đoạn từ 2010 trở lại để đảm bảo tính cập nhật thơng tin số liệu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu phương pháp định tính cụ thể phương pháp sau: phương pháp phân tích so sánh so sánh, phương pháp thống kê phương pháp tổng hợp Thông tin, số liệu thu thập giáo trình, tài liệu, báo cáo quan quản lý chun ngành, thơng tin báo, tạp chí Kết cấu khố luận Ngồi Mục lục, Danh mục bảng biểu hình vẽ, Lời nói đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận “Chuỗi cung ứng lạnh mặt hàng nông sản Pháp Ấn Độ học kinh nghiệm cho Việt Nam” kết cấu thành ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết chuỗi cung ứng lạnh Chương 2: Chuỗi cung ứng lạnh mặt hàng nông sản Pháp Ấn Độ Chương 3: Đề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng lạnh mặt hàng nông sản Việt Nam dựa kinh nghiệm Pháp Ấn Độ Qua Khoá luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo - Th.S Nguyễn Minh Phúc, người tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ hỗ trợ quý báu từ phía nhà trường, thầy cơ, gia đình bạn bè Mặc dù cố gắng hết sức, hạn chế mặt thời gian, kinh nghiệm kiến thức, đề tài Khố luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Em mong nhận góp ý quý báu thầy anh chị để khóa luận hồn thiện hơn! Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Văn Hoàng CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHUỖI CUNG ỨNG LẠNH 1.1 Khái quát chung chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng Tồn cầu hố, đặc biệt với phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử, đặt doanh nghiệp đối mặt với cạnh tranh ngày gay gắt Theo nhận định nhiều chuyên gia kinh tế, ngày nay, doanh nghiệp cạnh tranh với chuỗi cung ứng khơng cạnh tranh giá, hay chất lượng sản phẩm trước Điều buộc doanh nghiệp phải tìm cách để kiểm sốt dòng ngun vật liệu, cách thức đóng gói, vận chuyển, bảo quản đưa đến tay người tiêu dùng cuối cùng, tức phải xây dựng chuỗi cung ứng riêng mình, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ nhà sản xuất với nhà cung cấp nhà sản xuất với khách hàng Thuật ngữ “chuỗi cung ứng” xuất từ năm 80 thể kỉ trước trở nên phổ biến vào năm 1990 Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu chuỗi cung ứng theo nhiều hướng tiếp cận khác có nhiều định nghĩa khác thuật ngữ “chuỗi cung ứng” Trong “Giới thiệu quản lý chuỗi cung ứng”, Ram Ganesham Terry P Harrison viết: “Chuỗi cung ứng mạng lưới lựa chọn sản xuất phân phối, nhằm thực chức thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán sản phẩm, thành phẩm phân phối chúng cho khách hàng” (Ganesham Harrison, 1995) Qua khái niệm này, chất chuỗi cung ứng thể quy trình khép kín, từ lúc tìm ngun liệu đầu vào, qua trình sản xuất phân phối để sản phẩm tới tay người tiêu dùng Tuy nhiên, khái niệm nhìn nhận chuỗi cung ứng theo nghĩa hẹp, tức tích hợp quy trình với mà thiếu tác nhân tạo nên mối liên kết chúng Lambert, Stock Ellram “Nguyên tắc quản lý logistics” đưa định nghĩa “Chuỗi cung ứng liên kết công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ vào thị trường” (Lambert, Stock Ellram, 1998) Ở khái niệm này, nhóm tác giả thành phần tham gia chuỗi cung ứng, nhiệm vụ chuỗi cung ứng “đưa sản phẩm hay dịch vụ vào thị trường”, nhiên thấy khái niệm phản ánh chuỗi 64 nông sản, trung gian nông dân với doanh nghiệp chế biến, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp có nguồn hàng ổn định Để mơ hình liên kết có hiệu quả, thương lái doanh nghiệp trung tâm cung cấp thông tin thị trường, giá chủng loại, phẩm chất, thời gian giao hàng Doanh nghiệp giám sát chặt hoạt động thương lái, yêu cầu thương lái phải đảm bảo cung cấp nguồn hàng đủ số lượng chất lượng  Doanh nghiệp chế biến/xuất Doanh nghiệp chế biến chuỗi cung ứng lạnh phải đóng vai trò doanh nghiệp trung tâm, điều phối, quản lý liên kết với chủ thể chuỗi Để tăng cường liên kết hiệu chuỗi, doanh nghiệp chế biến có nhiệm vụ phối hợp, liên kết với ngành nông nghiệp, viện khoa học, trường đại học công ty cung ứng với tổ chức sản xuất khác nhau… hình thành vùng nguyên liệu tập trung Với tình hình kinh tế nay, doanh nghiệp chế biến vừa đảm nhận chức chế biến, vừa phân phối cho thị trường nội địa xuất hàng nông sản trực tiếp, trì thị trường truyền thống tìm kiếm thị trường  Nhà bán lẻ Nhà bán lẻ có nhiệm vụ nhập hàng từ doanh nghiệp chế biến, dự trữ phân phối đến tay người tiêu dùng Các nhà bán lẻ theo dõi nhu cầu khách hàng, quảng cáo tới khách hàng kết hợp sản phẩm với lựa chọn giá dịch vụ để thu hút khách hàng Hiện nay, nhà bán lẻ Việt Nam xuất nhiều với quy mô từ nhỏ đến lớn trải khắp tỉnh thành Khi tham gia chuỗi cung ứng lạnh nông sản, nhà bán lẻ cần nâng cấp sở vật chất tại, kết hợp thêm quy trình công nghệ để đảm bảo phù hợp với yêu cầu bào quản lạnh hàng hoá  Người tiêu dùng Hiện vai trò người tiêu dùng chuỗi cung ứng Việt Nam chưa đánh giá cao, nhiên thực chuỗi cung ứng lạnh nông sản, người tiêu dùng người định hoàn thiện chuỗi Trong tương lai, để chuỗi cung ứng lạnh thành công Việt Nam, người tiêu dùng cần xác định rõ vị trí, vai trò mình, từ chủ động tn theo quy chuẩn chung toàn chuỗi 65  Doanh nghiệp hỗ trợ Trong chuỗi cung ứng, doanh nghiệp hỗ trợ đảm nhận vai trò quan trọng việc cung cấp dịch vụ cần thiết chuỗi Nhóm doanh nghiệp hỗ trợ gồm doanh nghiệp vận tải, cung cấp kho lạnh, với độ chun mơn hố cao  Nhà nước Trong tình hình kinh tế nước ta nay, Nhà nước phải giữ vai trò quan trọng quản lý hoạt động chung tồn ngành, từ tác động đến hoạt động doanh nghiệp trung tâm Các giải pháp cụ thể Nhà nước cần thực rõ phần sau 3.2.2.2 Hoạt động liên kết chuỗi cung ứng lạnh nông sản đề xuất Trong chuỗi cung ứng lạnh mặt hàng nông sản tồn hai mối liên kết sau:  Mối liên kết dọc: Là mối liên kết chủ thể chuỗi cung ứng  Mối liên kết ngang: Là mối liên kết nội chủ thể Ở mối liên kết người nông dân tập hợp thành hợp tác xã Hợp tác xã đại diện cho đơn vị nhỏ lẻ tham gia ký kết hợp đồng thu mua, bao tiêu sản phẩm với thành phần lại chuỗi cung ứng Điều có vai trò quan trọng việc giảm thiểu rủi ro khâu cung ứng giống nuôi trồng chuỗi, phát huy lợi kinh tế theo quy mô a, Cung ứng nguyên liệu đầu vào Muốn chuỗi cung ứng lạnh nông sản hồn thiện cần phải kiểm sốt từ khâu đầu vào Thực tế khâu mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam lơ thiếu quản lý chặt chẽ Việc tìm kiếm, lựa chọn nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào chất lượng giúp doanh nghiệp có sản phẩm cuối đạt chất lượng cao b, Sản xuất nông sản Nông sản sản xuất kiểm soát chất lượng doanh nghiệp trung tâm, đảm bảo cung cấp đủ nguồn hàng số lượng chất lượng cho chuỗi cung ứng 66 Ngay sau thu hoạch, nông sản phải người nông dân/hợp tác xã chọn lọc đưa vào bảo quản kho lạnh để đảm bảo chất lượng ban đầu nông sản c, Thu mua nông sản Sau sản xuất, thương lái thực thu mua, gom hàng cho doanh nghiệp chế biến Thương lái thực chọn lọc hàng lần trước đưa đến doanh nghiệp trung tâm d, Vận chuyển đến doanh nghiệp trung tâm Các doanh nghiệp vận tải vận chuyển nông sản đến doanh nghiệp trung tâm phương tiện vận tải lạnh chuyên dụng để chuỗi lạnh không bị đứt đoạn quãng đường từ nơi sản xuất đến doanh nghiệp Tại doanh nghiệp trung tâm, nông sản tiếp tục trải qua bước kiểm tra chất lượng Doanh nghiệp trung tâm lưu kho với nông sản đạt tiêu chuẩn phục vụ cho hoạt động e, Chế biến, đóng gói Doanh nghiệp trung tâm thực chế biến, đóng gói nơng sản đạt chuẩn Ngay q trình này, nơng sản trì nhiệt độ thiết lập từ đầu chuỗi, dù trải qua quy trình kiểm tra đầu vào nghiêm ngặt cần nhiệt độ khơng trì liên tục chất lượng nơng sản hồn tồn bị thay đổi bị loại bỏ f, Lưu kho trước phân phối Tương tự sau sản xuất, nông sản lưu kho kho lạnh để chờ phân phối cho nhà bán lẻ, phục vụ thị trường nội địa phân phối đến thị trường xuất Điểm khác biệt chỗ kho lạnh doanh nghiệp trung tâm có quy mơ lớn hơn, áp dụng hệ thống quản lý tự động, đại Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ kho lạnh doanh nghiệp hỗ trợ với hoạt động chuyên môn hố chun nghiệp hơn, nhờ tập trung nguồn lực vào hoạt động sản xuất g, Phân phối cho nhà bán lẻ Từ doanh nghiệp trung tâm, nông sản vận chuyển phương tiện lạnh đến kênh phân phối nhà bán lẻ (siêu thị, cửa hàng, đại lý, ) Tại 67 đây, nông sản lại kiểm tra nhiệt độ lần trước nhận hàng, đưa vào tủ bảo quản lạnh trưng bày h, Người tiêu dùng cuối mua nông sản chuỗi Người tiêu dùng mua nông sản từ nhà bán lẻ, sử dụng công cụ hỗ trợ túi bảo quản lạnh, thùng lạnh dùng lần để vận chuyển nông sản nhà, bảo quản tủ lạnh tủ đơng gia dụng 3.2.3 Một số giải pháp hồn thiện chuỗi cung ứng lạnh mặt hàng nông sản Việt Nam Trên mơ hình chuỗi cung ứng lạnh mặt hàng nông sản đề xuất cho Việt Nam dựa kinh nghiệm Pháp Ấn Độ Để mơ hình ứng dụng vào thực tế đạt hiệu cao, cần phải thực đồng hai nhóm giải pháp chính: nhóm giải pháp vĩ mô Nhà nước Bộ Ban ngành liên quan nhóm giải pháp vi mơ 3.2.3.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ a, Ưu tiên phát triển logistics làm tiền đề cho phát triển chuỗi cung ứng lạnh Qua nghiên cứu chuỗi cung ứng lạnh nông sản Pháp, thấy hoạt động logistics đóng vai trò quan trọng vào hiệu chuỗi Để phát triển logistics thời gian tới, Chính phủ cần quan tâm đến vấn đề:  Thành lập uỷ ban quốc gia logistics nhằm thống việc quản lý, triển khai chương trình trọng điểm, gắn kết hoạt động ngành  Xây dựng triển khai kế hoạch chiến lược, đạo phát triển chuỗi cung ứng lạnh mặt hàng nông sản, kết hợp với khu vực tư nhân Kế hoạch phát triển chuỗi phải bám sát kế hoạch phát triển lĩnh vực có liên quan trực tiếp: nơng nghiệp, sở hạ tầng, công nghiệp thực phẩm, phân phối, giáo dục đào tạo  Xác định quy định tiêu chuẩn chất lượng, liên hệ trực tiếp với chất lượng thực phẩm bảo vệ môi trường  Đảm bảo việc tuân thủ tiêu chuẩn quy định cơng cụ quản lý hiệu quả, sức khoẻ cộng đồng b, Đẩy mạnh liên kết “bốn nhà” hoạt động cung ứng lạnh Trong chuỗi cung ứng nói chung chuỗi cung ứng lạnh nơng sản nói chung liên kết chặt chẽ chủ thể chuỗi định phần lớn thành 68 cơng hay thất bại chuỗi Chính vậy, liên kết “bốn nhà” gồm Nhà nước, Nhà nông, Nhà khoa học Nhà doanh nghiệp cần trọng đẩy mạnh Nhà nước phải trờ thành đầu tàu, thể tốt vai trò lãnh đạo, điều phối, hỗ trợ, kết hợp sức mạnh chủ thể hoạt động cung ứng Cụ thể, Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi để người nông dân hợp tác xã sản xuất phát triển sản xuất quy mô lớn Nhà nước cần lôi kéo doanh nghiệp chế biến, xuất viện nghiên cứu trồng, nghiên cứu công nghệ hỗ trợ sản xuất, xử lý chế biến tham gia vào trình sản xuất c, Xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động logistics, làm sở phápcho phát triển logistics Việt Nam Để chuỗi cung ứng lạnh nơng sản có mơi trường hoạt động ổn định, Nhà nước cần điều chỉnh, bổ sung sách phù hợp, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Đồng thời, cần ý đơn giản, minh bạch hoá chế quản lý nhằm tránh tình tráng chồng chéo, dẫn đến thiếu trách nhiệm lãng phí, làm ảnh hưởng đến tiến độ dự án d, Đầu tư sở hạ tầng Sự phát triển chuỗi cung ứng lạnh quốc gia phần lớn hệ thống sở hạ tầng xây dựng, đầu tư Trong đó, sở hạ tầng ln yếu tố cản trở cho phát triển kinh tế Việt Nam, chuỗi cung ứng lạnh khơng phải ngoại lệ Việc nâng cấp sở hạ tầng góp phần tăng hiệu tồn chuỗi cung ứng, đồng thời giảm chi phí vận tải Thứ nhất, Nhà nước cần có kế hoạch đầu tư, hỗ trợ xây dựng hệ thống nhà kho lạnh để bảo quản nông sản Hệ thống bảo quản phải tổ chức hợp lý, phù hợp với đặc tính loại nơng sản, thuận tiện việc sử dụng khu vực có khả cung ứng lượng lớn nơng sản Thứ hai, bên cạnh hệ thống kho bảo quản lạnh, Nhà nước cần trọng quy hoạch đầu tư đồng nâng cấp hệ thống sở giao thông vận tải đường xá, bến cảng, nhà ga Việc quy hoạch xây dựng phải dựa nghiên cứu, cân nhắc kỹ lưỡng, nhằm sử dụng hiệu vốn đầu tư, khai thác sở vật chất có cách tốt Với nhu cầu ngày cao nay, hệ thống giao thông cần 69 đại hoá nhằm giảm tối đa thời gian vận chuyển, qua góp phần giảm tình trạng hư hỏng nơng sản q trình vận chuyển Với hệ thống đường bộ, cần nâng cấp xây dựng tuyến đường cao tốc, nhằm đảm bảo cho phương tiện vận tải đường chuyên dụng thuận tiện lưu thông Trước mắt cần ưu tiên nâng cấp mở rộng Quốc lộ 1A số tuyến giao thông quan trọng tuyến Bắc - Nam Với đường sắt, Nhà nước cần nâng cấp tuyến đường sắt, xây dựng tuyến đường sắt đại đạt chuẩn Thực tế ngành đường sắt ngành có tốc độ phát triển chậm nhất, cải tiến ngành giao thơng Việt Nam Vì vậy, cần phải tạo nhiều chuyển biến hơn, nâng cao lực chuyên chở hàng hoá container cách bổ sung phương tiện vận chuyển chuyên dụng, để hạ thấp chi phí vận tải đường sắt Với hệ thống cảng biển, cần hoàn thiện, nâng cấp, phát triển hệ thống cảng nước sâu phục vụ cho hoạt động giao nhận vận tải, đồng thời phát triển hệ thống cảng nội địa, tạo điều kiện cho vận tải đa phương thức phát triển Với cảng hàng không, việc nâng cấp đồng bộ, đại hoá sân bay cần quan tâm, bên cạnh việc xây dựng thêm cảng hàng khơng, giảm tình trạng ùn tắc hàng hố, tăng lực vận tải hàng không quốc gia Về hoạt động đầu tư, Nhà nước cần ban hành nhiều sách thu hút, khuyến khích đầu tư từ ngồi nước đặc biệt có biện pháp để quản lý nguồn vốn đầu tư hiệu quả, đảm bảo nguồn vốn sử dụng mục đích e, Tạo môi trường phát triển hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin Tại Việt Nam, công nghệ thông tin chưa thực phát triển, công nghệ thơng tin giữ vai trò quan trọng quản lý chuỗi cung ứng lạnh đại Để đại hố hệ thống cơng nghệ thơng tin, cần có phối hợp chiến lược giải pháp đồng Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước cần đẩy mạnh, khuyến khích triển khai hệ thống công nghệ thông tin chuỗi cung ứng, cách đưa sách hỗ trợ doanh nghiệp, việc tiếp cận vốn đầu tư f, Nâng cao lực cho chủ thể tham gia chuỗi cung ứng lạnh 70 Đối với lĩnh vực đòi hỏi cao trang thiết bị ứng dụng khoa học cơng nghệ tập trung nâng cao trình độ chun mơn chủ thể tham gia chuỗi cung ứng vấn đề cần quan tâm Tiếp tục mở chuyên ngành đào tạo logistics chuỗi cung ứng, mở trung tâm, viện nghiên cứu chuyên sâu chuỗi cung ứng lạnh để tăng nguồn nhân lực có chất lượng cho ngành Đổi chương trình đào tạo, gắn đào tạo lý thuyết với thực tế Đẩy mạnh liên kết với trường đại học giới chuyên ngành logistics chuỗi cung ứng để mở lớp đào tạo kiến thức cách Bên cạnh kiến thức chuyên môn, cần trọng đào tạo ngoại ngữ khả ứng dụng công nghệ thông tin để tiến tới làm chủ công nghệ Xây dựng chế thu hút nhân tài từ nước nhiều sách, để nước ta có thêm nguồn lực chất lượng hạn chế tình trạng chảy máu chất xám Một số sách áp dụng: hỗ trợ du học, thu hút mức lương khởi điểm, sách khuyến khích du học sinh nước sau tốt nghiệp, Nếu thực tốt giải pháp có tính định hướng góp phần tăng cường xây dựng phát triển nguồn nhân lực cho lĩnh vực logistics chuỗi cung ứng Việt Nam Trong thời gian phát triển nghiên cứu, đào tạo, cần có biện pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ để tăng cường lực địa phương, sử dụng thành quốc gia trước để đuổi kịp công nghệ 3.2.3.2 Nhóm giải pháp vi mơ a, Hình thành phát triển chợ đầu mối Kinh nghiệm Ấn Độ hệ thống chợ đầu mối cho thấy việc tạo nguồn hàng tập trung thông qua hệ thống chợ đầu mối ưu tiên hàng đầu, thân chuỗi cung ứng nơng sản trình độ trung bình khơng thể tự hoạt động thiếu nguồn hàng chất lượng ổn định Bởi vậy, chợ đầu mối cung ứng lạnh nông sản giải pháp phù hợp, mang lại nhiều lợi ích với bên mua bán:  Việc mua bán thực nhanh, khối lượng lô hàng lớn, thuận tiện cho bán vừa đảm bảo chất lượng nông sản, vừa tăng doanh thu cho chợ 71  Việc tập trung chợ đầu mối giúp giá ổn định, giảm thiểu tình trạng ép giá bên thị trường mua bán tự Để phát triển chợ đầu mối, việc cần làm phải kiểm tra, rà soát quy hoạch để lựa chọn chợ đầu mối có vị trí thuận tiện với hoạt động vận chuyển, giao thông, đồng thời hoàn thiện sở vật chất hệ thống kho lạnh Việc tổ chức đào tạo nâng cao lực quản lý chợ đầu mối cần thiết để đảm bảo hoạt động ổn định cho chợ b, Áp dụng công nghệ thông tin liên kết hoạt động chuỗi cung ứng lạnh Từ kinh nghiệm quản lý chuỗi cung ứng Pháp, để quản lý chuỗi cung ứng lạnh nông sản hiệu quả, doanh nghiệp cần chủ động áp dụng khoa học cơng nghệ thơng tin việc kiểm sốt mạng lưới, hướng đến mục tiêu đảm bảo thực nội dung sau:  Thống kế hoạch hoạt động tất khâu, đảm bảo khâu vận hành trơn tru, xuyên suốt: Bởi sản phẩm đầu khâu trước sản phẩm đầu vào khâu tiếp theo, nên việc thống kế hoạch giúp hạn chế tình trạng thừa thiếu khâu  Thống tổ chức vận tải: Việc tập trung nguồn hàng giúp tận dụng phương tiện vận tải, từ giảm chi phí vận tải chi phí giao dịch  Thống quản lý hàng tồn toàn hệ thống: Giúp hạn chế lượng hàng tồn kho khâu, từ giảm chi phí lưu kho rủi ro hàng tồn hạn Mỗi doanh nghiệp cần trang bị đầy đủ hệ thống máy tính với phần mềm thơng dụng kết nối internet, giúp tăng cường hiệu công việc Các doanh nghiệp lớn cần nghiên cứu, đẩy mạnh đầu tư ứng dụng công nghệ đại quản lý chuỗi cung ứng lạnh giới (ví dụ cơng nghệ RFID) để cải thiện khả quản lý c, Xây dựng tham gia phát triển chuỗi cung ứng lạnh nông sản theo hướng sản xuất quy mô lớn Việc đầu tư công nghệ cho chuỗi cung ứng lạnh nông sản đòi hỏi số tiền khơng nhỏ, doanh nghiệp cần nghiên cứu, xác định đầu tư lợi ích lâu dài Phát triển theo hướng sản xuất quy mô lớn giúp doanh nghiệp giảm 72 chi phí sản xuất (lợi ích kinh tế theo quy mô), đồng thời đáp ứng nhu cầu chất lượng số lượng thị trường d, Doanh nghiệp cần chủ động đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho chuỗi cung ứng lạnh Việc quản lý chuỗi cung ứng lạnh đòi hỏi phối hợp chặt chẽ tất cá nhân, phận doanh nghiệp Vì vậy, việc tất thành viên phải có kiến thức hiểu biết đầy đủ chuỗi cung ứng doanh nghiệp cần thiết Để làm điều này, doanh nghiệp cần chủ động công tác đào tạo nguồn nhân lực Việc nâng cao nguồn nhân lực doanh nghiệp cần triển khai từ công tác tuyển dụng: doanh nghiệp cần đầu tư cách hợp lý cho việc tuyển dụng để tìm nhân phù hợp, đáp ứng yêu cầu công việc Doanh nghiệp cần có sách thích hợp để khuyến khích, thu hút nhân tài, thực tế nguồn lực chuyên môn chuỗi cung ứng hạn chế, nguồn nhân lực chuỗi cung ứng lạnh thiếu trường đào tạo chuyên sâu lĩnh vực Do vậy, khơng có sách thích hợp nhân tài rơi vào tay doanh nghiệp khác Tiếp theo, việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý chuỗi cho nhân viên phận phải tổ chức thường xuyên, có kế hoạch cụ thể chi tiết, để họ có nhìn tổng qt hoạt động này, đồng thời ý thức vị trí chuỗi cung ứng doanh nghiệp Khi cá nhân hiểu vai trò, vị trí hoạt động doanh nghiệp họ có mục tiêu rõ ràng e, Chủ động nghiên cứu chuyên môn Doanh nghiệp cần chủ động tham gia đối thoại chun mơn để có nhìn tồn cảnh nhu cầu người tiêu dùng thị trường chung Trên sở đó, xác định đầu tư khoản tiền lợi ích lâu dài: nghiên cứu kĩ trước định mua lại trang thiết bị; thường xun bảo trì, tối ưu hố điều kiện vận chuyển, lưu kho sản xuất sản phẩm; tuân thủ tiêu chuẩn thông lệ, f, Xây dựng hệ thống đo lường quản lý chuỗi cung ứng 73 Hệ thống đo lường quản lý chuỗi cung ứng công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp đưa định hướng, cách thức giải đắn với chuỗi cung ứng Đối với đầu vào, doanh nghiệp cần thiết lập hệ thống đánh giá, đo lường hiệu chủ thể cung cấp Mỗi nhà cung cấp mắt xích quan trọng Để đánh giá hiệu chủ thể, doanh nghiệp dựa tiêu chí thời gian giao hàng, số lượng, phẩm chất hàng hố, quy cách đóng gói, Đối với đầu ra, hệ thống đánh giá dựa phản hồi khách hàng, khả đáp ứng đặt hàng, thời gian giao hàng, dịch vụ sau bán hàng Bên cạnh đó, hệ thống đo lường, đánh giá hiệu chuỗi cung ứng sở đánh giá hiệu làm việc cá nhân, phòng ban doanh nghiệp hướng đến mục tiêu chung Để hoạt động chuỗi thành cơng ln cần có phối hợp nhịp nhàng tất phận doanh nghiệp Do đánh giá hiệu làm việc giúp phòng ban tự kiểm điểm, xác định vị trí, mục tiêu, từ cải thiện chất lượng làm việc, hướng đến mục tiêu doanh nghiệp 74 KẾT LUẬN Trong xu hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam cần có chiến lược cụ thể trọng tâm lĩnh vực chuỗi cung ứng hàng hố nói chung nơng sản nói riêng Đề tài Khoá luận tốt nghiệp “Chuỗi cung ứng lạnh mặt hàng nông sản Pháp Ấn Độ học kinh nghiệm cho Việt Nam” thực với mục đích tìm hướng giải pháp để phát triển chuỗi cung ứng lạnh cho mặt hàng nông sản Việt Nam dựa kinh nghiệm Pháp Ấn Độ - quốc gia trước có thành tựu đáng ghi nhận xây dựng phát triển chuỗi cung ứng lạnh Đề tài phân tích làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, làm rõ khái niệm liên quan đến chuỗi cung ứng nói chung chuỗi cung ứng lạnh, cấu trúc lợi ích mà chuỗi cung ứng đem lại Qua có sở lý thuyết để nghiên cứu tìm hiểu chuỗi cung ứng lạnh mà quốc gia giới triển khai Thứ hai, nghiên cứu tình hình tổng quan nơng nghiệp, mơ hình chuỗi cung ứng lạnh với chủ hoạt động, liên kết chuỗi hai quốc gia Pháp Ấn Độ, từ rút học kinh nghiệm, đánh giá làm sở nghiên cứu, đề xuất mơ hình, giải pháp thích hợp cho nghiên cứu chuỗi cung ứng lạnh mặt hàng nơng sản Việt Nam Thứ ba, nghiên cứu tình hình nơng nghiệp Việt Nam thực trạng ngành logistics, chuỗi cung ứng nói chung, nhận thấy Việt Nam quốc gia có sở hạ tầng chuỗi cung ứng lạnh giao thơng nghèo nàn, chưa đại đồng bộ, hệ thống công nghệ thông tin chưa phát triển, thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, thiếu minh bạch quy định nên chuỗi cung ứng lạnh chưa có hội phát triển, việc tổ chức hoạt động sản xuất, phân phối hiệu Bởi mơ hình đề xuất cho chuỗi cung ứng lạnh nông sản dựa nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia giới giúp việc cung ứng lạnh nông sản thực với thời gian chi phí hiệu hơn, góp phần lực cạnh tranh cho nông sản Việt Nam Do hạn chế thời gian quy mô nghiên cứu, khơng có điều kiện tìm hiểu thực tế hoạt động liên kết chủ thể chuỗi cung ứng lạnh 75 nông sản Việt Nam nước khác, nên đề tài khái quát giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng lạnh nơng sản non trẻ Việt Nam Hi vọng kết mà đề tài thu nguồn tài liệu tham khảo, hỗ trợ phần cho việc nghiên cứu chuyên sâu chuỗi cung ứng lạnh nơng sản nói riêng chuỗi cung ứng lạnh nói chung Việt Nam, từ góp phần vào việc tìm phương hướng giải pháp hợp lý để xây dựng phát triển, hoàn thiện tốt chuỗi cung ứng lạnh Việt Nam 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp, 2014, Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp năm 2014 DHVP Economics Research, 2010, Nông nghiệp: cột trụ phát triển bền vừng, Vietnam Economy Monitor Weekly (Vol 1, Issue 1), tr19-23 Đoàn Thị Hồng Vân cộng sự, 2011, Nghiên cứu chuỗi cung ứng giải pháp để doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu Hoàng Văn Châu, Trịnh Thu Hương Lưu Thị Bích Ngà, 2009, Giáo trình Logistics Vận tải quốc tế, Nhà xuất Thông tin Truyền thông ITPC, 2014, Hi-tech Agro 2014 - Chuỗi cung ứng lĩnh vực nông nghiệp, Bản tin xúc tiến thương mại đầu tư, số 33, tháng 9/2014, tr 3-4 Nguyễn Cơng Bình, 2008, Quản lý chuỗi cung ứng, Nhà xuất Thống Kê Nguyễn Kim Anh, 2006, Giáo trình quản lý chuỗi cung ứng, Đại học Mở bán cơng thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Lưu, Hà Khiết Nghi, Yan Jing Wen, Liu Bao Lin, Hua Tse Chao, 2010, Chuỗi bảo quản lạnh thực phẩm kỹ thuật liên quan, Tạp chí Khoa học Phát triển, Tập 8, số 4, tr 684-692 Tổng cục thống kê, 2005, Cơ cấu GDP theo nhóm ngành kinh tế năm 2005 10 Tổng cục thống kê, 2010, Cơ cấu GDP theo nhóm ngành kinh tế năm 2010 11 Tổng cục thống kê, 2013, Cơ cấu GDP theo nhóm ngành kinh tế năm 2013 II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOI 12 Bernard COMMẩRE, Franỗois BILLIARD, 1999, La chaợne du froid dans l’agroalimentaire 13 Central Statistics Office of India, 2013 14 FAO, 2004, Postharvest Management of Fruit and Vegetables in the Asia Pacific Region 15 FAO, 2011, Packaging in fresh produce supply chains in Southest Asia 16 Frisbee, 2013, Needs and Expectations of European Consumers and Industry regarding Refrigeration 17 Frost Sullivan, 2012, Report on logistics in ASEAN countries 77 18 G.I Johnson, P.J Hofman, ed 2004, Agriproduct Supply-Chain Management in Developing Countries 19 Gac, A.,Ghergi, A.,MunozDelgado, J.A.,Neirac, G.,Wallis, F.A, 1984, Design and operation of cold stores in developing countries 20 IFF, 2009, Le rôle du froid dans l’alimentation mondiale 21 INSEE, 2014, Revenus et productions agricoles de la France en 2014 22 Irstea, 2014, Optimisation et innovation des procédés frigorifiques sur l’ensemble de la chne du froid 23 Jack Van Roekel, Sabine Willems Dave M Boselie, 2002, Agri-Supply Chain Management - To Stimulate Cross-Border Trade in Developing Countries and Emerging Economies 24 James R Stock, Douglas M Lambert, 2001, Strategic Logistics Management 25 Jaques GUILPART, 2012, Different cold production techniques and their development potential in SSA 26 Joel D Wisner, Keah-Choon Tan G Keong Leong, 2012, Principles of supply chain management 27 Julian Parfitt, Mark Barthel Sarah Macnaughton, 2012, Food waste within food supply chains: quantification and potential for change to 2050 28 Lambert, Stock Ellram, 1998, Fundamentals of Logistics Management 29 Lisa Kitinoja, 2013, Use of cold chains for reducing food losses in developing countries 30 M Victoria de-la-Fuente and Lorenzo Ros, 2010, Cold Supply Chain Processes in a Fruit-and-Vegetable, McGraw-Hill/Irwin 31 Ministère de l'agriculture, de l'agroalimentaire et de la forêt, ed 2012, Panorama des industries agroalimentaires 32 N.Viswanadham, 2005, Cold chain management: India-Singapore initiative 33 National Centre for Cold-chain Development of India, 2012, Challenges to Cold-Chain Development 34 Nguyễn Quang Thái, 2014, Supply chain management: improve the competences of Vietnamese suppliers in food industry , Đại học Ngoại thương 78 35 Nigel Slack, Stuart Chambers Robert Johnston, 2007, Operations Management 36 Ram Ganeshan, Terry P Harrison, 1995, An introduction to supply chain management, Department of Management Science and Information Systems, Penn State University 37 Rodrigue, J-P, 2014, Reefers in North American Cold Chain Logistics: Evidence from Western Canadian Supply Chains, The Van Horne Institute, University of Calgary 38 Shanu Fatehpuria, 2013, Indian cold supply chian: a case study 39 Sunil Chopra Peter Meindl, 2001, Supply Chain Management: Strategy, Planning and Operation III CÁC TRANG WEB 40 Câu chuyện đầu nông sản, 2014 Tại: tuoitre.vn/tin/can-biet/20150226/cauchuyen-dau-ra-nong-san/713739.html [ngày truy cập: 15/04/2015] 41 An Thị Thanh Nhàn, Chuỗi cung ứng lạnh - tiềm phát triển ngành logistics Việt Nam Tại: vlr.vn/vn/news/info/trong-nuoc/1488/chuoi-cung-unglanh-tiem-nang-phat-trien-nganh-logistics-viet-nam-ky-3-.vlr [ngày truy cập: 12/03/2015] 42 Viện Phát triển kinh tế hợp tác, Vai trò Hợp tác xã nơng nghiệp chuỗi giá trị nông sản Tại: http://iced.vn/tin-tuc-su-kien/tin-iced/152-vai-tro-htx-gia-trinong-san.html [ngày truy cập: 20/04/2015] 43 Nguyễn Thường Lạng, 2014, Lấp “lỗ hổng” hệ thống phân phối bán lẻ nông sản Tại: www.viennghiencuuthuongmai.com.vn/tin- tuc/Tin_trong_nuoc/lap-201clo-hong201d-trong-he-thong-phan-phoi-va-ban-lenong-san [ngày truy cập: 14/04/2015] 44 Nguyễn Văn Huân, 2014 Liên kết chuỗi từ sản xuất đến chế biến Tại: www.saigondautu.com.vn/Pages/20110901/Lien-ket-chuoi-tu-san-xuat-denche-bien.aspx [ngày truy cập: 16/04/2015] 45 Văn Nguyễn, 2014, Chuỗi cung ứng nông sản câu chuyện chim ưng Tại: http://nongnghiep.vn/chuoi-cung-ung-nong-san-va-cau-chuyen-chim-ungpost123025.html [ngày truy cập: 15/04/2015] ... 36 2.2.2 Chuỗi cung ứng lạnh nông sản Ấn Độ 39 2.2.3 Bài học kinh nghiệm từ chuỗi cung ứng lạnh nông sản Ấn Độ 46 2.3 Đánh giá chung chuỗi cung ứng lạnh nông sản Pháp Ấn Độ 48 CHƯƠNG... CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO CHUỖI CUNG ỨNG LẠNH MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM DỰA TRÊN KINH NGHIỆM CỦA PHÁP VÀ ẤN ĐỘ 53 3.1 Thực trạng chuỗi cung ứng lạnh nông sản Việt Nam 53 3.1.1... CUNG ỨNG LẠNH MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA PHÁP VÀ ẤN ĐỘ 23 2.1 Chuỗi cung ứng lạnh mặt hàng nông sản Pháp 23 2.1.1 Tổng quan nông nghiệp Pháp 23 2.1.2 Chuỗi cung ứng lạnh nông

Ngày đăng: 31/03/2019, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan