Phân tích nguyên tắc tham vấn người khuyết tật, đối tác xã hội và tổ chức xã hội nguyên tắc này được cụ thể hóa như thế nào trong pháp luật người khu

17 197 0
Phân tích nguyên tắc tham vấn người khuyết tật, đối tác xã hội và tổ chức xã hội  nguyên tắc này được cụ thể hóa như thế nào trong pháp luật người khu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 NỘI DUNG .1 I Lí luận chung người khuyết tật 1 Khái niệm người khuyết tật .1 Đặc điểm người khuyết tật 2.1 Đặc điểm người khuyết tật góc độ kinh tế - hội 2.2 Đặc điểm người khuyết tật góc độ dạng tật mức độ khuyết tật .2 II Nguyên tắc tham vấn người khuyết tật 1, Nguyên tắc tham vấn người khuyết tật, đối tác hội tổ chức hội .3 1.1 Cơ sở nguyên tắc 1.2 Nội dung nguyên tắc .4 1.3 Mục đích việc tham vấn 1.4 Qúa trình tham vấn .6 Việc cụ thể hóa nguyên tắc tham vấn luật người khuyết tật .8 III Liên hệ nguyên tắc tham vấn người khuyết tật thực tiễn 1, Kết đạt được: .9 Tồn thiếu sót: .11 Phương hướng khắc phục 13 3.1 Nâng cao nhận thức hội khuyết tật người khuyết tật 13 3.2 Cải cách soạn thảo văn pháp luật .13 KẾT LUẬN 14 LỜI NÓI ĐẦU Là đối tượng, thực thể tồn hội, người khuyết tật có đầy đủ quyền nghĩa vụ cơng dân có quyền tham vấn trình soạn thảo văn pháp luật, vấn đề liên quan đến người khuyết tật Để hiểu thêm nguyên tắc em xin vào tìm hiểu đề tài: " Phân tích nguyên tắc tham vấn người khuyết tật, đối tác hội tổ chức hội Nguyên tắc cụ thể hóa pháp luật người khuyết tật Liên hệ với thực tiễn" NỘI DUNG I Lí luận chung người khuyết tật Khái niệm người khuyết tật Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức dẫn đến hạn chế đáng kể lâu dài việc tham gia người khuyết tật vào hoạt động hội sở bình đẳng với chủ thể khác Đặc điểm người khuyết tật 2.1 Đặc điểm người khuyết tật góc độ kinh tế - hội Trước hết người khuyết tật nhóm dân đặc biệt phải chịu nhiều thiệt thòi mặt kinh tế - hội nhân học: gia đình có người khuyết tật có xu hướng thiếu nhân lực lao động có nhiều người sống phụ thuộc Học vấn thành viên gia đình người khuyết tật thường khơng cao Nhiều chủ hộ gia đình lại người khuyết tật có sức khỏe yếu Tài sản gia đình người khuyết tật thường nghèo nàn, thu nhập mức thấp, điều kiện sống sinh hoạt khơng tốt, ảnh hưởng xấu đến sống, sức khỏe, phúc lợi thành viên gia đình Ngồi ra, người khuyết tật từ 15 tuổi trở lên khó có việc làm, hầu hết người khuyết tật chưa làm làm lại bị thất nghiệp Khuyết tật nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp họ Mặt khác, tình trạng khuyết tật gây ra, người khuyết tật phải gánh chịu nhiều thiệt thòi mặt sống: khuyết tật nguyên nhân gây nhiều khó khăn cho người khuyết tật việc thực công việc sinh hoạt hàng ngày, giáo dục, việc làm, tiếp cận dịch vụ y tế, kết hôn, sinh tham gia hoạt động hội Để khắc phục khó khăn này, người khuyết tật chủ yếu dựa vào gia đình, nguồn giúp đỡ họ Những khó khăn trở nên trầm trọng thái độ tiêu cực cộng đồng người khuyết tật Quan niệm hội người khuyết tật tiêu cực dẫn đến kì thị, phân biệt đối xử: Điều diễn nhiều hính thức, nhiều bối cảnh khác Trong cộng đồng, nhiều dân coi người khuyết tật "đáng thương", khơng có sống bình thường, gánh nặng hội,,, Về nhận thức pháp luật nhiều người đến quy định pháp luật người khuyết tật Từ dẫn đến kì thị, phân biệt đối xử diễn nhiều nơi, nhiều lĩnh vực: gia đình, nơi làm việc, giáo dục nhân gia đình, tham gia hoạt động hội, chí kì thị từ người khuyết tật Hoạt động hỗ trợ người khuyết tật nhiều hạn chế, thực tế cho thấy có khác biệt lớn nhu cầu người khuyết tật giúp đỡ mà họ nhận Sự hỗ trợ nhà nước cộng đồng mang tính từ thiện nhiều phát triển người Hầu hết người khuyết tật hỗ trợ bảo hiểm y tê, bảo hiểm hội, lương thưc lại trợ giúp việc làm, dạy nghề tham gia hoạt động hội 2.2 Đặc điểm người khuyết tật góc độ dạng tật mức độ khuyết tật Trên giới, quốc gia có quy định khác số dạng tật song nhìn chung hầu hết phổ biến dạng khuyết tật giống quy định luật người khuyết tật Việt Nam bao gồm: khuyết tật vận động, khuyết tật nghe nói, khuyết tật nhìn, khuyết tật thần kinh tâm thần, khuyết tât trí tuệ, khuyết tật khác Mỗi dạng khuyết tật có đặc điểm riêng, chung tâm, sinh lí, khả qua có tác động đến nhu cầu thân có ảnh hưởng qua lại, tác động đáng kể tới môi trường xung quanh làm xuất hệ pháp lí q trình hòa nhập cộng đồng Về đặc điểm chung: người khuyêt tật vận động, khuyết tật nghe nói, khuyết tật nhìn có não phát triển bình thường Nếu quan tâm tạo môi trường thuận lợi, rèn luyện từ sớm thường xun họ tiếp thu chương trình học tập, làm việc, tham gia vào hoạt động kinh tế hội cộng đồng, trở thành người có ích cho thân, gia đình hội Tuy nhiên hạn chế thể chât giác quan nên họ có tâm lí tự ti, mặc cảm khuyết tật mình, thường gặp khó khăn giao tiếp số lĩnh vực hiệu xuất cơng việc khơng cao khơng thể tham giá Do hoàn cảnh khuyết tật yếu tố khác kinh tế, môi trường… nên nhiều người khơng có điều kiện để rèn luyện, khắc phục hạn chế tư sớm, khiến họ trở nên lúng túng vụng số kĩ Điều làm cho họ dễ cảm thấy thiếu tự tin giao tiếp với người xung quanh - Tình trạng tồi tệ khiếm khuyết họ thay nhận cảm thơng lại vấp phải thái độ giễu cợt thiếu kiên nhẫn người Tuy nhiên đại phận số họ có ý chí khát vọng vươn lên khắc phục khiếm khuyết thể chất hay giác quan thân để tự khẳng định mình, tham gia học tập, làm việc sinh hoạt thành viên khác hội II Nguyên tắc tham vấn người khuyết tật Dưới góc độ lí luận nhà nước pháp luật, nguyên tắc pháp luật hiểu quan điểm tư tưởng đạo trình ban hành, thực thi , áp dụng sửa đổi bổ sung pháp luật 1, Nguyên tắc tham vấn người khuyết tật, đối tác hội tổ chức hội 1.1 Cơ sở nguyên tắc Cơ sở nguyên tắc cam kết cộng đồng quốc tế công ước quyền người khuyết tật: "trong việc xây dựng thực thi luật pháp sách để thực Cơng ước q trình định vấn đề có liên quan tới người khuyết tật, quốc gia thành viên cần có tham vấn chặt chẽ tham gia tích cực cuả người khuyết tật, quốc gia thành viên cần có tham vấn chặt chẽ tham gia tích cực người khuyết tật bao gồm trẻ em khuyết tật, thông qua tổ chức đại diện họ" (khoản điều nghĩa vụ chung) 1.2 Nội dung nguyên tắc Nội dung nguyên tắc hiểu ban hành phê chuẩn văn pháp luật, sách người khuyết tật nhà lập pháp, xây dựng sách cần tham vấn rộng rãi cá nhân tổ chức, đặc biệt người khuyết tật tổ chức đại diện cho họ, tổ chức hội liên quan (ví dụ: cơng đồn tổ chức đại diện người sử dụng lao động) tổ chức cung cấp dịch vụ cho người khuyết tật, chuyên gia tư vấn độc lập tổ chức cá nhân góc nhìn kinh nghiệm họ đưa đến cách tiếp cận khác vấn đề cần giải Tổng hợp lại cho người làm luật, hoạch định sách có nhìn tổng qt để giải vấn đề sở hài hòa giũa quyền người khuyết tật với lợi ích chung cộng đồng, hội phù hợp với điều kiện trị, kinh tế, hội cụ thể Tuy nhiên phương pháp cách thức tổ chức tham vấn, vị trí giá trị tham vấn tổ chức, cá nhân khác tùy thuộc vào mơ hình tổ chức quốc gia 1.3 Mục đích việc tham vấn Tham vấn hay việc lấy ý kiến đóng góp rộng rãi cơng chúng soạn thảo điều chỉnh luật pháp, giúp nhà lập pháp hoạch định sách quy tụ ý kiến đóng góp cơng chúng, qua bảo đảm hiệu lực, hiệu tính dễ chấp nhận luật pháp sách Cụ thểĐối với tổ chức đại diện cho người khuyết tật thơng tin thu thập thông qua việc tham vấn với tổ chức đại diện cho người khuyết tật người khuyết tật, trực tiếp thông qua người khuyết tật quan trọng Có nhiều loại người khuyết tật khác Một số tổ chức khác tồn để đại diện cho quyền lợi nhóm người khuyết tật khác Ở trường hợp nào, tất tổ chức có tính đại diện cao cần phải tham vấn Hội đồng người khuyết tật quốc gia hay mạng lưới tổ chức người khuyết tật quốc gia thường tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tham vấn Sự hỗ trợ từ cộng đồng người khuyết tật quan trọng thành công sách Nếu khơng có hỗ trợ này, người khuyết tật tẩy chay sách, chẳng hạn, họ khơng đăng ký người khuyết tật; không xin hỗ trợ tài hay vật chất; khơng tìm kiếm người giám sát việc thi hành quyền lợi cá nhân thơng qua tòa án Nếu khơng có hỗ trợ này, luật hay sách có khả thất bại  Đối với người người sử dụng lao động: Trong luật hay sách nhằm tăng cường hội việc làm cho người khuyết tật phải quy định trách nhiệm người sử dụng lao động Để tác động đến người sử dụng lao động, điều quan trọng cần phải hiểu quan điểm họ trước thơng qua hay sửa đổi luật pháp, sách Cần khẳng định rằng, nơi cần làm việc hợp tác với người sử dụng lao động Ở nhiều nước có tổ chức giới chủ có tính đại diện cao (đại diện cho số đông giới sử dụng lao động) Những ngành công nghiệp khác hay khu vực khác có khả cung cấp hội việc làm khác cho người khuyết tật Bằng việc tham vấn với tổ chức đại diện người khuyết tật, sách luật pháp có tính hiệu tính khả thi cao Trong thực tế người sử dụng lao động thường xuyên phản đối trách nhiệm liên quan tới việc làm người khuyết tật nghĩa vụ lĩnh vực khác Thay vào đó, người sử dụng lao động lại mong muốn sách tự nguyện Để áp dụng sách tự nguyện tức phải thay đổi cách làm chuyển sang việc hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật việc áp đặt nghĩa vụ theo luật định cho người sử dụng lao động  Đối với tổ chức cơng đồn: việc tham vấn nhằm bảo vệ quyền lợi cho lao động khuyết tật tiến hành xây dựng luật Một số tổ chức cơng đồn ủng hộ tham gia người khuyết tật Một số khác có cảm giác bị đe doạ đẩy mạnh việc làm cho người khuyết tật thành viên tổ chức gồm người không khuyết tật Mặt khác, công đồn tích cực tiếp cận thúc đẩy việc làm người khuyết tật, có khả giúp người hiểu giá trị việc việc xây dựng sách có hiệu Một số cơng đồn, đặc biệt cơng đồn đại diện cho cơng nhân làm việc ngành cần nhiều lao động, công việc cường độ cao hay nguy hiểm, nơi mà người lao động dễ bị tai nạn lao động dẫn đến bị khuyết tật, họ có kinh nghiệm kiến thức trực tiếp việc giải quyết, khôi phục giúp đưa công nhân bị khuyết tật trở lại công việc Hơn nữa, nhiều tổ chức cơng đồn đại diện cho cơng nhân làm việc ngành công nghiệp, nên họ biết rõ điều kiện làm việc khơng thuận lợi gây nên tai nạn trình làm việc dẫn tới tàn tật bị thương Do đó, họ người tốt tư vấn cho người lao động người chủ sử dụng lao động cách phòng tránh 1.4 Qúa trình tham vấn  Bước Một: xác định cần thiết luật pháp hay sách Sự cần thiết xác định quan lập pháp người hoạch định sách từ nhóm mục tiêu Đây điểm bắt đầu trình tham vấn Khi cá nhân hay nhóm mục tiêu nhận cần thiết phải ban hành văn luật hay sách đó, việc xác định nội dung sách thơng qua hỗ trợ nhóm mục tiêu bước quan trọng  Bước Hai: Đây phần trình bắt đầu xác định xếp vấn đề/nhu cầu đưa Thông thường vấn đề ban đầu tưởng đơn giản chiều, thật lại vấn đề phức tạp, ba chiều Bước bao gồm việc xác định số kết bổ sung cho văn luật pháp sách cần tham vấn Chẳng hạn, số liệu thống kê đưa nhấn mạnh tỷ lệ việc làm thấp người khuyết tật, thực tế đòi hỏi việc phải cho đời văn luật hay sách khơng phân biệt đối xử Thật ra, số liệu thống kê khơng thể thực tế phân biệt đối xử Có thể quốc gia có số liệu xác người khuyết tật tham gia chương trình bảo hiểm tàn tật chương trình khơng khuyến khích việc rời bỏ lợi ích để theo đuổi cơng việc Vấn đề trung tâm khác tổ chức không đủ số lượng công việc để bố trí theo nhu cầu người khuyết tật  Bước Ba: Bước bắt đầu việc tiếp tục tinh lọc tham vấn từ nhóm mục tiêu để cung cấp tranh toàn diện nội dung kinh nghiệm cần xem xét Việc nhận vấn đề tiềm ẩn cần đề cập sách, luật pháp bước đặc biệt quan trọng trước làm sáng tỏ  Bước Bốn: Khi vấn đề phát hiện, nghiên cứu sâu đưa công khai xin ý kiến nhằm đạt đồng thuận bố cục văn luật hay sách Nếu nguồn gốc phát sinh vấn đề phiếu trình bày ý kiến phương tiện chuyển tải để nêu vấn đề với người hoạch định sách Nếu vấn đề người hoạch định sách nắm vững, họ giúp quan lập pháp việc soạn thảo kiến nghị việc điều chỉnh văn pháp luật sách  Bước năm: Khi đề nghị đưa công khai tất nhóm mục tiêu, việc tìm kiếm hỗ trợ chuyên gia để giúp hiểu rõ yêu cầu nhóm mục tiêu cần thiết, điều thể phác thảo cuối Đây q trình hiệu chỉnh theo tác giả phiếu đóng góp ý kiến làm việc với quan có thẩm quyền để trình bày ý kiến ý tưởng họ  Bước Sáu: Thực tinh lọc đề xuất lập pháp hay sách Yêu cầu bước tạo cân lợi ích nhóm khác Bước bao gồm nghệ thuật thương lượng bạn cố gắng thiết lập cân lợi ích nhóm liên quan  Bước Bảy: Ý tưởng bước cuối soạn thảo sơ Dự thảo luật hay sách Tuy nhiên, q trình tư vấn bao gồm nhiều công đoạn riêng biệt trước Dự thảo đưa tới cấp gửi tới Bộ Tư pháp hay quan chức tương đương, sau lên Nội Chính phủ Ủy ban Nghị viện để thông qua Cách thức soạn thảo luật pháp phát triển tùy thuộc vào Luật pháp nước Việc cụ thể hóa nguyên tắc tham vấn luật người khuyết tật Trên sở nguyên tắc đó, khoản điều luật người khuyết tật Việt Nam năm 2010 quy định sau: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên có trách nhiệm vận động hội trợ giúp người khuyết tật tiếp cận dịch vụ hội, sống hòa nhập cộng đồng; tham gia xây dựng, giám sát thực sách, pháp luật chương trình, đề án trợ giúp người khuyết tật Đồng thời điều luật người khuyết tật Việt Nam năm 2010 quy định: "1 Tổ chức người khuyết tật tổ chức hội thành lập hoạt động theo quy định pháp luật để đại diện cho quyền, lợi ích hợp pháp hội viên người khuyết tật, tham gia xây dựng, giám sát thực sách, pháp luật người khuyết tật Tổ chức người khuyết tật tổ chức hội thành lập hoạt động theo quy định pháp luật để thực hoạt động trợ giúp người khuyết tật Theo xây dựng, ban hành văn pháp luật liên quan đến người khuyết tật q trình soạn thảo, quan có chức phải tham vấn ý kiến tổ chức người khuyết tật, mặt trận tổ quốc Việt Nam để lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo Việc lấy ý kiến nhiều hình thức từ việc tổ chức buổi hội thảo trực tiếp chuyển văn bản, qua phiếu câu hỏi để lấy ý kiến quan tổ chức có liên quan Đây hoạt động quan trọng trước hết tạo công, minh bạch hội theo nguyên tắc "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" Nhờ tạo đồng thuận nhân dân, đặc biệt đối tượng yếu hội người khuyết tật, sở pháp lí để bảo vệ quyền người khuyết tật biết sách, quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến thân mình, tránh quan liêu Mặt khác việc cụ thể hóa nguyên tắc tham vấn luật giúp sách pháp luật bước hồn thiện thực chất luật pháp phải dựa tảng thực tiễn, đòi hỏi thực tiễn mà III Liên hệ nguyên tắc tham vấn người khuyết tật thực tiễn 1, Kết đạt được: Theo số liệu báo cáo khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2006 Tổng cục thống kê, số người khuyết tật chiếm 15,3% tổng dân số Việt Nam, tức khoảng 12 triệu người.Vấn đề liên quan đến người khuyết tật có quan tâm phủ, thể qua hệ thống sách đầy đủ, có Pháp lênh người tàn tật 1998 Năm 2008, Công ước quốc tế quyền người khuyết tật vừa Liên Hiệp Quốc thông qua Luật người khuyết tật có hiệu lực từ 01/01/2011 Trong giai đoạn soạn thảo luật người khuyết tật, việc tham vấn người khuyết tật, đối tác hội tổ chức hội thực đầy đủ Bởi lẽ tiếng nói người khuyết tật thơng qua nhóm/hội họ quan trọng cần thiết giai đoạn Hỗ trợ việc thành lập tăng cường lực nhóm tư vấn đồng cảnh giúp họ tham gia hiệu có tiếng nói đồn kết giúp thúc đẩy sách bảo quyền người khuyết tật Đồng thời việc tham vấn thực cấp quyền địa phương Tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban Các vấn đề hội Quốc hội tổ chức Hội thảo khu vực phía Nam “Tham vấn dự án Luật Người khuyết tật việc thực pháp luật lao động lao động nữ” nghe tham luận đóng góp ý kiến địa phương như: Sở LĐ –TBXH Cần Thơ, Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, Liên đồn Lao động tỉnh thành nói với doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động tàn tật nêu lên nhiều vấn đề xúc kiến nghị với Bộ, ngành Ủy ban Các vấn đề hội Quốc hội vấn đề liên quan đến người khuyết tật địa phương như: TP.HCM khiến nghị sách cho người khuyết tật gồm: trợ cấp hội, chỉnh hình phục hồi chức năng, chăm sóc sức khỏe, học văn hóa, học nghề tạo công ăn việc làm, dịch vụ tiếp cận cơng trình cơng cộng (xây dựng, giao thơng), lĩnh vực văn hóa, thể thao hoạt động trợ giúp khác cho người khuyết tật Bình Dương, Đồng Nai Cần Thơ có chung kiến nghị quy định rõ nguồn lực để thể sách, giải pháp trợ giúp người khuyết tật; mở rộng sách hỗ trợ Nhà nước đối tượng để họ dễ dàng nhận hỗ trợ để hòa nhập cộng đồng, làm giảm khó khăn cho thân gia đình họ Đồng thời, cần có sách khuyến khích doanh nghiệp tạo việc làm cho người tàn tật đào tạo nghề; khuyến 10 khích tổ chức hội tham gia hội hóa hoạt động hỗ trợ người khuyết tật; cần có quy định bắt buộc việc xây dựng cơng trình cơng cộng, sở vật chất quan nhà nước, phải có thiết kế tạo điều kiện cho người khuyết tật tiếp cận Ngồi ra, cần có thống tổ chức hội có liên quan đến người khuyết tật như: Hội Người mù, Hội Bảo trợ Người tàt tật trẻ em mồ côi số địa phương thành lập Hội người khuyết tật Hội thảo nghe nhiều tham luận ý kiến đóng góp kiến nghị việc thực pháp luật lao động nữ doanh nghiệp cụ thể như: Sửa đổi số sách, chế độ áp dụng lao động nữ; thực ưu tiên đào tạo nghề cho lao động nữ Sau nghe ý kiến, kiến nghị đề xuất địa phương, Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề hội Quốc hội ghi nhận ý kiến tham vấn cho rằng: sở để Uỷ ban trình Quốc hội lưu ý sửa đổi Bộ luật Lao động quy định lao động nữ phù hợp sở hài hồ lợi ích bên, đảm bảo bình đẳng mặt người lao động nữ, đồng thời đảm bảo lợi ích doanh nghiệp bên liên quan Tồn thiếu sót: Vì tình trạng khuyết tật gây ra, người khuyết tật phải gánh chịu nhiều thiệt thòi mặt sống: khuyết tật nguyên nhân gây nhiều khó khăn cho người khuyết tật việc thực công việc sinh hoạt hàng ngày Hơn hết việc cần thiết phải giúp đỡ họ hòa nhập vào sống Nhà nước phải đảm bảo điều chỉnh mối quan hệ chung người khuyết tật với cơng dân bình thường khác hội Trong việc ban hành số văn luật dường loại bỏ họ người khuyết tật khỏi đời sống cộng đồng 11 Cụ thể kể đến việc ban hành tiêu chuẩn sức khỏe người khuyết tật điều khiển xe máy Quy định lần bổ sung tiêu chuẩn sức khỏe cho loại phương tiện xe gắn máy, môtô, ôtô, máy kéo có tính đến lái xe chun nghiệp khơng chun nghiệp Quy định chia làm nhóm: Nhóm gồm lái xe hạng A2, C, D, E, F; nhóm gồm hạng A3, A4, B1, B2; nhóm gồm lái xe hạng A1 Theo với nhóm lái xe chuyên nghiệp, người có lái, cần khám tuyển lại, yêu cầu chiều cao 1,60m trở lên, với người tuyển mới, tối thiểu phải đạt 1,62m Đặc biệt, quy định nêu rõ, người mắc chứng rối loạn tâm thần cấp/mạn tính; động kinh; gù, vẹo ưỡn, cứng/dính cột sống không đủ điều kiện lái xe máy, ôtô Người đủ 16 tuổi trở lên lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh 50cm3 Người đủ 18 tuổi trở lên lái xe môtô hai bánh, xe môtô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50cm3 trở lên loại xe có kết cấu tương tự Đối với người khuyết tật phải đáp ứng đủ điều kiện trên, ngồi ra, người có hai chân lệch 2,5-3cm không lái xe chuyên nghiệp, cụt ngón 1-2 cụt bốn ngón/bàn tay khơng điều khiển xe máy Nếu chiếu theo tiêu chuẩn trên, nhiều người khuyết tật khơng đủ tiêu chuẩn Trong đó, người khuyết tật khơng thể xe bt, nhiều người khuyết tật khơng thể tự lên xe buýt Trước ban hành quy định tiêu chuẩn sức khỏe kể trên, ban soạn thảo quy định có tổ chức vài buổi lấy ý kiến đóng góp người khuyết tật ý kiến đa phần người khuyết tật gần không đưa vào tiêu chuẩn vừa ban hành Điều cho thấy việc thực tham vấn việc soạn thảo văn luật thực nửa vời, mang nặng tính hình thức Có tham vấn 12 không thực thể nguyện vọng tồn thể nhân dân nói chung người khuyết tật nói riêng Phương hướng khắc phục 3.1 Nâng cao nhận thức hội khuyết tật người khuyết tật Chất lượng ban hành văn luật, quy định cho người khuyết tật nhằm bảo đảm quyền người khuyết tật phụ thuộc vào trình độ nhận thức hội vấn đề Nhận thức hội người khuyết tật không đầy đủ đắn coi rào cản lớn việc bảo đảm quyền người khuyết tật Một quyền tham vấn q trình soạn thảo dự án luật liên quan đến Các chủ thể hội có nhận thức đán khuyết tật người khuyết tật họ tôn trọng phẩm giá vốn có, quyền tự cá nhân khả độc lập người khuyết tật, không phân biệt đối xử 3.2 Cải cách soạn thảo văn pháp luật Qua thực tiễn triển khai Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 nói chung, việc ban hành quy định, văn pháp luật liên quan đến người khuyết tật nói riêng cho thấy cần quy định cụ thể quan chủ trì soạn thảo văn quy phạm pháp luật phải có trách nhiệm tạo điều kiện để quan, tổ chức nhân dân tham gia góp ý kiến dự thảo văn bản, đồng thời phải tổ chức lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp văn bản, đặc biệt người khuyết tật, đối tượng yếu hội Thực vấn đề Luật ban hành quy phạm pháp luật quy định Điều dừng việc quy định chung chung, chưa rõ ràng chưa mang tính bắt buộc Do đó, luật sửa đổi, bổ sung cần phải quy định việc tổ chức lấy ý kiến đối tượng chịu tác động thủ tục bắt buộc quy đình xây dựng văn Đồng thời cần phải quy định chế kiểm tra, giám sát 13 chế tài như: Cơ quan thẩm định không tiếp nhận hồ sơ thẩm định bảng tổng hợp tiếp thu ý kiến nhân dân, đối tượng chịu tác động văn xem vi phạm thủ tục, không công nhận hiệu lực phápvăn Cần phát triển Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 thành chương, mục Trong quy định cụ thể, chi tiết nguyên tắc dân chủ, công khai, minh bạch việc xây dựng pháp luật; quyền nghĩa vụ công dân, quan, tổ chức việc tham gia góp ý kiến xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật người khuyết tật; trách nhiệm tiếp thu, giải trình, phản hồi ý kiến góp ý quan chủ trì soạn thảo; chế kiểm tra, giám sát chế tài để xử lý vi phạm; quy trình lấy ý kiến thời gian cụ thể công đoạn quy trình Đồng thời pháp luật cần quy định bắt buộc đăng tải dự thảo văn mạng Internet để công khai, minh bạch lấy ý kiến rộng rãi cam kết Việt Nam gia nhập WTO KẾT LUẬN Nguyên tắc tham vấn người khuyết tật nguyên tắc quan trọng luật người khuyết tật Việt Nam Từ nguyên tắc quyền nghĩa vụ người khuyết tật đảm bảo Tuy nhiên thực tiễn việc vận dụng nguyên tắc nhiều tranh cãi Do tương lai cần thực nguyên tắc nghiêm túc 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO giáo trình luật người khuyết tật Việt Nam Cơng ước Quyền người khuyết tật Liên hợp quốc (năm 2006) Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 website: http://nccd.molisa.gov.vn http://www.fad.danang.gov.vn 15 16 ... hiểu thêm nguyên tắc em xin vào tìm hiểu đề tài: " Phân tích ngun tắc tham vấn người khuyết tật, đối tác xã hội tổ chức xã hội Nguyên tắc cụ thể hóa pháp luật người khuyết tật Liên hệ với thực... pháp luật, nguyên tắc pháp luật hiểu quan điểm tư tưởng đạo trình ban hành, thực thi , áp dụng sửa đổi bổ sung pháp luật 1, Nguyên tắc tham vấn người khuyết tật, đối tác xã hội tổ chức xã hội. .. ích hợp pháp hội viên người khuyết tật, tham gia xây dựng, giám sát thực sách, pháp luật người khuyết tật Tổ chức người khuyết tật tổ chức xã hội thành lập hoạt động theo quy định pháp luật để

Ngày đăng: 25/03/2019, 12:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. Lí luận chung về người khuyết tật

      • 1. Khái niệm người khuyết tật

      • 2. Đặc điểm người khuyết tật

        • 2.1 Đặc điểm người khuyết tật dưới góc độ kinh tế - xã hội

        • 2.2 Đặc điểm của người khuyết tật dưới góc độ dạng tật và mức độ khuyết tật

        • II Nguyên tắc tham vấn người khuyết tật

          • 1, Nguyên tắc tham vấn người khuyết tật, đối tác xã hội và tổ chức xã hội

            • 1.1 Cơ sở nguyên tắc

            • 1.2 Nội dung nguyên tắc

            • 1.3. Mục đích của việc tham vấn

            • 1.4 Qúa trình tham vấn

            • 2. Việc cụ thể hóa nguyên tắc tham vấn trong luật người khuyết tật

            • III. Liên hệ nguyên tắc tham vấn người khuyết tật trong thực tiễn

              • 1, Kết quả đạt được:

              • 2. Tồn tại thiếu sót:

              • Điều này cho thấy việc thực hiện tham vấn trong việc soạn thảo văn bản luật còn thực hiện nửa vời, mang nặng tính hình thức. Có tham vấn đấy nhưng không thực sự thể hiện được đúng nguyện vọng của toàn thể nhân dân nói chung và người khuyết tật nói riêng.

              • 3. Phương hướng khắc phục

                • 3.1 Nâng cao nhận thức xã hội về khuyết tật và người khuyết tật

                • 3.2 Cải cách soạn thảo văn bản pháp luật

                • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan