Nghiên cứu vai trò của doanh nghiệp trong kết nối nông dân trồng quế với thị trường trên dịa bàn thị trấn mậu a huyện văn yên tỉnh yên bái

111 144 0
Nghiên cứu vai trò của doanh nghiệp trong kết nối nông dân trồng quế với thị trường trên dịa bàn thị trấn mậu a   huyện văn yên   tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐIÊU THỊ VIỆT TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG KẾT NỐI NÔNG DÂN TRỒNG QUẾ VỚI THỊ TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN MẬU A, HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐIÊU THỊ VIỆT TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG KẾT NỐI NÔNG DÂN TRỒNG QUẾ VỚI THỊ TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN MẬU A, HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Lớp : K46 – KTNN – N02 Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2014 – 2018 Giáo viên hướng dẫn : TS Đỗ Xuân Luận Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu vai trò doanh nghiệp kết nối nông dân trồng quế với thị trường dịa bàn thị trấn mậu A, huyện Văn n, tỉnh n Bái” cơng trình nghiên cứu thân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên nghành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học thầy Đỗ Xuân Luận Các số liệu bảng, biểu kết khóa luận trung thực, nhận xét, phương hướng đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm có Một lần em xin khẳng định trung thực lời cam đoan Thái nguyên, ngày 11 tháng 06 năm 2018 Sinh viên Điêu Thị Việt ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế phát triển nơng thơn, thầy giáo hướng dẫn trí UBND Thị trấn mậu A, Huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, em thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu vai trò doanh nghiệp kết nối nơng dân trồng quế với thị trường dịa bàn thị trấn mậu A, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái” Trong trình thực đề tài, em nhận quan tâm nhà trường, khoa Kinh tế phát triển nông thôn , thầy giáo hướng dẫn, UBND Thị trấn mậu A, bà nhân dân huyện, bạn bè gia đình Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, khoa Kinh tế phát triển nông thôn, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầygiáo hướng dẫn TS Đỗ Xuân Luận với UBND Thị trấn mậu A, tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp K46 Kinh tế nông nghiệp quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập, rèn luyện trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Nghiên cứu tài trợ Quỹ phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số 502.01-2016.12 Một lần nữa, em xin kính chúc tồn thể thầy, giáo khoa Kinh tế phát triển nông thôn sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Cảm ơn tài trợ quỹ phát triển khoa học cơng nghệ quốc gia Chúc tồn thể cán UBND Thị trấn mậu A công tác tốt, chúc bạn sinh viên mạnh khỏe học tập tốt, thành công sống! Thái Nguyên, ngày 11 tháng 06 năm 2018 Sinh Viên Điêu Thị Việt DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thị trường xuất chủ yếu Việt Nam 16 Bảng 2: Xuất quế Việt Nam (USD/KG) 17 Bảng 1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm quế hộ điều tra 50 Bảng 4.2: Thông tin vay vốn hộ điều tra 51 Bảng 4.3: Thông tin chung hộ điều tra 53 Bảng 4: Cơ cấu diện tích đất trồng quế hộ tham gia liên kết hộ không tham gia liên kết 54 Bảng 5: Chi phi phân bổ cho hoạt động sản xuất quế hộ điều tra 55 Bảng : Chi phi đầu vào bình quân cho quế 1ha/năm hộ tham gia liên kết hộ không tham gia liên kết 56 Bảng 7: Tình hình sản xuất quế hộ tham gia liên kết hộ không tham gia liên kết 58 Bảng 8: Kết sản xuất quế hộ bình quân cho 1ha 60 Bảng 4.9: Sánh hiệu sản xuất quế 1ha/năm hộ điều tra năm 2018 61 Bảng 10: Thông tin chung doanh nghiệp sản xuất, chế biến quế 64 Bảng 4.11: Tình hình sản xuất kinh doanh quế doanh nghiệp 65 Bảng 12: Nhu cầu thực trạng tiếp cận vốn vay doanh nghiệp điều tra 66 Bảng 13: Nội dung liên kết hoạt động tiêu thụ 71 Bảng 14: Khó khăn tham gia liên kết 73 Bảng 15 Khó khăn vay vốn từ tổ chức tín dụng 73 Bảng 16: Lý nông dân không tham gia liên kết 74 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Hình ảnh cho vỏ quế Hình 2: Hình ảnh cho Rừng quế Hình 3: Hình ảnh người dân khai thác quế Hình 4: Hình ảnh Một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh quế Hình 5: Mơ tả liên kết dọc liên kết ngang doanh nghiệp – nông dân10 Hình 6: Bản đồ thị trấn mậu A – Văn Yên 37 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Biểu đồ 4.1: Biến động giá quế qua năm 49 Sơ đồ 4.1: Sơ đồ tình hình tiêu thụ quế địa bàn thị trấn 67 Sơ đồ 2: Hình thức tổ chức liên kết hộ nông dân với hộ thu gom 69 Sơ đồ 4.3: Hình thức tổ chức liên kết hộ nông dân với DN, sở chế biến 70 DANH MỤC VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính FDI/ODI Vốn đầu tư trực tiếp nước GO Tổng giá trị sản xuất GO/TC Tổng giá trị sản xuất/Tổng chi phí HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian TC Tổng chi phí TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân VA Giá trị gia tang VA/TC Giá trị gia tăng/tổng chi phí WTO Tổ chức thương mại giới vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ v DANH MỤC VIẾT TẮT vi MỤC LỤC vii PHẦN 1: 1MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Bố cục khóa luận PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Khái niệm doanh nghiệp 2.1.3 Khái niệm nông dân hộ nông dân 2.1.4 Khái niệm liên kết kinh tế 2.1.3.1 Các hình thức liên kết kinh tế doanh nghiệp – nơng dân 10 2.1.3.2 Lợi ích liên kết kinh tế nông dân – doanh nghiệp 13 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 14 2.2.1 Các nghiên cứu nước 14 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 2.2.3 Các nghiên cứu địa bàn 18 2.3 Vai trò liên kết kinh tế 21 2.3.1 Vai trò liên kết kinh tế phát triển kinh tế xã hội 21 2.3.2 Vai trò liên kết kinh tế nơng nghiệp qua mơ hình “liên kết bốn nhà” 22 2.4 Kinh nghiêm liên kết nông dân với doanh nghiệp 25 2.4.1 Kinh nghiệm liên kết sản xuất nông nghiệp Trung Quốc 25 2.4.2 Kinh nghiệm liên kết thông qua hợp đồng Thái Lan 26 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng phạm vi nghiện cứu 30 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 31 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 31 3.3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 31 3.2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 33 3.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 33 3.4 Địa điểm thời gian tiến hành 34 3.4.1 Địa điểm nghiên cứu 34 3.4.2 Thời gian tiến hành 34 3.5 Các tiêu dùng phân tích 34 3.5.1 Chỉ tiêu đánh giá kết kinh tế 34 3.5.2 Chỉ tiêu hiệu 35 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 hợp đồng văn bản) Việc thỏa thuận miệng dẫn đến số nguy hợp đồng tiêu thụ nông sản doanh nghiệp với nông hộ đa số thường bị phá vỡ, có biến động thị trường giá Nông dân thấy giá lên cao bán nơng sản cho thương lái doanh nghiệp khác với giá cao Hoặc nhiều doanh nghiệp chưa tơn trọng lợi ích người nơng dân, ép giá thu mua Nên phương thức liên kết thỏa thuận mệnh khơng có tính chất đảm bảo, ràng buộc, rễ dạn nứt, không đảm bảo quyền lợi lợi ích hai bên tham gia 4.5.4 Kết phân tích SWOT Điểm mạnh Điểm yếu - Điều kiện tự nhiên thuận lợi phụ - Thiếu lực lượng sản xuất có trình độ hợp cho trồng quế cao - Đất đai, khí hậu thích hợp cho - Thiếu vốn sản xuất việc trồngvà sản xuất quế - Đường giao thông lại gặp nhiều - Kinh nghiệm trồng, chăm sóc quế khó khăn lâu năm người dân - Quy mô sản xuất nhỏ lẻ - Trình độ nhận thức, trình độ kỹ - Thiếu đất sản xuất thuật, kỹ tổ chức SX người dân ngày cao Cơ hội Thách thức - Thị trường tiêu thụ rộng lớn - Thị trường bấp bênh, giá không - Lượng cầu lớn cung không đủ cầu ổn định phụ thuộc nhiều vào thị - Các chương trình tập huấn, dự án trường nước thường xuyên triển khai - Sản xuất theo kinh nghiệm địa - Người dân vay vốn sản xuất phương kinh doanh - Thiếu thông tin thị trường - Ngày có nhiều loại giống cây, - Chất lượng sản phẩm không cao chất lượng tốt, suất cao - Thị trường đòi hỏi chất lượng, đa đưa vào SX dạng sản phẩm ngày cao 4.6 Giải pháp phát triển liên kết nông dân với Doanh nghiệp địa bàn thị trấn mậu thời gian tới Để phát triển sản xuất quế hàng hóa lớn, có suất, chất lượng hiệu khả cạnh tranh cao, thân thiện với môi trường, gắn sản xuất với chế biến thị trường mở rộng xuất khẩu, cần thực tốt số giải pháp sau:  Cập nhật, phổ biến thông tin hỗ trợ liên kết kinh tế nông dân DN Thông tin kênh quan trọng tất chủ thể tham gia liên kết Với đối tượng nông dân, khả tiếp cận thông tin thị trường hạn chế, trình độ, tri thức điều kiện sở vật chất yếu Do vậy, việc phổ biến, cập nhật thông tin kỹ thuật sản xuất mới, giá cả, chất lượng yêu cầu thị trường, nguồn cung nguồn cầu hàng hóa nơng sản đóng vai trò quan trọng để nơng dân tham gia liên kết kinh tế với chủ thể khác Ngồi ra, việc chọn lọc thơng tin cần thiết cho chuỗi giá trị nông sản thị trường rộng đầy đủ giúp phát triển sản phẩm chất lượng cao Tự người nơng dân phải chủ động tìm kiếm cập nhật thơng tin thị trường  Hồn thiện sách nhà nước phát triển hàng hóa nơng sản Chính sách nơng sản cần phát triển hồn thiện hơn, sách chế liên kết nhà chế biến người sản xuất, mối liên kết cần tăng cường, kết nối chặt chẽ mạnh mẽ Chính địa phương phải tự áp dụng sách cho phù hợp với điều kiện địa phương  Tăng cường khả tiếp cận tín dụng cho nơng dân DN Tín dụng điều kiện đầu vào quan trọng để chủ thể tăng cường đầu tư, đổi phương thức sản xuất, mở rộng quy mô, gia tăng sản lượng sản xuất, đáp ứng yêu cầu liên kết kinh tế thị trường Vì vậy, TT mậu A cần tạo điều kiện nâng cao khả tiếp cận tín dụng, nông dân, hợp tác xã doanh nghiệp nông nghiệp - Tạo điều kiện cho nông dân, hợp tác xã vay vốn ưu đãi để dồn điền đổi thửa, mở rộng diện tích sản xuất, mua giống có chất lượng, đầu tư nhà xưởng, trang bị máy móc thiết bị giới hóa sản xuất, ứng dụng công nghệ vào sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản để nâng cao suất, sản lượng chất lượng sản phẩm - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn ưu đãi để đầu tư nhà xưởng, thiết bị, công nghệ tiên tiến chế biến sản phẩm nông nghiệp, tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm; đầu tư quảng bá sản phẩm, xúc tiến thị trường để tăng cường tiêu thụ thúc đẩy xuất nông sản địa phương  Đẩy mạnh dịch vụ khuyến nông, đào tạo kỹ thuật, nâng cao lực liên kết nông dân Dịch vụ khuyến nông hiệu hỗ trợ giúp nông dân tiếp cận kỹ thuật, mơ hình, cơng nghệ sản xuất đem lại giá trị hiệu cao Ngồi ra, nơng dân cập nhật tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, mà có ảnh hưởng quan trọng đến sức khỏe người tiêu dùng  Hồn thiện mơi trường pháp lý, hành Tăng cường cải cách hành theo hướng cửa, tạo điều kiện cần để nông dân doanh nghiệp mạnh dạn tham gia vào hoạt động liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp – thủy sản Tạo lập môi trường pháp lý thơng thống với chế tài phù hợp, tạo thuận lợi nâng cao tính tin cậy hợp đồng liên kết kinh tế Nên tổ chức buổi tập huấn xây dựng hợp đồng, thủ tục pháp lý ký kết hộp đồng, nghĩa vụ, quyền lợi tham gia ký kết hợp đồng cho người dân  Đẩy mạnh xây dựng mơ hình liên kết Sớm tập trung xây dựng kiện tồn mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ thành tổ hợp nông –cơng nghiệp-dịch vụ vùng sản xuất quế, có khối lượng hàng hóa lớn theo quy hoạch Trong lấy doanh nghiệp chế biến làm nòng cốt, đầu tầu hướng dẫn, giúp đỡ hộ nông dân tổ chức kinh tế tập thể sản phẩm kinh tế khác sản xuất hàng hóa nơng sản đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất - Đa dạng hóa hình thức liên kết, có hai nhiều chủ thể tham gia như: doanh nghiệp chế biến + sở thu gom + hộ nông dân Trong liên kết doanh nghiệp chế biến tới tổ sản xuất quế cần khuyến khích phát triển - Đổi chế quản lí sản xuất-chế biến nơng sản, thực phẩm Cần có sách khuyến khích việc gắn kết sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp - Đảm bảo liên kết hiệu quả, bền vững Đảm bảo nguyên tắc tự nguyện quan trọng la bình đẳng chủ thể lợi ích, cần ưu tiên lợi ích với hộ nông dân nhằm tạo động lực tăng suất - Tăng cường hỗ trợ, giúp đỡ Nhà Nước để gắn kết mối quan hệ sở chế biến, sở thu gom với vùng nguyên liệu thông qua việc: tạo thuận lợi xây dựng quỹ bảo hiểm rủi ro, quỹ hỗ trợ xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua phân tích vai trò doanh nghiệp liên kết tiêu thụ sản phẩm quế TT mậu A huyện Văn Yên Có thể nhận thấy việc hình thành cấu trúc tổ chức cho liên kết cụ thể phản ánh mục tiêu sản xuất, cung ứng sản phẩm điều kiện liên kết thị trường, vốn, khoa học cơng nghệ.Trong hình thức liên kết đó, nơng dân doanh nghiệp chủ thể liên kết kinh tế Trong doanh nghiệp giữ vai trò định Hiện hình thức liên kết tiêu thụ sản phẩm quế huyện Văn Yên dần hình thành tồn hình thức liên kết dọc chủ yếu Hoạt động giao dịch chủ yếu thông qua thỏa thuận miệng, phương thức kí hợp đồng kinh tế chưa thực thực tiễn Điều làm cho mối quan hệ liên kết trở nên lỏng lẻo, dễ bị dạn nứt 5.2 Đề xuất đề nghị Từ kết nghiên cứu tình hình thực tế vai trò doanh nghiệp liên kết tiêu thụ sản phẩm quế huyện Văn Yên, đưa số kiến nghị sau: Nhằm khắc phục hạn chế nêu nâng cao chất lượng liên kết tác nhân chuỗi giá trị đảm bảo cho phát triển bền vững ngành hàng quế địa phương.Việc đề xuất mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm quế cần thiết  Đối với hộ nơng dân - Cần tích cực tham khảo ý kiến cán có chun mơn kỹ thuật, hộ nơng dân giỏi làm ăn có nhiều kinh nghiệm trình sản xuất, để áp dụng các phương thức luân canh cho hiệu kinh tế cao - Thường xuyên tham gia lớp tập huấn cán khuyến nông, trao dồi học hỏi kinh nghiệm lẫn nâng cao kiến thức kỹ thuật, xác định đầu tư mức, đồng thời phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực, sử dụng tiết kiệm, nâng cao hiệu kinh tế sản xuất quế Sản xuất tập trung, đồng điều, bổ sung kiến thức thị trường  Đối với quyền địa phương - Một là: Cần phải có quy hoạch kế hoạch phát triển chiến lược dài hạn nghành hàng lâm nghiệp nói chung chuỗi giá trị sản phẩm nói riêng, tránh tình trạng mở ạt, thiếu quản lý địa phương - Hai là: Tổ chức lớp tập huấn, hỗ trợ rủi ro mùa màng, liên kết với ngân hàng giúp nông dân vay vốn dễ hơn, tạo động lực khuyến khích người nơng dân tiếp tục làm giàu với loại - Ba là: Cây quế đem lại hiệu kinh tế cao, quyền khuyến khích nơng dân tiếp tục đầu tư mở rộng diện tích canh tác, thơng qua hoạt động hỗ trợ vay vốn, giúp người dân liên kết với sở cung ứng đầu vào đảm bảo, tìm ổn định thị trường đầu - Bốn là: Cần xây dựng hoàn thiện hệ thống bán hang kiểm sốt chất lượng sản phẩm quế Từ đến mục tiêu xây dựng thương hiệu cho sản phẩm quế Yên Bái bay xa - Năm là: Tiếp tục đầu tư, hồn thiện sở hạ tầng giao thơng lại xã, thuận tiện cho việc sản xuất sản phẩm quế xã lưu thông sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi thị trường tiêu thụ Hồn thiện sách, trợ giúp doanh nghiệp, nơng dân vay vốn sản xuất, tập huấn hưỡng dẫn ký kết hợp đồng thủ tục pháp lý cho người dân  Đối với doanh nghiệp Doanh nghiệp cần có chiến lược đầu tư cho hợp tác liên kết nông dân nguyên tắc “cùng tồn tại, phát triển”, nhằm xây dựng chuỗi giá trị chất lượng, hướng tới làm ăn lâu dài, ổn định, chuyên nghiệp hóa chuỗi nâng cao vai trò doanh nghiệp chuỗi liên kết Những đóng góp doanh nghiệp bao gồm tăng cường chia sẻ với nông dân thông tin chuỗi, thị trường, trao đổi kỹ thuật công nghệ (gồm chia sẻ giải pháp quản trị hiệu quả) Doanh nghiệp cần có giải pháp tính giá thành hợp lý, thực chia sẻ lợi ích rủi ro thỏa đáng với tổ chức nông dân, ngun tắc hợp tác, bình đẳng, có lợi, thông qua đàm phán, thương lượng, coi yếu tố then chốt trình ổn định phát triển liên kết với nông dân Đầu tư vật chất, quan trọng doanh nghiệp nông dân nên trực tiếp hợp tác với bỏ qua khâu trung gian TÀI LIỆU THAM KHẢO II Tài liệu tiếng việt Bộ nông nghiệp PTNT (2011), Dự thảo đề án sách thúc đẩy phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản nông dân với đối tác kinh tế khác nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2010 – 2020, Hà Nội Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Bình, Phát triển kinh tế hộ gia đình Đinh Sơn Hùng cộng (2011), “Cơ chế liên kết kinh tế vùng Đồng Sông Cửu Long TP.Hồ Chí Minh – Thực trạng giải pháp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học chế liên kết vùng Đồng sông Cửu Long 2011, Ban đạo Diễn đàn hợp tác kinh tế Đồng sông Cửu Long, Cà Mau, 10/2011 Hồ Quế Hậu (2012) Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Việt Nam NXB Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đỗ Thị Nga (2016) “Cơ sở lý luận liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ cà phê” Tạp chí khoa học, Trường Đại học Tây Nguyên, số 17, tháng 4/2016, trang 62-68 Bảo Trung (2009), Luận án Tiến sĩ, “Phát triển thể chế giao dịch nông sản Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh I Tài liệu Internet http://en.wikipedia.org/wiki/Farmer https://sanvatquehuong.com/cay-que/cay-que-rung-duoc-lieu-quy-voigia-tri-kinh-te- ’’ http://www.baoyenbai.com.vn/247/141561/Tiem_nang_vung_que_Van _Yen.htm 10.http://www.baoyenbai.com.vn/247/141561/Tiem_nang_vung_que_Van _Yen.htm 11.http://www.baoyenbai.com.vn/247/141561/Tiem_nang_vung_que_Van _Yen.htm PHU LỤC STT Tên doanh nghiệp Địa Ngành nghề SĐT kinh danh Công ty TNHH xã Viễn Sơn Thương Mại Mạnh Chế biến tinh 0949.383.695 dầu quế Cường Công ty cổ phần Xã Xuân Ái Nông Sản Hương Chế biến tinh 0961988930 dầu quế Quế Công ty TNHH Quế Thôn cổng Lâm An Thịnh trào Công ty TNHH Nông Sản Quế Văn Chế biến vỏ quế khô Thôn Đại An, Chế biến vỏ xã An Thịnh 0962861289 01674862676 quế khô Yên Doanh nghiệp tư nhân Đông Yến Thôn đức Chế biến vỏ 0977204528 tiến, Xã Đông quế, hoa hồi An Công ty TNHH Thôn Cầu Chế biến tinh 0968817888 TMSX - SNK Đạt Khai, xã dầu quế Thành Đuông Cuông Công ty TNHH Thôn 5, Xã Chế biến tinh 01689500771 Xuất nhập Mậu Đơng, dầu quế Bích Hằng Mậu A, n Bái Công ty TNHH Quế Thôn 3, Xã Văn Yên Đại Sơn Công ty TNHH An Khe cát, An Thịnh Cường Phát Thịnh Chế biến tinh 0987503847 dầu quế Chế biến tinh 01663428428 dầu quế PHIẾU KHẢO SÁT CHO DOANH NGHIỆP/HTX Mã phiếu:………… Người thực vấn……………………………… Ngày vấn:………………………………… PHẦ N 1: THÔNG TIN CHUNG V Ề DOANH NGHI Ệ P/HTX 1.1 Họ tên người vấn………………………………………………………………………………… 1.2.Tên doanh nghiệp/HTX:……………………………………………………… 1.3 Địa chỉ:…………………………… 1.4 Số điện thoại (ghi nhiều số có thể): …………………………………………………………………………… 1.5 Số lao động DN/HTX:…………………… 1.6 Tuổi chủ doanh nghiệp/HTX:……… 1.7 Trình độ học vấn chủ doanh nghiệp/HTX:…………… 1.8 Số năm kinh nghiệm nghề chủ doanh nghiệp/HTX……………… PHẦ N 2: NHU CẦ U VÀ THỰ C TRẠ NG TIẾ P CẬ N VỐ N VAY CỦ A DOANH NGHIỆ P/HTX 2.1 Doanh nghiệp/HTX tài khoản ngân hàng khơng? Có; Khơng; 2.2 Nếu có, ơng bà mở tài khoản ngân hàng nào? Doanh nghiệp/HTX ơng bà có thiếu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh? Có; Khơng 2.4 Nếu thiếu, năm vừa qua, Doanh nghiệp/HTX có có vay vốn khơng? Có; Khơng 2.5 Nếu có vay, xin ơng bà vui lòng cho biết thêm thơng tin bảng đây: 1.Nguồn vay (ghi rõ) 2.Lượng vốn vay (triệu đồng) 3.Lãi suất vay (%/tháng) 4.Kỳ hạn vay (tháng) 5.Mục đích sử dụng (mơ tả rõ mục đích lượng vốn tương ứng) 6.Lượng vốn có đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp/HTX không? 7.Nếu không đáp ứng, số lượng vốn tối đa mong muốn vay bao nhiêu? (triệu đồng) 2.6 Nếu không vay, xin ông bà cho biết nguyên nhân Không có nhu cầu Khơng có tài sản chấp Khơng có phương án sử dụng vốn Đã vay bị từ chối Lý khác (ghi rõ)……………… 2.7 Những vướng mắc vay vốn gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… 2.8 Ơng bà có kiến nghị để tiếp cận vốn vay dễ dàng hơn? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… PH Ầ N 3: TÌNH H ÌNH SẢ N XUẤ T KINH DOANH QUẾ CỦ A DOANH NGHI Ệ P 3.1 Ơng bà vui lòng cho biết thơng tin số sản phẩm DN/HTX thu mua cho nông dân số sản phẩm doanh nghiệp/HTX sản xuất chế biến 1.Tên sản phẩm thu mua cho nông dân 2.Lượng thu mua cho nơng dân bình qn năm 3.Giá thu 4.Các sản Giá mua bình phẩm bán bình quân DN/HTX sản quân xuất 6.Sản lượng sản phẩm bình qn năm 7.Thị trường tiêu thụ Trong khoảng năm trở lại đây, doanh nghiệp/HTX có hoạt động cải tiến để cải thiện chất lượng sản phẩm, nâng cao độ an toàn, tăng giá trị cho sản phẩm? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… 3.3 Theo anh chị, xu hướng tiêu dùng quế tương lai nào? Yêu cầu chất lượng: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Quy mô phân khúc thị trường …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Nhu cầu khách hàng cuối …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… 3.4 Ơng bà có kiến ghị với nhà nước để cải thiện hoạt động kinh doanh ông bà? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ ông bà! ... Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan kh a luận tốt nghiệp: Nghiên cứu vai trò doanh nghiệp kết nối nơng dân trồng quế với thị trường d a bàn thị trấn mậu A, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐIÊU THỊ VIỆT TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VAI TRÒ C A DOANH NGHIỆP TRONG KẾT NỐI NÔNG DÂN TRỒNG QUẾ VỚI THỊ TRƯỜNG TRÊN Đ A BÀN THỊ TRẤN MẬU A, HUYỆN... doanh nghiệp đem lại lợi ích cho nông dân Xuất phát từ thực tế tác giả chọn đề tài: “ Nghiên cứu vai trò doanh nghiệp kết nối nông dân trồng quế với thị trường đ a bàn thị trấn mậu A, huyện Văn Yên,

Ngày đăng: 25/03/2019, 12:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan