ĐỒ án CAD, CAM, CNC

51 340 7
ĐỒ án CAD, CAM, CNC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC LỜI NÓI ĐẦU Cùng với phát triển không ngừng đất nước đường đổi theo hướng Cơng nghiệp hóa - đại hóa Cơng nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Công nghiệp muốn phát triển máy móc phải đại đáp ứng nhu cầu công nghệ Những năm gần ngành khí nói chung, ngành kỹ thuật chế tạo nói riêng có bước phát triển đóng góp định cho phát triển chung Tuy nhiên, thực tế khoa học kỹ thuật ngày phát triển phát triển không ngừng, phương tiện gia cơng truyền thống khơng khả đáp ứng u cầu cơng nghệ vấn đề đặt cần phải có máy móc đại hơn, xác nhanh chóng hơn, hỗ trợ người việc chế tạo máy móc Chính thế, cơng nghệ CAD, CAM, CNC đời CAD, CAM, CNC mơn học quan trọng, có tính ứng dụng thực tế cao Qua đồ án CAD, CAM, CNC giúp sinh viên cố lại kiến thức học qua có khả năng:  Biết sử dụng thành thạo phần mềm CAD ứng dụng CAD để xây dựng mơ hình 3D chi tiết cần gia công  Biết mô chuyển động cấu, hệ thống  Có thể tự gia cơng chi tiết Trong suốt thời gian nghiên cứu nhóm chúng em ln nhận giúp đỡ nhiều từ cô Trần Thị Thanh Thảo, nhờ nhóm em thu thập nhiều kiến thức CAD, CAM, CNC Qua ứng dụng vào thực tế hoàn thành yêu cầu đồ án Tuy nhiên thời gian có hạn trình độ thân nhiều hạn chế nên nhiều thiếu sót, nhóm chúng em mong nhận bảo ý kiến đóng góp Một lần em xin chân thành cảm ơn bảo, hướng dẫn tận tình Trần Thị Thanh Thảo giúp đỡ em trình thực đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, tháng 04 năm 2019 GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO Page ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO Page ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC MỤC LỤC GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO Page ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC Hệ thống dẫn động bao gồm: 1-Động điện 2-Bộ truyền đai dẹt 3-Hộp giảm tốc bánh nón 4-Nối trục đàn hồi 5-Bộ phận công tác-thùng trộn GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO Page ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC Số liệu thiết kế: - Công suất trục thùng trộn: P = 10(kW) - Số vòng quay trục thùng trộn: n = 84(v/p) - Thời gian làm việc (thời gian phục vụ) : L = 5(năm) - Số ngày làm năm: Kng = 300(ngày) - Số ca làm việc ngày : (ca) - Chế độ tải : t1 = 45(s) ; t2 = 44 (s) ; T1 = T ; T2 = 0,6T - Đặt tính làm việc: quay chiều, tải va đập nhẹ - Sai số vòng quay trục máy công tác so với yêu cầu: 5(%) Với chế độ tải trọng: T1 = T ; T2 = 0,6T ; t1 = 45(s) ; t2 = 44(s)  Để thõa mãn yêu cầu nên sử dụng hộp giảm tốc bánh nón TÌM HIỂU SƠ LƯỢC VỀ CAD, CAM, CNC: CAD việc sử dụng hệ thống máy tính để hổ trợ xây dựng, sửa đổi, phân tích hay tối ưu hố CAM việc sử dụng hệ thống máy tính để lập kế hoạch, quản lý điều khiển hoạt động sản xuất thông qua giao diện trực tiếp hay gián tiếp máy tính nguồn lực sản xuất CNC viết tắt Computer Numerical Control dạng máy điều khiển tự động trợ giúp máy tính Các phận tự động lập trình để hoạt động theo chuỗi kiện mà người dùng thiết lập để tạo sản phẩm có hình dạng kích thước theo u cầu GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO Page ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC PHẦN 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN I CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN: Hiệu suất truyền động: Ta có : η = ηđ ηbrηkn (ηol)2 ta chọn hiệu suất sau: η đ = 0,95 : Hiệu suất truyền đai dẹt ηbr = 0,95 : Hiệu suất truyền bánh nón ηkn = : Hiệu suất khớp nối trục đàn hồi ηol = 0,995 : Hiệu suất cặp ổ lăn Nên : η = ηđ ηbr ηkn (ηol)2 = 0,95 0,95 (0,995)2 = 0,893  Vậy, hiệu suất truyền động là: η = 0,893 Công suất tính tốn: Trường hợp tải trọng thay đổi thì: Pt = Ptđ (Công suất tương đương) “Công suất tương đương” xác định công thức: Ptđ = Pm = 10 = 8,268 (kW) Trong đó: T = T1; T2 = 0,6T; t1 = 45s t2 = 44s Vậy, cơng suất tính tốn là: Ptđ = 8,268 (kW) Công suất cần thiết trục động cơ: Pct = = = 9,259(kW)  Vậy, công suất cần thiết trục động là: Pct = 9,259 (kW) Xác định số vòng quay sơ động cơ: GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO Page ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC + Số vòng quay trục thùng trộn : n = 84 (vòng/ phút) + Tỉ số truyền toàn hệ thống dẫn động: ut = uđc ubr = × = 16 Trong đó, ta chọn: uđc = ubr =  Vậy, số vòng quay sơ động điện là: nsb = 16 × 84 = 1344 (vòng/phút) Chọn động điện: Ta chọn động điện thỏa mãn yêu cầu sau: P Pct ,tức ta phải chọn động thõa mãn: P 9,259(kW) N nsb N 1344(v/p) Tra bảng P1-2 trang 369-[1], ta chọn động sau: Kiểu Động Công Suất(kW) Vận tốc quay(v/p) A02-52-4 10 1460 II PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN: Tỉ số truyền chung hệ thống dẫn động: = = 17,381 Trong nđc = 1460(vòng/phút); ns = 84(vòng/phút) Chọn ubr = 4, đó: - Tỉ số truyền truyền đai dẹt : = = 4,345 Trong ubr = 4; ut = 17,381 Lập bảng đặc tính: a) Tính tốn cơng suất trục: = = = 10(kW) = = = 10,58(kW) GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO Page ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC = = 11,19(kW) b) Tính tốn số vòng quay trục: - Số vòng quay trục I xác định công thức: = 336,02(v/p) - Số vòng quay trục II xác định : = 84(v/p)  Vậy: Số vòng quay trục I là: nI = 336,02(vòng/phút) Số vòng quay trục II là: nII = 84(vòng/phút) c) Tính tốn moment xoắn trục: Moment xoắn trục động cơ: = 9,55 106 = 9,55 106= 73194,863(N.mm) Trong đó: Pđc = 11,19(kW); nđc = 1460(vòng/phút) - Moment xoắn trục I: = 9,55 106 = 9,55 106= 300693,411(N.mm) - Moment xoắn trục II: = 9,55 106 = 9,55 106 = 1136904,8(N.mm) Trong đó: PII = 10(kW); nII = 84 (vòng/phút) d) Bảng đặc tính: Cơng suất(kW) Tỉ số truyền Momen xoắn(N.mm) Động Trục I Trục II 11,19 10,58 10 4,345 73194,863 GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO 300693,4 Page 1136904,8 ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC Số vòng quay(v/p) 1460 336,02 84 PHẦN 2: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI DẸT I THÔNG SỐ KỸ THUẬT THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI DẸT Công suất truyền: P = 11,19(kW) Số vòng quay bánh dẫn: n1 = nđc = 1460(vòng/phút) Tỉ số truyền: uđ = 4,345 Moment xoắn: Tđc = 73194,863(N.mm) II THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI DẸT: Chọn dạng đai: - Vải cao su Tính đường kính bánh đai nhỏ d1: d1 = (1100 ÷ 1300) = (1100 ÷ 1300) = 216,9 ÷ 256,3(mm) Theo tiêu chuẩn ta chọn d1 = 230(mm) Vận tốc đai: = = 17,58(m/s) chọn hệ số trượt tương đối: Giả sử chọn hệ số trượt tương đối: ξ = 0,02 a) Đường kính bánh đai lớn: GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO Page ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC d2 = ( − ξ ) = 4,345230(10,02) = 979,363( mm)  Theo tiêu chuẩn ta chọn d2 = 1000( mm) b) Tỷ số truyền thực tế: u = = = 4,436 Như vậy: Sai lệch so với giá trị chọn trước 2,05% < 3% Khoảng cách trục nhỏ nhất: - Khoảng cách trục nhỏ xác định theo công thức: 15000 ≥≥ 2( d1+d2 ) = 2(230+1000) = 2460(mm)  Như vậy, ta chọn sơ a = 2460(mm) Chiều dài tính tốn đai: L=2++ = 2460 + + 6912,3(mm)  Chọn theo tiêu chuẩn L = 7000(mm ) = 7(m) Số vòng chạy đai giây: I == = 2,511 Do điều kiện thõa Góc ơm bánh đai nhỏ: = 180o – 57o = 180o – 57o = 162,15o = 2,83(rad) Thỏa điều kiện≥ 150o Chọn chiều dày đai: = 8(mm) thoả 25 10 Các hệ số sử dụng: a) Hệ số xét đến ảnh hưởng góc ơm đai: = 0,94 b) Hệ số xét đến ảnh hưởng vận tốc: GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO Page 10 ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC SB = 1,3RB.tan = 1,3 2778,2 tan 16 = 1035,63(N) Tổng lực dọc trục: At = SA - Pa1 - SB = 1893,12 – 100,7 – 1035,63 = 756,79(N) Tải trọng tương đương: QA = (KV.RA + m.At).Kn.Kt = (1 5078,53 + 1,5 756,79) 1,2 = 7456,46(N) = 745,646(dAN) QB = (KV.RB + m.At).Kn.Kt =(1 2778,2 + 1,5 0) 1,2 = 3333,84(N) QA > QB nên ta chọn ổ cho gối đỡ A, ổ gối đỡ B lấy kích thước ổ gối đỡ A để tiện cho việc chế tạo lắp ghép Ta có: C = QA.(n.h)0,3 = 7456,46 (336 36000)0,3 (Bảng 11-8 Trang 200-[1]) cho (1460 36000) = 117 C = 745,646 117 = 87240 Tra bảng P2-4-[1], ta kích thước ổ lăn 1: Ký hiệu d(mm) D(mm) B(mm) r(mm) r1(mm) d2(mm) D2(mm) 46307 80 21 2,5 1,2 48,9 66,1 35 Trục II: - Sơ đồ trục II: Hình Sơ đồ trục II Trục II chịu lực dọc trục nên ta chọn ổ bi đỡ chặn Dự kiến chọn góc trước = 160 Hệ số khả làm việc: C = Q.(n.h)0,3 ≤ Cbảng ; n = 84(v/p); GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO Page 37 ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC Thời gian phục vụ h = 300 = 36000(giờ) Q = (KV.R+ m.At).Kn.Kt Các hệ số: Hệ số m = 1,5 Kt = 1,2(Hệ số tải trọng va đập nhẹ) Kn = , nhiệt độ làm việc 1000C KV =1 ổ bi chặn ổ đũa chặn RA = = 726,94(N) RB = = 850,92(N) SA = 1,3RA.tan = 1,3 726,94 tan 16= 270,98(N) SB = 1,3RB.tan = 1,3 850,92 tan 16= 317,2(N) Tổng lực dọc trục: At = SA Pa1 SB = 270,98 436,2 317,2 = 482,42(N) Tải trọng tương đương: QA = (KV.RA + m.At).Kn.Kt = (1 726,94 + 1,5 482,42) 1,2 = 1740,65(N) = 174,065(dAN) QB = (KV.RB + m.At).Kn.Kt = (1 850,92 + 1,5 0) 11,2 = 1021(N) QA > QB nên ta chọn ổ cho gối đỡ A, ổ gối đỡ B lấy kích thước ổ gối đỡ A để tiện cho việc chế tạo lắp ghép Ta có: C = QA.(n.h)0,3 = 1740,65 ( 84 36000)0,3 Bảng (11-8 Trang 200-[1]) cho (84 36000) 0,3 = 72,5 C = 1740,65 72,5 = 12620(N) Tra bảng P2-4-[1], ta kích thước ổ lăn 2: GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO Page 38 ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC Ký hiệu d(mm) D(mm) B(mm) r(mm) r1(mm) 46207 35 72 17 d2(mm) D2(mm) 46,9 60,2 Cố định trục theo phương dọc trục: Để cố định trục theo phương dọc trục ta dùng nắp ổ điều chỉnh khe hở ổ điện kim loại nắp ổ thân hộp giảm tốc Nắp ổ lắp với hộp giảm tốc vít, loại nắp có ưu điểm dễ chế tạo dễ lắp ghép Bôi trơn ổ lăn: - Bộ phận bơi trơn mỡ, vận tốc truyền bánh thấp, dùng phương pháp bắn toé để hắt dầu hộp vào bôi trơn phận ổ lăn Ở sử dụng mỡ loại T ( Với nhiệt độ làm việc 60-1000C vận tốc 1500-3000(v/p) Ống lót ổ cho bánh nhỏ: - Vật liệu: Làm gang xám GX 15-32 - Chiều dày δ = 6(mm); chiều dày vai lót δ1 = chiều dày bích δ2; vát mép ÷ 3450 - Đường kính d = đường kính ổ lăn = 72(mm), c = 0,1, đường kính ngồi vát mép 2(mm) 450 ,Do ống lót lắp chung với nắp nên kích thước Db = D2 Nắp ổ: - Công dụng: che kín ổ, chống bụi bẩn cố định vòng ổ hộp - Làm vật liệu GX 15-32: Theo bảng 12-12 trang 281-[1] ), ta có kết cấu nắp ổ hộp giảm tốc: Trục D1 D2 D3 h d4 z I 90 110 85 12 M8 GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO Page 39 ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC II 110 130 100 12 M10 Chiều dày nắp ổ 0,7÷0,8 chiều dày thân IV KHỚP NỐI: - Nối trục đàn hồi: Trong nối trục đàn hồi hai nửa nối trục nối với phận đàn hồi Nhờ có phận đàn hồi nên nối trục đàn hồi có khả năng: giảm va đập chấn động, đề phòng cộng hưởng dao động xoắn gây nên bù lại độ lệch trục Mômen xoắn qua nối trục: Mx = T2= 131169(N.mm) Chọn kích thước nối trục: Chọn kích thước nối trục theo trị số momen đường kính trục: d = 33(mm); D = 140(mm); d0 = 28(mm); lv = 82(mm); c = 4(mm) Vậy chiều dài then trục nối l = 0,8lm = 0,8 45 = 36(mm) Kích thước chốt: dc= 14(mm); lc= 33(mm); ren M10; số chốt Z = Kích thước vòng đàn hồi: đường kính ngồi 27(mm) Chiều dài tồn vòng: lv = 28(mm) Chọn vật liệu: Nối trục làm thép rèn 35; chốt làm thép 45 thường hóa, vòng đàn hồi cao su Ứng suất dập cho phép vòng cao su : [σ]d = 2(N/mm2) Ứng suất uốn cho phép chốt : [σ]u = 70(N/mm2) PHẦN 5: TÍNH TỐN CHỌN CÁC YẾU TỐ VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ: I VỎ HỘP: GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO Page 40 ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC - Công dụng: để gá chặt hầu hết chi tiết hộp giảm tốc, cố định vị trí tương đối chi tiết phận máy, trực tiếp tiếp nhận tải trọng chi tiết truyền đến - Bất kỳ vỏ máy gồm yếu tố cấu tạo sau: thành hộp, mặt bích, gối đỡ, liên hệ với thành khối - Vật liệu làm vỏ gang xám GX15-32 - Chọn bề mặt ghép nắp thân: song song với mặt đế - Phương pháp chế tạo: phương pháp đúc - Mặt đáy nghiêng phía lỗ tháo dầu với độ dốc khoảng 20 chỗ tháo dầu lõm xuống - Chỉ tiêu hộp giảm tốc khối lượng nhỏ, kích thước nhỏ gọn, dễ gia công đúc, độ cứng cao giá thành rẻ - Bề mặt lắp ghép nắp thân cạo sẽ, lắp có phủ lớp sơn mỏng sơn đặc biệt - Chiều dài hộp: L = 0,5.(dw1 + dw2) + a +2 = 0,5.( 609 + 140) + 306,3 + + 10 = 715(mm) - Chiều rộng hộp: B = LB2D2 + = 306,3 + = 320(mm) Chiều dày: - Thành thân hộp: δ = 0,03.L + = 0,03134 +3 = 7,02(mm); Lấy δ ≈ 7(mm) - Thành nắp: δ1 = 0,9δ = 0,97 = 6,3(mm); Lấy δ1= 6(mm) Gân tăng cứng: - Chiều dày thân: m = ( 0,85÷1).δ = 1.7 = 7(mm) - Chiều dày nắp: m1 = ( 0,85÷1).δ1 =1.6 = 6(mm) Đường kính bu lơng - Bu lơng nền: d1 = 0,036.L + 12 = 0,036.134 +12 = 16(mm) - Bu lơng cạnh ổ: d2 = (0,7÷0,8).d1 = 0,8.16 = 12(mm) GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO Page 41 ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC - Bu lơng ghép mặt bích thân: d3 = (0,8 ÷0,9 ).d2 = 0,9.12 = 10(mm) - Bu lông ghép nắp ổ : d4 = ( 0,6 ÷ 0,7).d2 = 0,7.12 = 8(mm) - Bu lơng ghép nắp cửa thăm: d5 = (0,5÷0,6).d2 =0,5.12 = 6(mm) Mặt bích ghép nắp thân : - Chiều dày bích thân hộp: S3 = (1,4÷1,8).d3 = 1,6.10 = 16(mm) - Chiều dày bích nắp hộp: S4 = (0,9÷1).S3 = (0,9÷1).16 = 15(mm) - Chiều dày bích nắp thân : K3 = 35(mm) Kích thước gối trục đường kính ngồi tâm lỗ vít: D3; D2 xác định theo kích thước nắp ổ: - Tâm lỗ bu lông ổE2 C ( k khoảng cách từ tâm bu lông đến mép lỗ) K =1,2.d2 = 12.1,2 = 14(mm); E2 = 1,6.d2 = 1,6.12 = 19,2(mm) ; - Không kể chiều dày thành hộp: R2 = 1,3.d2= 1,3.12 = 15,6(mm) - Bề rộng mặt ghép bu lông cạnh ổ: K2 = E2 + R2 + (3:5) = 19,2 + 15,6 + (3:5) = 38(mm) Hình Mặt cắt Mặt đế hộp: + Khi khơng có phần lồi: S1= (1,3:1,5).d1 = (1,3 : 1,5).16 = 22(mm) + Khi có phần lồi Dd; S1; S2: GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO Page 42 ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC - Dd xác định theo đương kính dao khoét S1 = (1,4:1,7).d1 = (1,4:1,7).16 = 26(mm) S2 = (1:1,1).d1 = (1:1,1).16 = 17(mm) - Bề rộng mặt đế hộp, K1 q: K1 = 3.d1 = 3.16 = 48(mm); q + = 48 + = 62(mm) - Số lượng bu lông nền: Z= (L + B)/ (200= ) = (2,59).Lấy Z = Hình Mặt cắt mặt đế hộp Bảng thông số: ST T Tên gọi Tên gọi cụ thể Giá trị Chiều Dày Thành thân hộp = 7(mm) = 6(mm) Thành nắp Gân tăng cứng Chiều dày thân Chiều dày nắp Đường kính GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO E = 7(mm) E = 6(mm) Độ dốc 20 Bu lông d1 = 16(mm) Page 43 ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC Bu lông cạnh ổ d2 = 12(mm) Bu lơng ghép mặt bích thân d3 = 10(mm Vít ghép nắp ổ d4 = 8(mm) Vít ghép nắp cửa thăm d5 = 6(mm) Chiều dày bích thân hộp S3 = 16(mm) Chiều dày bích nắp hộp S4 = 15(mm) Chiều dày bích nắp thân K3 = 35(mm) Kích thước gối trục đường kính ngồi tâm lỗ vít, D3;D2 xác định theo kích thước nắp ổ Khoảng cách từ tâm bu lông đếnmép lỗ K = 14(mm) Tâm bu lông E2 C E2 =19,2(mm) Không kể chiều dày thành hộp R = 15(mm) Bề rộng mặt ghép bu lông cạnh ổ K2 = 38(mm) Mặt đế hộp Khi khơng có phần lồi S1 = 22(mm) Khi có phần lồi S1 = 26(mm) Mặt bích ghép nắp thân S2 = 17(mm) Bề rộng mặt đế hộp K1 = 48(mm) q = 62(mm) Số lượng bu lông Z=4 II CÁC CHI TIẾT KHÁC: Chốt định vị: - Để đảm bảo vị trí nắp thân trước sau gia công nắp ghép, tránh tượng biến dạng vòng ngồi ổ xiết chặt bu lông - Sử dụng chốt định vị hình trụ, với d = 6; c = 1; l = 36 GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO Page 44 ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC Số lượng: - Vật liệu: GX 15-32 Cửa thăm: - Tác dụng: để kiểm tra, quan sát chi tiết máy hộp giảm tốc đổ dầu vào hộp giảm tốc, bố trí đỉnh hộp, cửa thăm đậy nắp - Vật liệu: kính suốt Tra bảng 13-15 trang 285-[1] ), ta có bảng kích thước cửa thăm (nắp quan sát): A B A1 B1 C C1 K R VÍT SỐ LƯỢNG VÍT 10 75 150 100 125 - 87 12 M8 22 Hình Hình dạng cửa thăm Nút thơng hơi: +Tác dụng: để giảm áp hộp giảm tốc điều hồ khơng khí bên hộp giảm tốc +Vị trí nút thơng hơi: lắp nắp cửa thăm Tra bảng 13-19 trang 288- [1] ),ta chọn nút thơng có kích thước sau: A B C D GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO E G H Page 45 I K L M N O P Q R ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC M27 15 30 15 45 36 32 10 22 32 18 36 Hình Hình dạng nút thơng Nút tháo dầu: +Tác dụng: để tháo dầu cũ thay lại dầu cho hộp giảm tốc đảm bảo chế dộ bơi trơn + Vị trí lắp đặt: mặt đáy hộp (Tra bảng 13-17 trang 287-[1]), ta cóbảng kích thước nút tháo dầu: D b M f L E Q D S D0 M16 12 23 13,8 26 17 19,6 Hình 10 Hình dạng nút tháo dầu Que thăm dầu: + Công dụng: để kiểm tra dầu hộp giảm tốc + Vị trí lắp đặt: lắp mặt bên hộp giảm tốc nghiêng góc nhỏ GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO Page 46 ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC 450 so với mặt bên - Để tránh sóng dầu gây khó khăn cho việc kiểm tra, que thăm dầu thường có vỏ bọc ngồi Hình dáng kích thước hình vẽ: Hình 11 Hình dạng que thăm dầu Vòng phớt: + Công dụng: ngăn không cho dầu mỡ chảy ngồi, ngăn khơng cho bụi từ ngồi vào hộp giảm tốc Chọn loại vòng phớt hình thang + Vị trí lắp đặt: đầu ló hộp giảm tốc + Vật liệu: Nhựa Vị trí D d1 d2 D A b S0 Trục I 30 31 29 49 4,3 Trục II 40 41 39 59 6,5 12 Vít nâng(Bu lơng vòng): + Công dụng: dùng để nâng di chuyển hộp giảm tốc từ vị trí đến vị trí khác Tra bảng 13-13 trang 283- [1] ), ta có bảng kích thước vít nâng Ren d d1 d2 d3 d4 GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO d5 h h1 h2 Page 47 L F b c x r r1 r2 ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC M8 36 20 20 13 18 18 1, 2, 4 PHẦN : BÔI TRƠN VÀ ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP I TRƠN HỘP GIẢM TỐC: - Bôi trơn cách ngâm dầu +Mức dầu thấp nhất: 0.08 0,715 0,32 = 0,018(m3) = 18(lít) +Mức dầu cao nhất: 0,715 0,32 0,09 = 0,02(m3) = 20(lít) +Chênh lệch mức dầu thấp mức dầu cao nhất: 10…15(mm) II LẮP BÁNH RĂNG LÊN TRỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP Lắp bánh lên trục: Để lắp bánh lên trục ta dùng mối ghép then kiểu lắp H7/K6 Điều chỉnh ăn khớp: - Hiện độ xác ăn khớp truyền bánh nón đạt phương pháp điều chỉnh sau: - Dịch chuyển trục với bánh kẹp chặt Sau dịch trục, thường dùng đệm kim loại có chiều dày khác lắp nắp ổ vỏ hộp - Dịch chuyển bánh trục cố định Sau định vị bánh PHẦN : LẬP BẢNG KÊ CÁC KIỂU LẮP, TRỊ SỐ SAI LỆCH GI ỚI H ẠN VÀ DUNG SAI LẮP GHÉP: - Lắp ghép ổ lăn: + Lắp vòng ổ lên trục theo hệ thống lỗ lắp vòng ngồi vào vỏ theo hệ thống trục Để vòng khơng trượt bề mặt trục lỗ làm GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO Page 48 ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC việc ta chọn kiểu lắp trung gian với vòng khơng quay lắp có độ dơi với vòng quay + Chọn miền dung sai lắp vòng ổ: Lắp ổ lên trục: k6 Lắp ổ lên vỏ : H7 + Lắp bánh lên trục: lắp theo kiểu lắp chặt GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO Page 49 ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC BẢNG DUNG SAI Trục I Kiểu lắp Kiểu lắp Trục II Dung sai Kiểu lắp Dung sai ES = +21 Trục - bánh đai EI = es = +15 ei = +2 Trục - bánh Ổ lăn – Trục Ổ lăn – Vỏ hộp Rảnh then Trên trục ES = +21 ES = +25 EI = EI = es = +15 es = +18 ei = +2 ei = +2 es = +18 es = +18 ei = +2 ei = +2 es = + 30 es = + 30 ei = ei = ES = ES = EI = - 36 EI = - 43 es = es = ei = - 39 ei = - 43 ES = +25 Nối trục – Trục EI = es = +18 ei = +2 GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO Page 50 ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Thiết kế chi tiết máy - Nguyễn Trọng Hiệp [2] Sách vẽ kỹ thuật-Trần Hữu Quế [3].Trang web: http://thietkemay.edu.vn [4] Trang web: http://thietkethungtron.vn HẾT GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO Page 51 ... trục : d = 40(mm) Biểu đồ nội lực trục I: GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO Page 26 ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC Hình Biểu đồ nội lực trục I GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO Page 27 ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC b) Trục II: - Phản... THỊ THANH THẢO Page ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC MỤC LỤC GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO Page ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC Hệ thống dẫn động bao gồm: 1-Động điện 2-Bộ truyền đai dẹt 3-Hộp giảm tốc bánh nón 4-Nối trục... Chọn vật liệu chế tạo bánh răng: Tra bảng (5-9 Trang 76-[1]), ta có: + Bánh lớn chọn thép đúc 45 thường hóa GVHD: TRẦN THỊ THANH THẢO Page 13 ĐỒ ÁN CAD, CAM, CNC + Bánh nhỏ chọn thép 50 thường

Ngày đăng: 25/03/2019, 10:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN

    • I. CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN:

      • 1. Hiệu suất truyền động:

      • 2. Công suất tính toán:

      • 3. Công suất cần thiết trên trục động cơ:

      • 4. Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ:

      • 5. Chọn động cơ điện:

      • II. PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN:

        • 1. Tỉ số truyền chung của hệ thống dẫn động:

        • 2. Lập bảng đặc tính:

        • PHẦN 2: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI DẸT

          • I. THÔNG SỐ KỸ THUẬT THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI DẸT.

            • 1. Công suất bộ truyền:

            • 2. Số vòng quay bánh dẫn:

            • 3. Tỉ số truyền:

            • 4. Moment xoắn:

            • II. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI DẸT:

              • 1. Chọn dạng đai:

              • 2. Tính đường kính bánh đai nhỏ d1:

              • 3. Vận tốc đai:

              • 4. chọn hệ số trượt tương đối:

              • 5. Khoảng cách trục nhỏ nhất:

              • 6. Chiều dài tính toán của đai:

              • 7. Số vòng chạy của đai trong một giây:

              • 8. Góc ôm bánh đai nhỏ:

              • 9. Chọn chiều dày đai:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan