TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BIỂN ĐÔNG ĐẾN THỔ NHƯỠNG VEN BIỂN VIỆT NAM

35 143 1
TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BIỂN ĐÔNG ĐẾN THỔ NHƯỠNG  VEN BIỂN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BIỂN ĐƠNG ĐẾN THỔ NHƯỠNG VEN BIỂN VIỆT NAM GVHD: TS LÊ NĂM HVTH: BÙI THANH SƠN- LỚP CAO HỌC ĐLTN-K21 ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG III Kết luận I Cơ sở lý luận Nhân tố hình thành thổ nhưỡng ven biển Tác động biển Đông đến thổ nhưỡng ven bờ KẾT LUẬN Một số loại thổ nhưỡng tiêu biểu ven bờ ĐẶT VẤN ĐỀ Cũng giống thành phần tự nhiên khác: thủy văn, sinh vật, khoáng sản… Thổ nhưỡng ven bờ Việt Nam phong phú loại vế số lượng Lớp vỏ thổ nhưỡng điều kiện quan trọng việc phát nông nghiệp mà cung cấp thành phần rắn (bùn, cát) chất hòa tan cho sơng ngòi cuối bồi lắng tồn vùng duyên hải, cửa sông Sự đa dạng thổ nhưỡng tác động nhiều nhân tố, biển Đơng đóng vai trò to lớn có tác động trực tiếp gián tiếp đến hình thành thổ nhưỡng, đặc biệt thổ nhưỡng ven bờ I CƠ SỞ LÝ LUẬN I.1 Một số khái niệm - Vùng ven biển: vùng chuyển tiếp lục địa biển Biên giới biển lục địa trái đất dài 440 nghìn km (Inman, Nordstrom, 1971) Đới bờ biển có chất khác hẳn lục địa vùng biển lân cận Đới bờ biển hệ cân động – hệ bờ biển, luôn xảy trình tương tác biển – lục địa Dải lục địa ven biển giới hạn từ đường bờ biển phía lục địa hết phạm vi thủy triều, sóng, bão… Vùng bờ biển hệ chuyển tiếp, có chứa nhiều hệ tự nhiên cấp nhỏ như: hệ vùng cửa sông, đầm phá, vũng, vịnh nhỏ, bãi đất ngập nước, vùng đất ven biển… -Đất đất đai:  + Đất (soil):  Lớp đất mặt vỏ trái đất gọi Thổ nhưỡng Thổ nhưỡng phát sinh tác động lẫn khí trời (Khí quyển), nước (Thủy quyển), sinh vật (Sinh quyển) đá mẹ (Thạch quyển) qua thời gian lâu dài + Đất (land): khái niệm đất hiểu theo nhiều cách khác nhau: • Đất khơng gian • Đất cộng đồng lãnh thổ • Đất vị trí địa lý • Đất nguồn vốn • Đất mơi trường • Đất tài sản + Luật Đất đai 2003 Việt Nam quy định: Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặt biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng I.2 Tổng quan biển Đơng: * Vị trí- hình dạng + Biển Đông biển ven lục địa, trung tâm Đơng Nam Á, thuộc bờ Tây Thái Bình Dương + Biển Đơng có diện tích tự nhiên lớn thứ giới (3,44 triệu km2) + Biển Đông biển tương đối kín *Đặc điểm kiến tạo: Biển Đơng phân sót lại vùng biển cổ Thétys, đại dương nguyên thuỷ Pantalass với tên Gọi Kula Trải qua trình tạo sơn lớn: Caledoni (Cổ sinh sớm), Hercynie (Cổ sinh muộn), Indosinit (Trung sinh) đến tạo sơn Anpi-Hymalaya => đến cuối Kỷ Neogen, biển Đơng thực hồn chỉnh ngày => BĐ có q trình phát triển lâu dài * Biển Đơng nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa * Địa hình:  Bờ biển nước ta dài 3.260 km km.địa hình bờ biển đa dạng có nhiều vùng vịnh, cửa sơng  Địa hình đáy biển Đơng rộng sâu, có dạng lòng chảo, phức tạp Các dạng địa hình bản: Thềm lục địa; Sườn lục địa; Vực sâu  Thềm lục địa phận đáy nông nằm gần bờ đến độ sâu 200m, địa hình bề mặt thềm lục địa phẳng, dạng bình nguyên  Vật liệu cấu tạo bề mặt chủ yếu trầm tích gồm: chất kết tủa, xác sinh vật, vỏ sò hến, san hơ vật liệu phù sa sơng ngòi vận chuyển từ lục địa II Các nhân tố thành tạo thổ nhưỡng ven bờ Việt Nam Thổ nhưỡng khu vực Biển Đông phong phú loại hình số lượng tác động nhiều nhân tố hình thành,như sóng, thủy triều, đá mẹ khí hậu… II.1 Thủy triều - Thủy triều biển đơng thuộc loại lớn giới Đặc tính thủy triều định diện tích lớn, độ sâu biển thông thương với đại dương nhiều cửa -Do điều kiện địa lí đa dạng nên thủy triều biển Đông phức tạp tính chất độ lớn Nếu lấy Thuận An làm điểm xét độ lớn tính chất thủy triều có đối xứng - Càng Bắc vào Nam độ lớn thủy triều lớn tính chất nhật triều tăng, - Thủy triều biển Đông đặc sắc độc đáo, thể đa dạng tính chất triều, hạn chế tính chất bán nhật triều tính phổ biến tính chất nhật triều II.4.2 Tác động nhân tố khí hâu: Phong hóa vật lý Phong hóa nhiệt: Xảy chủ yếu đảo, quần đảo phía Bắc có biên độ nhiệt lớn Phong hóa học: Xảy phổ biến đảo, quần đảo Phong hóa hóa học Phong hóa sinh học Qúa trình phong hóa hóa học xảy mạnh mẽ, mạnh gấp 10 lần ôn đới Xảy mạnh hoạt động vi sinh vật Yếu tố khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thúc đẩy q trình phong hóa xảy mãnh liệt Kết quả: Qúa trình feralitic chiếm ưu trình hình thành đất khu vực đảo, quần đảo biển Đông III Tác động biển Đông đến thổ nhưỡng bờ biển Việt Nam     Biển Đơng lịch sử phát triển góp phần hình thành nên nhóm đất đặc trưng dọc bờ biển Việt Nam Nước biển nước ngầm nhiễm mặn tạo nên nhóm đát mặn, đất phèn(Thể cụ thể qua thổ nhưỡng vùng ĐBSCL) Hải lưu: Dòng biển đưa phù sa sông Hồng từ vịnh Bắc Bộ bồi đắp bờ biển Bắc Trung Bộ, cát bay từ biển phủ lên mặt lục địa Trung Trung Bộ ( Theo Sheglova, 1957; Nguyễn Chu Hồi, 1981, Phan Liêu, 1981) Đất ven biển Đông Việt Nam Nhóm đất cát bờ biển Nhóm đất mặn Nhóm đất phèn IV MỘT SỐ LOẠI THỔ NHUỠNG ĐẶC TRƯNG IV.1 Nhóm đất cát bờ biển - Đất cát biển hình thành vận động nâng hạ Tân kiến tạo, cụ thể nâng cao hạ thấp mực nước đại dương + Bậc thềm 2- 10-15 m tích tụ tạo thành cát vàng cát trắng có độ 4-5 10-15 m + Bậc thềm 80 m tích tụ tạo thành cát đỏ khổng lồ có độ cao 100 -200 m - Đất cát biển có loại chính: + Cát đỏ: Hình thành sớm nhất, có tuổi Pleistxen giữa-muộn (600000-150000 năm) + Cát trắng: Hình thành sau cát đỏ, có tuổi Hơlơxen sớm (10000-50000) + Cát vàng : Hình thành muộn nhất, có tuổi Hơlơxen đến đại a Cát đỏ - Tập trung chủ yếu Ninh Thuận, Bình Thuận - Cát đỏ hạt mịn, độ mài mòn, độ chặt tương đối cao so với loại cát khác b Cát vàng -Chúng phân bố dọc theo bờ biển, kề với bãi cát đại -Cát vàng thường tạo thành đụn cát di động cao c Cát trắng -Tập trung nhiều tỉnh Bình -Trị -Thiên - Có kích cỡ hạt trung bìnhthơ, ln trạng thái rời rạc, dễ di động theo gió IV.2 Đất mặn (đất sú vẹt) • Điều kiện hình thành: + Hình thành bãi triều ven biển phát Bắc Bộ Nam Bộ + Thường xuyên bị ngập nước triều lên + Thực vật ưa mặn phát trển: Bần, đước, sú, vẹt + Trên bãi cửa sơn, q trình hình thành thổ nhưỡng chưa thật hồn chỉnh mà có q trình đại chất • Đặc điểm chung: + Thành phần giứo nặng, gồm chủ yếu cát pha, sét + Lớp trầm tích dày, đơi có lẫn vỏ sò, hến + Đất có màu xanh xám bí, đặc biệt chứa nhiều muối, Cl (NaCl, MgCl2, CaCl2) SO4 (Na2SO4, MgSO4, CaSO4…) muối Một số hình ảnh vùng đất nhiễm mặn tỉnh Cà Mau Độ sâu (cm) 0-10 10-25 40-60 100-130 pH Mùn (KCl) (%) 7.2 6.6 7.0 2.90 2.46 N (%) C/N 0.103 0.089 16.2 16.4 Li đương lượng/100 g đất Cl- SO4- 74.32 70.50 87.30 34.39 79.90 106.96 134.18 90.76 Bảng 2: Kết phân tích thành phần hóa học đất mặn bãi Cát Hải, huyện Cát Hải, TP Hải Phòng (nguồn: ĐLBĐ –NVÂu) VI.3 Đất phèn - Đất phèn hình thành phạm vi 10.000 năm trở lại đây, sau kiện dâng lên nước biển Khi mực nước biển dâng lên, sulfat nước biển trộn lẫn với trầm tích đất chứa ơxít sắt chất hữu phân hủy vi khuẩn, tạo sulfua sắt(pyrit), qua thời gian bị ơxi hóa sinh axit sulfuric, làm biến đổi tính chất đất - Đất phèn thường có màu đen nâu tầng đất, mặt Đất thường bị glay mạnh tầng C, có mùi đặc trưng lưu huỳnh axit sulfuric - Dựa hình thành phát triển đất, có nhóm chính: + Đất phèn tiềm tàng: Hình thành điều kiện khử + Đất phèn hoạt động: Hình thành điều kiện phải có Ơxi hóa Vùng đất phèn rừng U Minh Đất nhiễm phèn KẾT LUẬN Qua phân tích trên, cho thấy tác động to lớn biển Đông đến thổ nhưỡng Việt Nam, thông qua tác động trực tiếp gián tiếp Do mà thổ nhưỡng đất Việt Nam phong phú không thua tài nguyên khác Tất loại đất này, ngồi ý nghĩa mơi trường thuận lợi cho loại rừng phát triển mà sản xuất nơng nghiệp nguồn gốc dòng chảy khác sơng ngòi: bùn cát, chất hòa tan… bồi lắng ven bờ Tuy vậy, Biển Đông gián tiếp trực tiếp ảnh hưởng đến q trình thối hố đất nghiêm trọng Việt Nam là: 1- Xói mòn rửa trôi bạc màu rừng, mưa lớn, canh tác không hợp lý, chăn thả mức, >60% lãnh thổ Việt Nam chịu ảnh hưởng xói mòn tiềm mức >50tấn/ha/năm; 2- Chua hoá, mặn hoá, phèn hoá, hoang mạc hoá, cát bay, đá lộ đầu, cân dinh dưỡng, , thiếu lân kali nghiêm trọng Do cần có biện pháp kịp thời để cải tạo bảo vệ đất ... thổ nhưỡng ven biển Tác động biển Đông đến thổ nhưỡng ven bờ KẾT LUẬN Một số loại thổ nhưỡng tiêu biểu ven bờ ĐẶT VẤN ĐỀ Cũng giống thành phần tự nhiên khác: thủy văn, sinh vật, khoáng sản… Thổ. .. đảo biển Đông III Tác động biển Đông đến thổ nhưỡng bờ biển Việt Nam     Biển Đông lịch sử phát triển góp phần hình thành nên nhóm đất đặc trưng dọc bờ biển Việt Nam Nước biển nước ngầm nhiễm... hải, cửa sông Sự đa dạng thổ nhưỡng tác động nhiều nhân tố, biển Đơng đóng vai trò to lớn có tác động trực tiếp gián tiếp đến hình thành thổ nhưỡng, đặc biệt thổ nhưỡng ven bờ I CƠ SỞ LÝ LUẬN

Ngày đăng: 26/03/2019, 18:16

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • Đất và đất đai:  + Đất (soil):  Lớp đất mặt của vỏ trái đất gọi là Thổ nhưỡng. Thổ nhưỡng phát sinh là do tác động lẫn nhau của khí trời (Khí quyển), nước (Thủy quyển), sinh vật (Sinh quyển) và đá mẹ (Thạch quyển) qua thời gian lâu dài. + Đất (land): khái niệm đất có thể được hiểu theo nhiều cách khác nhau: • Đất như là không gian • Đất như là cộng đồng lãnh thổ • Đất như là vị trí địa lý • Đất như là nguồn vốn • Đất như là môi trường • Đất như là tài sản + Luật Đất đai 2003 của Việt Nam quy định: Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặt biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng.

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • a. Cấu trúc địa chất vùng thềm lục địa, đảo, quần đảo:

  • Slide 17

  • b. Cấu trúc địa chất vỏ đại dương đáy biển Đông:

  • II.4. Khí hậu

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan