Bệnh tăng huyết áp điều trị bệnh tăng huyết áp

80 2.3K 6
Bệnh tăng huyết áp  điều trị bệnh tăng huyết áp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I_BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP : CƠ CHẾ, DỊCH TỄ, LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN 1. Nguyên nhân và bệnh sinh của bệnh tăng huyết áp (THA) 1.1 Yếu tố di truyền trong THA 1.2 Các yếu tố bệnh sinh khác của THA 2. Định nghĩa

BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP : CƠ CHẾ, DỊCH TỄ, LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN1. Nguyên nhân và bệnh sinh của bệnh tăng huyết áp (THA)1.1 Yếu tố di truyền trong THA1.2 Các yếu tố bệnh sinh khác của THA2. Đònh nghóa, phân loại và dòch tễ học của THA3. Lâm sàng của bệnh THA3.1 Triệu chứng cơ năng3.2 Bệnh sử3.3 Khám thực thể3.4 Xét nghiệm lâm sàng4. Biến chứng tim, thận và não của bệnh THA4.1 Biến chứng tim của THA4.2 Biến chứng thận của THA4.3 Biến chứng não của THA : đột q5. Chẩn đoán nguyên nhân THA (THA thứ phát)5.1 THA do bệnh mạch máu thận5.2 THA do bệnh nhu mô thận5.3 THA do bệnh tuyến thượng thận 1. NGUYÊN NHÂN VÀ BỆNH SINH CỦA BỆNH THAHai yếu tố tạo thành HA là cung lượng tim và sức cản mạch ngoại vi :HA = cung lượng tim x sức cản mạch ngoại viCung lượng tim tạo thành bởi các yếu tố : sức co cơ tim, tần số, nhòp tim, tiền tải, hệ thần kinh tự chủ và sự toàn vẹn của các van tim. Sức cản mạch ngoại vi (SCMNV) tạo thành bởi đậm độ của máu, độ dài của mạng động mạch và độ hẹp của đường kính lòng mạch. Hai yếu tố đầu của SCMNV thường không thay đổi, do đó SCMNV tùy thuộc phần lớn vào đường kính các động mạch nhỏ (< 1mm). Độ cứng các động mạch lớn cũng ảnh hưởng đến HA tâm thu.THA thường được chia ra THA tiên phát (khoảng 90% trường hợp, không biết nguyên nhân) và THA thứ phát (biết nguyên nhân).Các yếu tố sinh lý bệnh liên quan đến THA tiên phát bao gồm : gia tăng hoạt tính giao cảm có thể do stress tâm lý xã hội, tăng sản xuất hormone giữ muối và co mạch như endotheline và thromboxane, ăn mặn lâu ngày, ăn không đủ kali và calci, tiết renin không phù hợp, thiếu các chất dãn mạch như prostaglandins và nitric oxide (NO), bất thường mạch kháng (resistant vessels) bẩm sinh, béo phì, tăng hoạt yếu tố tăng trưởng và thay đổi vận chuyển ion qua màng tế bào.1.1 Yếu tố di truyền trong THAChứng cớ về di truyền là nguyên nhân của THA bao gồm :- Tương quan về THA giữa sinh đôi đồng hợp tử (monozygotic twins) so với sinh đôi dò hợp tử (dizygotic twins) - Tương quan về THA trong 1 gia đình. Hiện nay mới xác đònh được biến chứng của khoảng 10 genes gây ra THA (1). Các biến chứng này ảnh hưởng đến HA qua trung gian giữ muối và nước ở thận. Không chỉ là yếu tố gene, có thể có tương tác giữa các yếu tố môi trường, dân số và gene trong THA.Nghiên cứu được thực hiện nhiều nhất về di truyền THA là hội chứng Liddle, liên quan đến biến chủng bêta gamma subunits của ASSC (amiloride sensitive sodium channel). Hội chứng Liddle là bệnh di truyền nhiễm sắc thể thường và trội, có đặc điểm là THA do tăng thể tích kèm renin thấp, aldosterone thấp. Bệnh khu trú ở trong thận vì ghép thận sẽ hết bệnh. THA do hội chứng Liddle thường kháng trò (resistant hypertension) nhưng đáp ứng với thuốc triamterene hoặc amiloride.Cần phải tìm hội chứng Liddle khi THA kháng trò vì một nghiên cứu cho thấy 25% THA kháng trò do hoạt hóa ASSC (2).1.2 Các yếu tố bệnh sinh khác của THA 1.2.1 Tăng hoạt giao cảmTăng hoạt giao cảm dẫn đến THA qua sự kích hoạt tim (tăng cung lượng tim), thận (giữ nước) và mạch ngoại vi (co mạch). Nghiên cứu CARDIA theo dõi 4762 bệnh nhân từ 18-30 tuổi trong 10 năm cho thấy tần số tim là yếu tố tiên đoán độc lập bệnh THA (3). Yếu tố chính của tần số tim nhanh là tăng hoạt giao cảm.Sử dụng dụng cụ đo vi thần kinh (microneurography) nhằm xác đònh hoạt tính giao cảm ở thần kinh ngoại vi và ở cơ cho thấy hoạt tính giao cảm tăng ở người THA so với người HA bình thường (4).1.2.2 Tăng hoạt mạch máu và tái cấu trúc mạch máu Người có tiền sử gia đình THA, sẽ tăng co mạch khi gặp lạnh hay stress tình cảm, do đó dễ bò THA (5).Tái cấu trúc mạch máu làm tăng sức cản mạch ngoại vi do đó làm THA. Sinh thiết mô cơ bệnh nhân THA tiên phát không điều trò cho thấy lớp trung mạc bò dầy và giảm khẩu kính lòng mạch (6).1.2.3 Độ cứng động mạchHA tâm thu và áp lực mạch (pulse pressure- độ chênh giữa HA tâm thu và HA tâm trương) gia tăng khi độ cứng động mạch lớn gia tăng. Độ cứng mạch máu lớn tăng do xơ cứng động mạch và vôi hóa.Vận tốc sóng mạch (pulse wave velocity) ở người trẻ khoảng 5m/giây, do đó sóng phản hồi về tới van ĐMC vào lúc van đã đóng. Nhờ đó áp lực máu tâm trương cao, giúp tưới máu đủ cho mạch vành. ƠÛ người cao tuổi động mạch cứng hơn, độ dãn (compliance) giảm, vận tốc sóng mạch có thể lên tới 20m/giây. Do đó sóng phản hồi trở về vào lúc van ĐMC mở. Hậu quả là áp lực tâm thu cao, áp lực tâm trương giảm và áp lực mạch gia tăng (hình 1) (7).Hình 1 : Độ dãn mạch và vận tốc sóng mạch TL : O'Rourke MF et al. Left ventricular systemic arterial coupling in humans and strategies to improve coupling in disease states. In : Yin FCP, ed : Vascular/Ventricular coupling. New York ; Springer. Verlag 1987 : 1-191.2.4 Hệ thống renin và angiotensin Hệ thống renin-angiotensin-aldosterone đóng vai trò quan trọng trong điều hòa HA cả ở người bình thường lẫn người bò bệnh THA. Renin được tổng hợp và phóng thích từ cấu trúc cạnh vi cầu thận, có vai trò xúc tác chuyển angiotensinogen thành angiotensin I (AG I). Qua trung gian của men chuyển (ACE), AG I được chuyển thành angiotensin II (AG II). AG II có tác dụng trực tiếp co mạch cản, kích thích tổng hợp và phóng thích aldosterone, kích thích tái hấp thu natri từ ống thận (trực tiếp hay qua trung gian aldosterone), ức chế phóng thích renin, kích thích tiết ADH (antidiuretic hormone) và tăng hoạt giao cảm (hình 2). Hình 2 : Sự tạo lập angiotensin và tác động của chất này lên cơ quan TL : Goodfrend et al. Angiotensin receptors and their antagonists. N. Engl J Med 1996 ; 334 : 1649-1654Angiotensin II còn có tác động tăng trưởng và tăng sinh tế bào, thúc đẩy tế bào vừa tăng sinh vừa phì đại. AG II tác động được qua trung gian thụ thể. Đã xác đònh được 2 thụ thể chính AT1 và AT2. Thụ thể AT 1 khi được kích hoạt bởi AG II sẽ cho các tác dụng nêu trên. Ngược lại thụ thể AT 2 khi được AG II kích hoạt sẽ làm giãn mạch, chống tăng trưởng và có thể chống thiếu máu cục bộ. Sự tạo lập AG II khu trú ở các cơ quan có thể qua đường khác với đường ACE. ƠÛ tim và mạch máu, AG II còn tạo lập được qua đường chymase. Hoạt động của hệ renin-angiotensin khu trú (tại mô) có thể đóng vai trò quan trọng trong bệnh tim mạch.Renin được tăng tiết khi tưới máu thận giảm. THA tiên phát có thể có renin máu thấp hoặc renin máu cao. Tuy nhiên thuốc UCMC và thuốc chẹn thụ thể AT 1 của AG II có hiệu quả hạ HA trên cả bệnh nhân THA có renin máu thấp lẫn bệnh nhân có renin máu cao.1.2.5 AldosteroneCường aldosterone tiên phát có thể do bướu tuyến thượng thận (adrenal adenoma- hội chứng Conn) hoặc tăng sinh thượng thận (adrenal hyperplasia). Trước kia bệnh này chỉ chiếm < 1% nguyên nhân THA. Nghiên cứu gần đây, dựa vào đo tỷ lệ hoạt tính aldosterone huyết tương/renin huyết tương cho thấy cường aldosterone có thể lên đến 8-12% bệnh nhân THA (8). Riêng với THA kháng trò, nguyên nhân cường aldosterone có thể là 17% (9). Như vậy, có thể có một yếu tố nào khác, chưa biết rõ làm tăng tiết aldosterone.1.2.6 Muối NatriCó nhiều chứng cớ về vai trò của muối Natri trong THA (10).- ƠÛ nhiều quần thể dân chúng, sự tăng HA theo tuổi có tương quan trực tiếp với lượng natri tiêu thụ.- ƠÛ nhiều nhóm dân chúng rải rác, khi tiêu thụ ít muối natri sẽ không có hay rất ít THA. Khi tiêu thụ nhiều natri, THA xuất hiện.- THA xảy ra ở động vật khi cho ăn nhiều muối natri, nếu các động vật này có yếu tố di truyền THA. - ƠÛ vài người, ăn nhiều muối natri một thời gian ngắn, sức cản mạch tăng và HA tăng- Nồng độ muối natri cao hiện diện ở mạch máu và tế bào máu người THA- Hạn chế muối natri < 100 mmol/ngày sẽ giảm HA ở hầu hết bệnh nhân. Tác dụng hạ áp của thuốc lợi tiểu cần khởi đầu bằng tiểu ra natri.Dư muối natri chỉ dẫn đến THA khi thận không đào thải được Có nhiều yếu tố dẫn đến thận không đào thải được natri : giảm số nephron bẩm sinh, mất tương quan giữa áp huyết và sự bài tiết natri ở thận, sự không tương đồng giữa các nephron, ức chế bơm natri mắc phải, thiếu đáp ứng với hormone bài natri từ nhó (ANP : atrial natriuretic hormone).1.2.7 Nitric oxide (NO) và EndothelinNO được coi là có vai trò quan trọng trong điều hòa HA, tạo huyết khối và xơ vữa động mạch. NO là chất tiết ra bởi tế bào nội mạc, đáp ứng với kích thích như thay đổi HA, sức căng thành mạch. NO có thời gian bán hủy rất ngắn, có các đặc tính sau : tác dụng dãn mạch mạnh, ức chế sự kết tập tiểu cầu, ngăn cản sự di chuyển và tăng sinh tế bào cơ trơn.Endothelin là chất co mạch mạnh, tiết ra bởi tế bào nội mạc. Trên một số bệnh nhân THA có sự gia tăng endothelin trong máu. Endothelin có thể có vai trò trong THA tiên phát. Tuy nhiên thuốc đối kháng endothelin chưa được sử dụng trong điều trò THA do độc tính ; một số thuốc đối kháng endothelin đang sử dụng trong điều trò tăng áp động mạch phổi. 2 ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VÀ DỊCH TỄ HỌC BỆNH THAHA được qui đònh bởi cung lượng tim và sức cản mạch ngoại vi. Trò số HA gọi bình thường tính cách tương đối. Nhiều người HA từ lâu là 90/60mmHg vẫn làm việc bình thường và không có triệu chứng. Số liệu để phân biệt HA bình thường, bình thường cao hay tiền THA đều dựa trên các thống kê các quần thể lớn dân chúng không có biến chứng của THA.Trước kia THA thường được phân độ dựa trên trò số HA tâm trương. Hiện nay phân độ THA dựa trên cả HA tâm thu lẫn HA tâm trương. THA tâm thu đơn thuần xảy ra khi HA tâm thu >140mmHg còn HA tâm trương < 90mmHg. THA tâm thu đơn thuần thường xảy ra ở người cao tuổi.Dựa vào phúc trình số 7 của ủy ban liên hợp quốc gia nhằm phát hiện, lượng giá, phòng ngừa và điều trò THA (JNC 7) (11) ; phân độ THA chỉ còn 2 độ và giai đoạn tiền THA (bảng 1).Bảng 1 : Phân độ THA ở người lớn > 18 tuổi Xử tríKhởi đầu điều tròPhân độ THA HA tth, HA ttr, Thay đổi Không chỉ đònh bắt buộc Có chỉ đònhmmHg mmHg lối sống bắt buộcBình thường < 120 < 80 Khuyến khích Tiền THA120 - 80 - Cần Không điều trò thuốc Thuốc cho chỉ 139 hoặc 89 đònh bắt buộc THA gđ1 140 - 90 - Cần Lợi tiểu cho hầu hết trường Thuốc cho chỉ 159 hoặc 99 hợp; có thể UCMC, chẹn đònh bắt buộc thụ thể AGII, chẹn bêta; UCcalci hoặc phối hợpTHA gđ2 >160 hoặc > 100 Cần Phối hợp 2 thuốc/ hầu hết Thuốc cho chỉ trường hợp đònh bắt buộcPhân độ của Hội tim mạch và Hội THA Châu Âu có hơi khác (12). Phân độ này vẫn giữ phân độ của JNC 6 (1997) và phân độ của Tổ chức Y tế thế giới (1999).Bảng 2 : Đònh nghóa và phân độ HA (mmHg) của Hội Tim mạch và Hội THA Châu Âu Mức độ HAtth HAttrLý tưởng < 120 < 80Bình thường 120-129 80-84Bình thường cao 130-139 85-89THA độ 1 (nhẹ) 140-159 90-99 [...]... sàng : bệnh van tim, bệnh cơ tim, bệnh màng ngoài tim, bệnh tim bẩm sinh và bệnh ĐMV Siêu âm tim rất có giá trò trong phân biệt các nguyên nhân suy tim, ngoại trừ bệnh ĐMV Chẩn đoán phân biệt suy tim do THA và suy tim do bệnh ĐMV cần siêu âm tim Dobutamine hoặc đôi khi cần chụp ĐMV Điều trò suy tim do THA cũng theo các quy trình của điều trò suy tim tâm thu và suy tim tâm trương Cần đạt mục tiêu điều. .. chứng do bệnh mạch máu của THA là : chảy máu mũi, tiểu ra máu, mờ mắt, cơn yếu hay chóng mặt do thiếu máu não thoáng qua, cơn đau thắt ngực, khó thở do suy tim Đôi khi có đau do bóc tách ĐMC hoặc do túi phình ĐMC rỉ xuất huyết Các triệu chứng do bệnh căn gây ra THA bao gồm : uống nhiều, tiểu nhiều, yếu cơ do hạ kali máu ở bệnh nhân cường Aldostérone tiên phát hoặc tăng cân, dễ xúc động ở bệnh nhân... tổn thương tim trong THA được tóm tắt trong bảng 5 (15) Bảng 5 : Các yếu tố bệnh sinh làm tổn thương tim trong THA Thần kinh hormone - Hoạt hoá aldosterone hệ renin-angiotensin- - Tăng hoạt giao cảm - Tăng sản xuất hoặc giảm thoái hóa các phân tử sinh học (TD : angiotensin II, cytokins) Huyết động - Tăng sức cản mạch ngoại vi - Tăng sức căng thành tim - Giảm dự trữ vành Mạch máu - Rối loạn chức năng nội... tộc TL : Burt et al Hypertension 1995 ; 25 : 305-313 3 LÂM SÀNG BỆNH THA 3.1 Triệu chứng cơ năng Phần lớn bệnh nhân THA không có triệu chứng cơ năng, phát hiện bệnh có thể do đo HA thường quy hoặc khi đã có biến chứng (TD = TBMMN) Triệu chứng của người bệnh khi có, có thể nằm 1 trong 3 nhóm : - Do HA cao - Do bệnh mạch máu của THA - Do bệnh căn gây ra THA (THA thứ phát) Các triệu chứng do chính mức... 501-510 Sinh lý bệnh của tổn thương thận do THA được tóm tắt trong hình 9 Cần chú ý là THA dẫn đến tổn thương thận, ngược lại bệnh lý thận cũng làm THA Ở người THA dạng không trũng (giảm HA) về đêm (non nocturnal dipper), sẽ có biến chứng dầy thất trái và biến chứng thận nhiều hơn bệnh nhân THA có trũng về đêm (nocturnal dipper) Hình 9 : Các cơ chế làm gia tăng bệnh thận tiên phát do THA (20) Bệnh thận tiên... tính (hoặc bệnh thận do THA hoặc xơ hóa bệnh thận do THA) thường không có triệu chứng cơ năng Bệnh thường bắt đầu từ tuổi > 50, thường ở bệnh nhân nam và người da đen Ở giai đoạn đầu chức năng thận chưa giảm, cặn lắng thường bình thường, có thể có vi đạm niệu Một khi có protein niệu cao (> 1g/24 giờ), cần nghó tới nguyên nhân bệnh thận khác với xơ hóa thận do THA Creatinine máu thường không tăng cho... không thấy 4 BIẾN CHỨNG TIM, THẬN VÀ NÃO CỦA BỆNH THA Ba biến chứng chính của bệnh THA là ở tim, thận và não Nhiều bệnh nhân chỉ được phát hiện THA khi có biến chứng ở một trong các cơ quan này 4.1 Biến chứng tim của THA Các biến chứng tim của THA bao gồm : phì đại thất trái kèm dãn hay không dãn buồng thất, suy tim, bệnh ĐMV, loạn nhòp và đột tử Các yếu tố bệnh sinh làm tổn thương tim trong THA được... đạt mục tiêu điều trò THA Cần chú ý đến bệnh nội khoa khác kết hợp trong THA UCMC, chẹn thụ thể AG II và lợi tiểu là các thuốc hàng đầu trong điều trò Khi cần sử dụng ức chế calci, nên sử dụng amlodipine Có thể sử dụng chẹn bêta, vừa hạ huyết áp, vừa cải thiện chức năng tim Chỉ nên bắt đầu liều thấp và sử dụng 1 trong 3 thuốc chẹn bêta đã có nghiên cứu trong điều trò suy tim : bisoprolol, carvedilol... dưới Đo HA ở tư thế nằm và đứng (ít nhất 2 phút) HA tâm trương gia tăng khi đổi từ nằm ra đứng giúp nghó đến THA tiên phát, nếu giảm giúp nghó đến THA thứ phát (với điều kiện bệnh nhân chưa uống thuốc hạ áp) Soi đáy mắt giúp lượng giá thời gian THA và tiên lượng Sờ và nghe động mạch cảnh xem có hẹp không Đây có thể là biểu hiện của bệnh mạch máu do THA hoặc có tổn thương động mạch thận Khám tim và... RLCNTTrTT có thể là nguyên nhân của 40% suy tim có triệu chứng cơ năng và thực thể Tần suất chung của suy tim sung huyết kèm chức năng tâm thu TT bình thường là 11-83% ở bệnh nhân THA và 5-67% ở bệnh nhân bệnh ĐMV (15) Chẩn đoán suy tim do THA bao gồm : - Chẩn đoán xác đònh suy tim sung huyết dựa theo tiêu chuẩn Framingham hay tiêu chuẩn Châu Âu - Xác đònh có tiền sử THA hoặc đang bò THA Cần chú ý là . BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP : CƠ CHẾ, DỊCH TỄ, LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN1. Nguyên nhân và bệnh sinh của bệnh tăng huyết áp (THA)1.1 Yếu tố di. thứ phát)5.1 THA do bệnh mạch máu thận5.2 THA do bệnh nhu mô thận5.3 THA do bệnh tuyến thượng thận 1. NGUYÊN NHÂN VÀ BỆNH SINH CỦA BỆNH THAHai yếu tố

Ngày đăng: 22/10/2012, 09:26

Hình ảnh liên quan

Hình 2: Sự tạo lập angiotensin và tác động của chất này lên cơ quan - Bệnh tăng huyết áp  điều trị bệnh tăng huyết áp

Hình 2.

Sự tạo lập angiotensin và tác động của chất này lên cơ quan Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2: Định nghĩa và phân độ HA (mmHg) của Hội Tim mạch và Hội THA Châu Âu  - Bệnh tăng huyết áp  điều trị bệnh tăng huyết áp

Bảng 2.

Định nghĩa và phân độ HA (mmHg) của Hội Tim mạch và Hội THA Châu Âu Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 3: Một vài quần thể có HA thấp tại vùng địa dư trên thế giới - Bệnh tăng huyết áp  điều trị bệnh tăng huyết áp

Hình 3.

Một vài quần thể có HA thấp tại vùng địa dư trên thế giới Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 4: Tần suất THA theo tuổi và chủng tộc - Bệnh tăng huyết áp  điều trị bệnh tăng huyết áp

Hình 4.

Tần suất THA theo tuổi và chủng tộc Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 4: Phân tích bệnh võng mạc do THA và xơ cứng động mạch - Bệnh tăng huyết áp  điều trị bệnh tăng huyết áp

Bảng 4.

Phân tích bệnh võng mạc do THA và xơ cứng động mạch Xem tại trang 18 của tài liệu.
Các yếu tố bệnh sinh làm tổn thương tim trong THA được tóm tắt trong bảng 5 (15). - Bệnh tăng huyết áp  điều trị bệnh tăng huyết áp

c.

yếu tố bệnh sinh làm tổn thương tim trong THA được tóm tắt trong bảng 5 (15) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 6: Giới hạn trên của thất trái theo tiêu chuẩn siêu âm - Bệnh tăng huyết áp  điều trị bệnh tăng huyết áp

Bảng 6.

Giới hạn trên của thất trái theo tiêu chuẩn siêu âm Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 6: Đường cong biểu hiện áp lực - thể tích trong rối loạn chức năng tâm thu và rối loạn chức năng tâm trương thất trái - Bệnh tăng huyết áp  điều trị bệnh tăng huyết áp

Hình 6.

Đường cong biểu hiện áp lực - thể tích trong rối loạn chức năng tâm thu và rối loạn chức năng tâm trương thất trái Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 7: Vi cầu thận trong xơ cứng động mạch thận do THA - Bệnh tăng huyết áp  điều trị bệnh tăng huyết áp

Hình 7.

Vi cầu thận trong xơ cứng động mạch thận do THA Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 8: Vi cầu thận thiếu máu cục bộ trong xơ cứng thận lành tính (benign nephroscleroses) - Bệnh tăng huyết áp  điều trị bệnh tăng huyết áp

Hình 8.

Vi cầu thận thiếu máu cục bộ trong xơ cứng thận lành tính (benign nephroscleroses) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1 0: Sự mất nephron do angiotensin II (20) - Bệnh tăng huyết áp  điều trị bệnh tăng huyết áp

Hình 1.

0: Sự mất nephron do angiotensin II (20) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 1 1: Nguy cơ tương đối đột quỵ dựa theo HA tâm trươn g: tăng 10mmHg HAttr, nguy cơ đột quỵ tăng gấp 1,84 lần - Bệnh tăng huyết áp  điều trị bệnh tăng huyết áp

Hình 1.

1: Nguy cơ tương đối đột quỵ dựa theo HA tâm trươn g: tăng 10mmHg HAttr, nguy cơ đột quỵ tăng gấp 1,84 lần Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 7: Nguyên nhân THA ở người lớn - Bệnh tăng huyết áp  điều trị bệnh tăng huyết áp

Bảng 7.

Nguyên nhân THA ở người lớn Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 8: Nguyên nhân THA mạn ở trẻ em - Bệnh tăng huyết áp  điều trị bệnh tăng huyết áp

Bảng 8.

Nguyên nhân THA mạn ở trẻ em Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 1 3: Biến đối huyết động từng bước trong sự phát triển THA do bệnh mạch máu thận - Bệnh tăng huyết áp  điều trị bệnh tăng huyết áp

Hình 1.

3: Biến đối huyết động từng bước trong sự phát triển THA do bệnh mạch máu thận Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 9: Đặc điểm của hai thể bệnh chính của THA/BMMT - Bệnh tăng huyết áp  điều trị bệnh tăng huyết áp

Bảng 9.

Đặc điểm của hai thể bệnh chính của THA/BMMT Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 1 0: Tần suất dồn tiến triển đến bệnh thận thay đổi theo mức hẹp động mạch thận - Bệnh tăng huyết áp  điều trị bệnh tăng huyết áp

Bảng 1.

0: Tần suất dồn tiến triển đến bệnh thận thay đổi theo mức hẹp động mạch thận Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 1 4: Chụp mạch cản quang 3 thể loạn sản cơ sợi gây THA - Bệnh tăng huyết áp  điều trị bệnh tăng huyết áp

Hình 1.

4: Chụp mạch cản quang 3 thể loạn sản cơ sợi gây THA Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 1 3: Khả năng của các trắc nghiệm khảo sát hệ mạch máu thận - Bệnh tăng huyết áp  điều trị bệnh tăng huyết áp

Bảng 1.

3: Khả năng của các trắc nghiệm khảo sát hệ mạch máu thận Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 15 : Qui trình điều trị bệnh nhân nghi có hẹp ĐMT (32) - Bệnh tăng huyết áp  điều trị bệnh tăng huyết áp

Hình 15.

Qui trình điều trị bệnh nhân nghi có hẹp ĐMT (32) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 16: Tương quan giữa creatinine máu, BUN và độ lọc cầu thận - Bệnh tăng huyết áp  điều trị bệnh tăng huyết áp

Hình 16.

Tương quan giữa creatinine máu, BUN và độ lọc cầu thận Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 1 8: Qui trình chẩn đoán bệnh nhu mô thận                                                                                  - Bệnh tăng huyết áp  điều trị bệnh tăng huyết áp

Bảng 1.

8: Qui trình chẩn đoán bệnh nhu mô thận Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 17 : Nồng độ nồng độ kali máu ở bệnh nhân cường aldosterone tiên phát so với bệnh nhân tăng huyết áp vô căn - Bệnh tăng huyết áp  điều trị bệnh tăng huyết áp

Hình 17.

Nồng độ nồng độ kali máu ở bệnh nhân cường aldosterone tiên phát so với bệnh nhân tăng huyết áp vô căn Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2 1: Chẩn đoán sinh hóa giúp phân biệt adenoma và cường aldosterone vô căn do tăng sản - Bệnh tăng huyết áp  điều trị bệnh tăng huyết áp

Bảng 2.

1: Chẩn đoán sinh hóa giúp phân biệt adenoma và cường aldosterone vô căn do tăng sản Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan