Phân tích các tính chất cơ bản của dư luận xã hội, cho ví dụ minh họa ở từng tính chấttác động của dư luận xã hội đối với ý

16 147 0
Phân tích các tính chất cơ bản của dư luận xã hội, cho ví dụ minh họa ở từng tính chấttác động của dư luận xã hội đối với ý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ MÔN: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: Phân tích các tính chất bản của dư luận xã hội, cho ví du minh họa ở từng tính chất? Tác động của dư luận xã hội đối với ý thức pháp luật ? Họ tên: Cao Thị Thu Trang Mã sinh viên: 361845 Lớp: NO3 Nhóm: 06 Hà Nợi, tháng năm 2012 MỤC LỤC Mở đầu……………………………………………………………… Nội dung……………………………………………………………… I Tính chất bản của dư luận xã hội…………………………… Khái niệm dư luận xã hội………………………………………… Các tính chất bản của dư luận xã hội………………………… a, Tính khuynh hướng……………………………………………………… b, Tính lợi ích ………………………………………………………………… c, tính lan truyền…………………………………………………………… d,Tính bền vững tương đối tính dễ biến đổi………………………… e, Tính tương đối khả phản ánh thực tế xã hội của dư luận xã hội……………………………………………………………… II Tác động của dư luận xã hội đối với ý thức pháp luật……… 1.Khái niệm ý thức pháp luật……………………………………… Tác động của dư luận xã hội đối với ý thức pháp luật……… a, Dư luận xã hội tác động đến ý thức pháp luật cá nhân………… b, Dư luận xã hội tác động đến ý thức pháp luật của nhóm xã hội… c, Tác động của dư luận xã hội đến ý thức pháp luật xã hội………… Kết luận……………………………………………………………… MỞ ĐẦU Dư luận xã hội hiện tượng thuộc lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội, một hiện tượng xã hội đặc biệt, hiện diện ở tất cả các quốc gia, dân tộc khác thế giới Trong bất kì xã hợi nào, dư ḷn xã hợi cũng đều có ảnh hưởng nhất định đến các quá trình chính trị – xã hội, đến việc lãnh đạo quản lí xã hội; tác động mạnh mẽ quan trọng đến nhiều lĩnh vực khác của đời sống xã hội kinh tế, chính trị, văn hóa, đạo đức, pháp luật … Trong sớ đó, phải kể tới sự tác đợng k nhỏ của dư luận xã hội đối với ý thức pháp luật của các tầng lớp xã hội Để làm rõ hiểu sâu về dư luận xã hội mối quan hệ giữa dư luận xã hội ý thức pháp luật em chọn đề tài : “Phân tích các tính chất bản của dư luận xã hội, cho ví dụ minh họa ở từng tính chất?Tác động của dư luận xã hội đối với ý thức pháp luật ?” Dù rất cố gắng khả còn hạn chế nên làm của em còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của thầy để làm của em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Tính chất bản của dư luận xã hội Khái niệm dư luận xã hội Dư luận xã hội hiện tượng tinh thần của xã hợi, hiện tượng phức tạp nên khó có thể lợt tả hết được nợi hàm của mợt số dòng định nghĩa ngắn gọn Vậy nên, về mặt lí ḷn hầu khơng tờn tại định nghĩa tồn diện về dư luận xã hội được tất cả người đờng tình Đã có khá nhiều định nghĩa được đưa ra, hầu hết các định nghĩa đều đề cập những nội dung chính của khái niệm dư luận xã hội : Thứ nhất, dư luận xã hội tập hợp những ý kiến, quan điểm, thái độ mang tính phán xét, đánh giá của nhiều người trước thực tế xã hội nhất định; Thứ hai, sự phán xét, đánh giá chỉ nảy sinh xã hợi có những vấn đề mang tính thời sự, có liên quan đến lợi ích chung của các nhóm xã hợi, cộng đồng xã hội; Thứ ba, vấn đề mang tính thời sự phải thu hút được sự quan tâm, chú ý của nhiều người, của đa số các thành viên xã hội Kết hợp với vai trò, ý nghĩa thực tiễn của dư ḷn xã hợi, có thể định nghĩa dư luận xã hội sau : “Dư luận xã hội tập hợp các ý kiến, thái đợ có tính chất phán xét, đánh giá của các nhóm xã hợi hay của xã hợi nói chung trước những vấn đề mang tính thời sự, có liên quan tới lợi ích chung, thu hút được sự quan tâm của nhiều người được thể hiện các nhận định hoặc hành động thực tiễn của họ” Các tính chất bản của dư luận xã hội a, Tính khuynh hướng Dư luận xã hội sự thể hiện thái độ của công chúng trước một thực tế xã hội nhất định Thái độ của dư luận xã hội đối với mỗi sự kiện, hiện tượng xã hội hay quá trình xã hợi có thể khái quát theo các khuynh hướng nhất định bao gồm tán thành, phản đối hoặc lưỡng lự (băn khoăn, chưa rõ thái độ) Xét theo cường độ (sức căng) của mỗi khuynh hướng, thái đợ tán thành hoặc phản đới lại có thể phân chia theo các mức độ cụ thể rất tán thành, tán thành, lưỡng lự, phản đối rất phản đối Ví dụ :Trong thời gian gần đây, Biển Đông - nằm giữa Ấn Độ Dương Thái Bình Dương - liên tục "dậy sóng" vì những tranh chấp chủ quyền vùng nước các đảo Các vụ việc tàu Trung Quốc cắt cáp cản trợ hoạt động của các tàu thăm dò địa chấn Việt Nam, cũng các va chạm giữa Trung Quốc với Philippines khiến tình hình Biển Đơng trở nên nóng lúc hết Vấn đề phía Trung Quốc cho quần đảo Hồng Sa Trường Sa tḥc chủ qùn của Trung Quốc muốn chiếm hai quần đảo trở thành vấn đề nổi cộm, được xã hội quan tâm chú ý đến Đã có rất nhiều ý kiến bàn bạc, thảo luận tạo thành sóng dư luận xã hội hầu hết người đều cho Trường Sa Hoàng Sa của Việt Nam vì tḥc chủ qùn lãnh thở của Việt Nam Trong trường hợp tính khuynh hướng của dư luận xã hội thể hiện ở thái độ chung của dư luận xã hội theo khuynh hướng phản đối quan điểm của phía Trung Quốc b, Tính lợi ích Tính lợi ích một đặc tính cố hữu của dư luận xã hợi, bởi vì nếu khơng có sự liên quan, đụng chạm tới lợi ích của các nhóm xã hợi thì cũng khơng có sự hình thành bất kì mợt l̀ng dư luận xã hội Để trở thành đối tượng phán xét của dư luận xã hội, các sự kiện, hiện tượng xã hội diễn phải được xem xét từ góc đợ chúng có mới quan hệ mật thiết với lợi ích của nhóm xã hợi khác xã hội Tính lợi ích của dư luận xã hội được nhìn nhận hai phương diện lợi ích vật chất lợi ích tinh thần Lợi ích vật chất được nhận thức rõ nét các sự kiện, hiện tượng diễn xã hợi có liên quan chặt chẽ đến các hoạt động kinh tế sự ổn định cuộc sống của đông đảo người dân Khi lợi ích kinh tế bị đụng chạm thì công chúng thường lên tiếng bày tỏ ý kiến, thái đợ của mình trước sự kiện, sự việc; từ mà hình thành dư luận xã hội Ví dụ nhà nước quyết định tăng giá xăng dầu thì ảnh hưởng đến lợi ích của đông đảo nhân dân, vì thế người đều lên tiếng bày tỏ thái độ khơng thích, khơng mong ḿn vì sẽ ảnh hưởng đến mức chi tiêu của các gia đình Lợi ích tinh thần được đề cập các vấn đề, các sự kiện, hiện tượng diễn đụng chạm đến hệ thống các giá trị, chuẩn mực xã hội, các phong tục, tập quán, khuôn mẫu hành vi ứng xử văn hóa của cợng đờng xã hợi hoặc của cả một dân tộc Ví dụ truyền hình trình chiếu mợt bợ phim khơng hay hoặc có những cảnh trái với thuần phong mĩ tục của người Việt Nam thì lập tức dư luận xã hội sẽ lên tiếng phản đối, khiển trách để bảo vệ giá trị tinh thần của họ Trong bản thân mình thì lợi ích chỉ điều kiện cần để thúc đẩy việc tạo dư luận xã hội Điều kiện đủ ở chính sự nhận thức của các nhóm xã hội về lợi ích của mình mối quan hệ giữa chúng với các sự kiện, hiện tượng, quá trình xã hợi diễn Ở có hai điểm cần lưu ý : thứ nhất, bản thân nhận thức về lợi ích một tiến trình biến đổi phát triển giữa tính cá nhân tính xã hội; giữa tính vật chất tính tinh thần; giữa tính trước mắt tính lâu dài Thứ hai, quá trình trao đổi, thảo luận ý kiến để dẫn đến dư luận xã hội quá trình giải quyết mâu th̃n về mặt lợi ích Trong cơng việc này, nhóm xã hợi có tở chức tớt thành lực lượng thì nhóm xã hợi sẽ thành cơng việc bảo vệ quan điểm, lợi ích của mình ngược lại c, Tính lan truyền Tính lan truyền cũng một đặc trưng cố hữu của dư luận xã hợi vì nếu k có chế lan trùn thì cũng khơng có sự hình thành, phát triển của bất kì một dư luận xã hội Dư luận xã hội được coi một biểu hiện của hành vi tập thể, một hiện tượng được các nhà nghiên cứu rất quan tâm Cơ sở của bất kì một hành vi tập thể cũng hiệu ứng phản xạ dây trùn, đó, khởi điểm từ mợt sớ cá nhân hay nhóm xã hợi nhỏ sẽ gây nên ch̃i các kích thích của các cá nhân khác, nhóm xã hợi khác; từ mà thơng tin sẽ lan trùn tới các nhóm xã hợi khác Để trì được ch̃i kích thích ln cần có các nhân tố tác động lên chế hoạt động tâm lí của cá nhân nhóm xã hợi Đới với dư ḷn xã hợi, các nhân tớ tác đợng có thể các thông tin các hình ảnh, âm sớng đợng trực tiếp, có tính thời sự Dưới tác đợng của các l̀ng thơng tin này, các nhóm công chúng khác sẽ cùng được lôi cuốn vào quá trình bày tỏ sự quan tâm của họ thông qua các hoạt động trao đổi, bàn bạc, tranh luận, tìm kiếm thông tin, cùng chia sẻ trạng thái tâm lý của mình với người xung quanh Đặc biệt đối với các sự kiện lớn của đất nước chúng ta có thể theo dõi ghi nhận được ảnh hưởng của các luồng thông tin đến sự quan tâm cũng hành động của dân chúng Trong các trường hợp đó, sự hình thành lan truyền nhanh chóng mạnh mẽ của dư luận xã hội được thể hiện rất rõ nét Ví dụ : Theo thông tin từ Cục Y tế dự phòng, tính đến cả nước có 18.000 ca mắc bệnh tay chân miệng, có 59 ca tử vong Hiện nay, dịch bệnh tay chân miệng không chỉ bùng phát ở trẻ nhỏ, mà xuất hiện trường hợp người lớn bị nhiễm bệnh Với tính chất nguy hiểm, nghiêm trọng, những dư luận, ý kiến bàn bạc về dịch bệnh lan truyền rất nhanh Do tính chất cấp bách của sự kiện này, tạo một luồng dư luận lớn xã hội, tìm cách để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh, cũng thảo luận các biện pháp phòng chống bệnh Chính tính nóng sớt, sự cấp thiết nghiêm trọng của dịch bệnh này, tạo dư ḷn xã hợi lan trùn nhanh chóng d, Tính bền vững tương đối tính dễ biến đổi Dư ḷn xã hợi vừa có tính bền vững tương đới lại vừa có tính dễ biến đởi Xét theo quan điểm biện chứng, bản thân tính động, dễ biến đổi bao hàm tính bền vững tương đới của dư ḷn xã hợi Có những dư ḷn xã hội chỉ qua một đêm thay đổi cũng có những dư ḷn xã hợi qua hàng thập niên vẫn không thay đổi Tính bền vững tương đối của dư luận xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố Đối với những sự kiện, hiện tượng hay các quá trình quen thuộc, dư luận xã hội thường rất bền vững Cái lúc đầu chỉ được số ít thừa nhận dễ bị đa sớ phản đới ý kiến của đa sớ sẽ nhanh chóng, dễ dàng thay đổi cái vươn lên khẳng định mình cuộc sống Tính động, dễ biến đổi của dư luận xã hội thường được nhìn nhận hai phương diện sau : Một là, dư luận xã hội biến đổi theo không gian môi trường văn hóa Sự phán xét đánh giá của dư luận xã hội về các sự kiện, hiện tượng xã hội hay quá trình xã hợi thường phụ tḥc vào hệ thống các giá trị, chuẩn mực xã hội tờn tại nền văn hóa của mợt cợng đờng người Nói cách khác giá trị văn hóa của cộng đồng thẩm thấu vào suy nghĩ, hành động của các thành viên cộng đồng xã hội chi phối cách đánh giá, ứng xử của họ trước các sự kiện xảy Trước cùng một sự việc, sự kiện xảy ra, dư luận xã hội của các cộng đồng người khác lại thể hiện sự phán xét đánh giá khác nhau, thậm chí đối lập nhau: cộng đồng xã hội tán thành, ủng hộ cộng đồng xã hội khác lại phê phán, lên án Chẳng hạn hiện tượng tảo hôn hiện tượng bình thường, được cộng đồng xã hội chấp nhận tại các nước thuộc khu vực Trung Đông, Nam Sahara (châu Phi) hay Ấn Độ ở nhiều nước châu Âu, Bắc Mĩ, Đông Nam Á… thì dư luận xã hội lại phản ứng gay gắt Hai là, dư luận xã hội biến đổi theo thời gian Cùng với sự phát triển của xã hợi, mợt sớ giá trị văn hóa , ch̉n mực xã hợi, phong tục tập quán có thể bị biến đổi cùng một không gian văn hóa - xã hợi; dẫn đến sự thay đởi cách nhìn nhận, đánh giá của dư luận xã hội Ví dụ hiện tượng đa thê một hiện tượng bình thường thời kì phong kiến, được xã hội chấp nhận thời kì hiện thì dư ḷn xã hợi khơng thể chấp nhận điều đó, việc ngược lại giá trị đạo đức của người Phụ thuộc vào bối cảnh cụ thể mà dư luận xã hội còn biến đổi theo đối tượng mà phản ánh, cơng chúng phát hiện thêm các mối liên quan giữa đối tượng ban đầu với các sự kiện, hiện tượng, quá trình diễn kèm theo e, Tính tương đới khả phản ánh thực tế xã hội của dư luận xã hội Dư luận xã hội một hiện tượng tinh thần phản ánh sự tồn tại xã hội Sự phản ánh thực tế xã hợi của dư ḷn xã hợi có thể đúng (đúng nhiều hoặc đúng ít), có thể sai (sai nhiều hoặc sai ít) Dù có đúng đến đâu thì dư ḷn xã hợi vẫn có những hạn chế nhất định, vì dư luận xã hội thường chứa đựng yếu tố chủ quan, định kiến vị kỷ; đó, khơng nên tụt đới hóa khả nhận thức từ dư ḷn xã hợi Ngược lại, dù có sai đến đâu, dư luận xã hội vẫn chứa đựng những hạt nhân hợp lí mà chúng ta không thể coi thường được Chân lý của dư luận xã hội không phụ thuộc vào tính chất phổ biến rộng rãi hay hạn hẹp của Khơng phải lúc dư luận xã hội của đa số người cũng đứng dư luận xã hội của một bộ phận thiểu sớ Cái nảy sinh lúc đầu thường chỉ có mợt sớ người nhận thấy, đó, dễ bị đa số phản đối; song, cùng với thời gian trôi đi, cái ngày càngkhẳng định được tính đúng đắn của thì lại được đa sớ tán thành Đối với những vấn đề trừu tượng, phức tạp, dư luận xã hội của giới trí thức, của những người có trình đợ học vấn cao thường tỏ chín chắn, chuẩn xác so với dư luận xã hội của những người có trình đợ học vấn thấp Ví dụ nói về chế đợ chính trị ở Việt Nam, một số bộ phận phản quốc phản cách tun trùn về việc ở Việt Nam chỉ có mợt chính Đảng lãnh đạo Điều sẽ tạo sự độc quyền, chuyên chế, không mang tính dân chủ Nhưng bợ phận trí thức, có học đều nhận rõ mục đích chống phá của bọn phản cách mạng Những dư luận chúng tạo chỉ làm ảnh hưởng đến quốc gia, dân tộc sai lệch định hướng của Đảng nhà nước Chế độ xã hội chủ nghĩa của Việt Nam một chính Đảng nhất lãnh đạo - Đảng cộng sản Việt Nam - nhà nước của dân, dân vì dân, có sự thống nhất chặt chẽ giữa các quan, chuyên ngành ý chí, nguyện vọng của dân Nhưng một số ít công dân ít học tin vào dư luận bọn phản cách mạng tạo gây ảnh hưởng xấu cho xã hội, lan truyền những dư luận sai lệch cho xã hội, chính bản thân họ Như vậy, trình đợ học vấn có ảnh hưởng lớn đến dư ḷn xã hợi, qút định tính chất tốt, xấu, lợi hại cho xã hội chúng ta đều biết ý kiến của bộ phận phản q́c sai vẫn chứa đựng hạt nhân hợp lí mà chúng ta cần xem xét II Tác động của dư luận xã hội đối với ý thức pháp luật 1.Khái niệm ý thức pháp luật Ý thức pháp luật xuất hiện cùng với sự đời của nhà nước, phản ánh trực tiếp các quan hệ kinh tế của xã hội, trước hết phải kể đến các quan hệ sản xuất được thể hiện các luật lệ nhà nước Ý thức pháp luật xuất hiện cùng với sự xuất hiện của pháp luật Nó sản phẩm của quá trình phát triển của xã hội, chịu ảnh hưởng sâu sắc của các hệ tư tưởng, quan điểm quan niệm xã hội Ý thức pháp luật dần dần trở thành yếu tố không thể thiếu đời sống xã hội “Ý thức pháp ḷt tồn bợ các học thút, tư tưởng, quan điểm, quan niệm thịnh hành xã hội, thể hiện mối quan hệ của người đối với pháp luật, trình độ hiểu biết pháp luật, thái độ, sự đánh giá về pháp luật của các giai cấp, tầng lớp xã hội, về tính hợp pháp hay không hợp pháp hành vi ứng xử của người, tổ chức hoạt động của các thiết chế xã hội” Tác động của dư luận xã hội đối với ý thức pháp ḷt Trong lịch sử xã hợi lồi người, dư ḷn xã hợi đóng vai trò điều hòa các mối quan hệ xã hội, định hướng hành vi xã hội của người cả xã hợi chưa có sự phân hóa giai cấp, chưa xuất hiện nhà nước pháp luật, cũng có nghĩa chưa có ý thức pháp luât Cơ chế tác động, điều tiết được thực hiện dựa phương pháp tác động xã hội phụ thuộc vào mức độ chín muồi của dư luận xã hội, mức độ xâm nhập ảnh hưởng của cũng trình đợ phát triển của xã hội Phân tích sự tác động của dư luận xã hội đối với ý thức pháp luật dựa cứ chủ thể của ý thức pháp ḷt thì dư ḷn xã hợi có thể tác động đến ý thức pháp luật cá nhân, ý thức pháp ḷt nhóm ý thức pháp ḷt xã hợi a, Dư luận xã hội tác động đến ý thức pháp luật cá nhân Sự hình thành của một luồng dư ḷn xã hợi trước hết phải x́t phát từ ý thức cá nhân Trong cuộc sống lao động, sinh hoạt ngày mỗi cá nhân được trực tiếp chứng kiến hoặc được nghe kể lại về các sự kiện, hiện tượng pháp luật xảy thực tế xã hội Mỗi người sẽ suy ngẫm, hình dung hoặc liên tưởng về các sự việc, sự kiện, từ nảy sinh những tình cảm, ý kiến bước đầu về nội dung, tính chất của các sự kiện, hiện tượng pháp luật Những tình cảm, ý kiến bước đầu hồn tồn riêng tư, chúng tḥc lĩnh vực ý thức các nhân Đây sở quan trọng đầu tiên để dư luận xã hội ảnh hưởng tới hình thành, củng cố phát triển ý thức pháp luật của cá nhân Dư luận xã hội hình thành, thường tác động đến ý thức người, trước hết ý thức cá nhân; chi phối, điều chỉnh ý thức, hành vi của người phù hợp với ý chí chung của cộng đồng xã hội Trong ý thức pháp luật của cá nhân, tâm lý pháp ḷt ́u tớ có ý nghĩa rất quan trọng Dư ḷn xã hợi có tác đợng mạnh mẽ tới tâm lý pháp luật cá nhân thể hiện các phương diện sau: Thứ nhất, dư luận xã hội tác động quan trọng tới tình cảm pháp luật cá nhân Tình cảm pháp luật yếu tố bản của tâm lý pháp luật, thường được hình thành tự phát ảnh hưởng của hoạt động giao tiếp ngày của mỗi người với môi trường pháp lý xung quanh Vì yếu tố mang tính tự phát, chịu sự chi phối của phong tục, tập quán, kinh nghiệm nếp sống của các cá nhân nên tình cảm pháp ḷt có thể được bợc lợ dạng các phản ứng tích cực cũng tiêu cực của mỗi người trước các sự kiện, hiện tượng pháp lý xảy thực tế Trong thực tiễn đời sống pháp luật, trước những diễn biến của một sự kiện hay hiện tượng pháp luật dư luận xã hội thường được nảy sinh biểu hiện ở hai xu thế bản : một là, dư luận xã hội khen ngơi, biểu dương tinh thần đấu tranh không khoan nhượng trước các hành vi vi phạm pháp luật, ủng hộ những việc làm phù hợp với quyền, nghĩa vụ pháp lí của công dân Hai là, dư luận xã hội thường phê phán mạnh mẽ các hành vi sai trái, phạm pháp, lên án gay gắt các hành vi phạm tội nguy hiểm; đòi hỏi quan chức phải dành cho kẻ phạm tội những hình phạt thích đáng Về mặt tình cảm không muốn mình trở thành đối tượng phán xét của dư luận xã hội, không muốn hứng chịu sức ép của “búa rìu xã hợi” Do vậy mỡi cá nhân đều mong ḿn có thể kiểm soát, điều chỉnh tình cảm hành vi xử sự của mình phù hợp với ý chí chung của cợng đờng xã hợi Với ý nghĩa đó, dư luận xã hội tác động mạnh mẽ tới tình cảm pháp luật của các cá nhân, góp phần định hướng để hình thành tình cảm pháp luật tích cực, đúng đắn của mỗi công dân Thứ hai, dư luận xã hội tác động tới tâm trạng của cá nhân trước pháp luật Tâm trạng của người trước pháp luật sự thể hiện trạng thái tâm lí của các cá nhân trước các sự kiện, hiện tượng pháp luật xảy đời sống xã hội thường ngày Đây yếu tố rất linh động, dễ thay đổi của tâm lý pháp luật Với tư cách sự thể hiện ý chí chung của cộng đồng xã hội, dư ḷn xã hợi có thể đợng viên, khích lệ, khơi gợi niềm tin của các cá nhân – thành viên xã hội vào tính công bằng, nghiêm minh của pháp luật; đưa những lới khuyên, tư vấn về cách ứng xử trước một thực tiễn pháp luật nhất định Thông qua việc tạo những “khuôn mẫu tư duy”, “khuôn mẫu hành động” cho các thành viên xã hội, dư luận xã hội hướng các cá nhân theo gương người tốt, việc tốt lĩnh vực chấp hành pháp luật Điều nói lên rằng, dư luận xã hợi có tác đợng tích cực tới tâm trạng của các cá nhân trước pháp luật Thứ ba, thông qua dư luận xã hội, các cá nhân tự đánh giá về hành vi ứng xử của mình phạm vi điều chỉnh của các quy phạm pháp luật hiện hành Tâm lý pháp luật không chỉ biểu hiện ở tình cảm pháp luật, tâm trạng của người trước pháp luật mà còn được biểu hiện ở việc các cá nhân tự đánh giá hành vi ứng xử của mình môi trường điều chỉnh của pháp luật Dư luận xã hội trường hợp “chuẩn mực”, “tấm gương” để mỗi cá nhân tự soi mình vào mà định hướng, điều chỉnh hành vi ứng xử của bản than Sức mạnh đặc trưng khiến cho các cá nhân phải suy nghĩ, xem xét trước thực hiện mợt hành vi : hành vi đúng hay sai? Phù hợp hay không phù hợp với các nguyên tắc, quy định của pháp luật hiện hành? Nếu thực hiện hành vi thì có bị dư ḷn xã hợi lên án hoặc phải chịu xử lí theo các nguyên tắc luật định khơng? Điều cho thấy dư ḷn xã hợi có tác động quan trọng tới cách thức mà mỗi cá nhân tự đánh giá về hành vi ứng xử của mình b, Dư luận xã hội tác động đến ý thức pháp ḷt của nhóm xã hợi Nhóm xã hợi mợt tập hợp người có liên hệ với theo mợt kiểu nhất định Nhóm xã hợi sự liên kết các cá nhân người với dựa sở địa vị xã hội của người, vị trí của họ cấu kinh tế – xã hội của xã hội, các nhu cầu, sở thích hay định hướng giá trị của họ Ý thức pháp ḷt của nhóm xã hợi hình thành, phát triển được thể hiện nhận thức, quan điểm, thái độ, lập trường, tình cảm đối với pháp luật các hiện tượng pháp luật của tập hợp người có những nét tương đồng về điều kiện sống, lao động, sinh hoạt, nhu cầu, lợi ích bản Các thành viên của nhóm xã hợi có những tình cảm, nhận thức, thái độ tương đối giống ở một mức độ nhất định về pháp luật đối với pháp luật, làm hình thành nên ý thức pháp luật chung của nhóm xã hợi Dư ḷn xã hợi với tư cách ý chí chung của các nhóm xã hợi của cợng đờng xã hợi có tác đợng quan trọng đới với ý thức pháp ḷt của nhóm xã hợi Trong phạm vi nhóm xã hợi, dư ḷn xã hội không phải ý kiến của một người mà ý kiến, phán xét đánh giá của nhiều thành viên nhóm xã hợi, sự phát ngơn chung của họ về một sự kiện, hiện tượng pháp luật nhất định Đó cũng khơng phải tởng cợng các ý kiến, quan điểm của từng thành viên mà phải thong qua trao đởi, bàn bạc, có sự tương tác (tác động qua lại) giữa các ý kiến của các thành viên nhóm, làm hình thành nên sự phán xét đánh giá chung của nhóm xã hợi trước các vấn đề pháp luật Từ sự phán xét đánh giá chung đó, nhóm xã hợi bày tỏ nhận thức, tình cảm pháp luật, tới hành động thống nhất, nêu lên những kiến nghị của họ trước thực tiễn đời sớng pháp ḷt của xã hợi Điều cũng có nghĩa dư luận xã hội tác động tích cực tới sự hình thành, củng cố phát triển ý thức pháp ḷt của nhóm c, Tác đợng của dư luận xã hội đến ý thức pháp luật xã hội Với tư cách một hiện tượng xã hội, dư ḷn xã hợi phản ánh tờn tại xã hợi nói chung, đồng thời phản ánh các sự kiện, hiện tượng pháp lý xảy đời sống xã hội Sự bàn luận, trao đổi ý kiến giữa các thành viên xã hội về các sự kiện, hiện tượng pháp lí đưa tới kết quả họ đạt tới sự nhận thức chung, thống nhất các phán xét, đánh giá về sự việc, sự kiện pháp luật Trên sở sự phán xét đánh giá về các sự kiện, hiện tượng pháp luật xảy đời sống xã hội, dư luận xã hội làm hình thành nhận thức của người ban đầu những khái niệm sở, mang tính bề ngẫu nhiên; dần dần tiến đến những tri thức phản ánh đúng đắn bản chất các hiện tượng pháp lý Từ hình thành nên các quan điểm, quan niệm, tư tưởng phản ánh về những vấn đề có liên quan đến pháp luật các hiện tượng pháp luật một cách sâu sắc, có tính hệ thớng xã hợi Điều nói lên sự tác động mạnh mẽ của dư luận xã hội đối với quá trình hình thành phát triển của hệ tư tưởng pháp luật Sự tác động của dư luận xã hội đối với ý thức pháp luật xã hội còn được thể hiện ở chỗ dư luận xã hội tham gia vào việc phổ biến, lan truyền các tầng lớp xã hội, các giá trị pháp luật, các tư tưởng, quan điểm pháp luật tiến bộ, nhân văn Dư luận xã hội bảo vệ các quyền lợi, các giá trị phổ biến của xã hội cũng các giá trị, lợi ích cá nhân chính đáng của người Mỗi lợi ích, giá trị xã hội bị xâm hại thì dư luận xã hội lập tức xuất hiện với thái độ lên án cực lực, phản đới gay gắt Điều cho thấy dư ḷn xã hợi có tác dụng củng cớ, bảo vệ tính dân chủ, khoa học tính xã hội của ý thức pháp luật xã hội Dư luận xã hội sản phẩm của quá trình giao tiếp xã hội Chính quá trình trao đổi, bàn bạc, thảo luận, thậm chí va đập các ý kiến để có ý kiến phán xét đánh giá chung được đông đảo người tán thành ủng hộ mà ý thức pháp luật xã hội được hình thành phát triển Sự bàn bạc, thảo luận, tìm quan điểm chung giữa các nhóm xã hợi khác cũng mợt những nhân tố bảo đảm cho ý thức pháp luật xã hội mang tính khái quát ở trình độ cao tính hệ thớng chặt chẽ Tóm lại, ảnh hưởng nhất định của dư luận xã hội mà những tư tưởng, quan điểm khoa học về pháp luật những vấn đề bản nhất của đời sống pháp luật từng bước được thẩm thấu vào nhận thức pháp luật của mỗi người, được khái quát ở trình độ cao mang tính hệ thống chặt chẽ, trở thành giá trị, ch̉n mực chung cho tồn xã hợi Điều nói lên sự tác đợng rất quan trọng của dư luận xã hội đến ý thức pháp luật xã hội KẾT LUẬN Như vậy, dư luận xã hội mợt hiện tượng có vai trò quan trọng tác động mạnh mẽ đến các lĩnh vực của đống xã hợi Vì thế cần có sự quan tâm đặc biệt đến việc tìm hiểu bản chất, nguồn gốc phát sinh, quá trình hình thành cách thức điều chỉnh, định hướng dư luận xã hội Hi vọng tương lai chúng ta sẽ phát huy được vai trò to lớn, tích cực của dư luận xã hội khắc phục, hạn chế được mặt tiêu cực của dư luận xã hội để xã hội phát triển bền vững, tốt đẹp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập giảng xã hội học, trường đại học Luật Hà Nội, nxb Công an nhân dân, 2010 Tác động của dư luận xã hội đối với ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ cấp sở, TS Ngọ Văn Nhân, nxb Chính trị quốc gia ... xã hội Để làm rõ hiểu sâu về dư luận xã hội mối quan hệ giữa dư luận xã hội ý thức pháp luật em chọn đề tài : ? ?Phân tích các tính chất bản của dư luận xã hội, cho ví dụ. .. niệm ý thức pháp luật……………………………………… Tác động của dư luận xã hội đối với ý thức pháp luật……… a, Dư luận xã hội tác động đến ý thức pháp luật cá nhân………… b, Dư luận xã. .. xã hội tác động đến ý thức pháp luật của nhóm xã hội? ?? c, Tác động của dư luận xã hội đến ý thức pháp luật xã hội? ??……… Kết luận? ??…………………………………………………………… MỞ ĐẦU Dư luận

Ngày đăng: 25/03/2019, 15:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan