Bài tập học kỳ môn phòng chống bạo lực gia đình trách nhiệm của xã hội trong phòng chống bạo lực gia đình

12 224 0
Bài tập học kỳ môn phòng chống bạo lực gia đình trách nhiệm của xã hội trong phòng chống bạo lực gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ BÀI Mọi gia đình khơng tránh khỏi va chạm, va chạm thể nhiều hình thức, số hình thức bạo lực gia đình Bạo lực gia đình trở thành vấn đề mang tính tồn cầu, xảy khắp nơi giới, nước ta trở thành vấn nạn, để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho người, phụ nữ, làm hạn chế tham gia họ vào đời sống cộng đồng, không gây hậu thể chất, tâm lý cho thân phụ nữ mà cịn với trẻ em, gia đình, toàn xã hội vi phạm nghiêm trọng quyền người Từ tính cấp bách địi hỏi trách nhiệm xã hội việc phòng chống bạo lực gia đình Từ lý trên, tập lớn lần em xin chọn đề tài: “Trách nhiệm xã hội phịng chống bạo lực gia đình” Vì thời gian tri thức có hạn nên làm cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý Thầy, Cơ giáo để làm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Khái niệm bạo lực gia đình Theo Luật phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 khoản Điều định nghĩa: “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” Như vậy, theo định nghĩa hiểu: bạo lực gia đình việc hay nhiều thành viên gia đình dùng sức mạnh thể chất hay tinh thần để gây tổn hại tinh thần, sức khỏe hay tài sản cho thành viên khác gia đình BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Theo điều Luật Phịng, chống bạo lực gia đình hành vi bạo lực gia đình bao gồm: “a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng; b) Lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; c) Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng; d) Ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ơng, bà cháu; cha, mẹ con; vợ chồng; anh, chị, em với nhau; đ) Cưỡng ép quan hệ tình dục; e) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình tài sản chung thành viên gia đình; h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động q sức, đóng góp tài q khả họ; kiểm sốt thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài chính; i) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình khỏi chỗ ở.” Hậu bạo lực gia đình đới với gia đình xã hội Tình hình bạo lực gai đình ngày xảy phổ biến khắp vừng miền nước Hành vi bạo lực nhiều dạng khác để lại hậu BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH nặng nề thể chất, sức khỏe, tinh thần, kinh tế… nạn nhân Đặc biệt trẻ em, để lại dấu ấn sâu sắc tâm hồn trẻ, chi phối đến hình thành nhân cách sau Những đứa trẻ phải chứng kiện nạn bạo lực thành viên gia đình, bạo lực cha mẹ chúng cịn bị ảnh hưởng nặng nề hơn, gây nên chấn thương tâm thần Bạo lực gia đình làm phát sinh nguy gây tan vỡ suy giảm bền vững gia đình Tịa án nhân dân tối cao cho biết, trogn năm từ năm 2000 – 2005, tòa án địa phương giải 352.047 vụ việc hôn nhân gia đình có gân 200.000 vụ ly bạo lực gia đình, hành vi đánh đập ngược đãi chiếm 53,1% nguyên nhân dẫn tới ly hôn Với tác động tiêu cực cá nhân gia đình, bạo lực gia đình để lại hậu nặng nề cho toàn xã hội Trước hết làm suy thối đạo đức nghiêm trọng: mà quan hệ thiêng liêng , bền vững ( tình cảm vợ chồng, hiếu thảo với cha mẹ, tình nghĩa an hem…) bị xâm phạm cách thơ bạo Bên cạnh đó, hành vi bạo lực tác động xấu đến trật tự xã hội: người xung quanh, người chứng kiến hành vi cảm thấy bất bình, cảm thấy ức chế khơng tin vào giá trị tốt đẹp; vơ tâm, lãnh đạm họ thực hành vi này, làm gia tăng xu hướng bạo lực xã hội Về mặt kinh tế, bạo lực gia đình để lại nhiều thiệt hại: làm giảm suất lao động, tốn chi phí để chữa trị, phục hồi sức khỏe cho nạn nhân, chi phí điều tra, truy tố, xét xử vụ việc… II TRÁCH NHIỆM CỦA XÃ HỘI TRONG PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Trách nhiệm cá nhân, gia đình: BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Điều 31 Điều 32, Luật Phòng chống bạo lực gia đình quy định trách nhiệm cá nhân, gia đình thành viên gia đình phịng, chống bạo lực gia đình: “ Điều 31 Trách nhiệm cá nhân Thực quy định pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, nhân gia đình, bình đẳng giới, phịng, chống ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác Kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình thơng báo cho quan, tổ chức, người có thẩm quyền Điều 32 Trách nhiệm gia đình Giáo dục, nhắc nhở thành viên gia đình thực quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, nhân gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình; can ngăn người có hành vi bạo lực gia đình chấm dứt hành vi bạo lực; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình Phối hợp với quan, tổ chức cộng đồng dân cư phòng, chống bạo lực gia đình Thực biện pháp khác phịng, chống bạo lực gia đình theo quy định Luật này.” Phải khẳng định rằng, gia đình thành viên gia đình đóng vai trị quan trọng cơng phịng, chống bạo lực gia đình Bất thành viên gia đình có hành vi bạo lực, họ trở thành BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH nạn nhân bạo lực gia đình Tuy nhiên đề cập tới họ khía cạnh người chứng kiến bạo lực gia đình Cùng chung sống mái nhà, họ người chịu tác động trực tiếp hành vi, có khả nhanh chóng phát tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến, mức độ hành vi bạo lực; họ người có khả thành cơng việc giáo dục thuyết phục người có hành vi bạo lực thay đổi hành vi hai bên có hiểu biết lẫn nhau, có mối quan hệ hiểu biết lẫn nhau… Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều trường hợp thành viên khác gia đình cổ vũ, khuyến khích cho hành vi bạo lực xảy như: mẹ xui trai giáo dục vợ nắm đấm; em cổ vũ anh hành hạ chị dâu; ông bà yêu cầu phải thật nghiêm khắc dạy dỗ cháu… Những hành động phần nhiều không xuất phát từ ý xấu mà quan niệm khác người, lại tác động lớn tới người có hành vi bạo lực Chính vậy, pháp luật quy định gia đình thành viên gia đình phải có trách nhiệm, phải chủ động định phịng, chống bạo lực gia đình: giáo dục, nhắc nhở, hòa giả mâu thuẫn thành viên, can ngăn người có hành vi bạo lực, chăm sóc nạn nhân… Đây việc làm hồn tồn có khả thực được, việc thực hay khơng thực lại phụ thuộc vào người, gia đình, hồn cảnh, Nhà nước khơng quy định nghĩa vụ mà trách nhiệm gia đình thành viên gia đình Tuy nhiên, có hành vi bị cấm phịng, chống bạo lực gia đình họ phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Cụ thể: số hành vi bị pháp luật nghiêm cấm, quy định Điều Luật Phòng chống bạo lực gia đình: “1 Các hành vi bạo lực gia đình quy định Điều Luật BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Cưỡng bức, kích động, xúi giục, giúp sức người khác thực hành vi bạo lực gia đình Sử dụng, truyền bá thơng tin, hình ảnh, âm nhằm kích động bạo lực gia đình Trả thù, đe doạ trả thù người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình, người phát hiện, báo tin, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình Cản trở việc phát hiện, khai báo xử lý hành vi bạo lực gia đình Lợi dụng hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình để trục lợi thực hoạt động trái pháp luật Dung túng, bao che, không xử lý, xử lý không quy định pháp luật hành vi bạo lực gia đình.” Những hành vi góp phần làm gia tăng tiếp tục để lại hâu nặng nề cho xã hội Chính vậy, cần phải bị nghiêm cấm chịu chế tài phù hợp Tóm lại, cá nhân gia đình phải có trách nhiệm giáo dục nhắc nhở thành viên gia đình thực quy đinh pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình; nhân gia đình; bình đẳng giới… tệ nạn khác; kịp thời hòa giải, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình thơng báo, phối hợp với quan, tổ chức, người có thẩm quyền cộng đồng dân cư phòng chống bạo lực gia đình Đây việc làm khơng q khó khăn, địi hỏi trách nhiệm với cộng đồng công dân Trách nhiệm Nhà trường: BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Bên cạnh gia đình mơi trường ni dưỡng nhân cách tốt Nhà trường môi trường nuôi dưỡng trẻ nhỏ, từ trẻ nhỏ hình thành nhân cách sống mơi trường Có thể gia đình có bạo lực gia đình tiếp xúc với môi trường tốt nhà trường phần tác động vào trẻ nhỏ Từ cho thấy, trách nhiệm Nhà trường trách nhiệm quan trọng phòng chống bạo lực gia đình Nhà trường có trách nhiệm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, nhắc nhở học sinh phải thực tốt bổn phận người con, hiếu thảo với ông bà cha mẹ,… Những hành động tốt đẹp không gây nguy bạo lực gia đình cha, mẹ Trách nhiệm quan, tổ chức khác: Luật Phòng, chống bạo lực gai đình nêu lên trách nhiệm nhiều quan, tổ chức lĩnh vực này, kể tới trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, bao gồm: “1 Tuyên truyền, giáo dục, khuyến khích, động viên hội viên nhân dân chấp hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, nhân gia đình, bình đẳng giới, phịng, chống ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác Kiến nghị biện pháp cần thiết với quan nhà nước có liên quan để thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, nhân gia đình, bình đẳng giới, phịng, chống ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác; tham gia phòng, chống bạo lực gia đình, chăm sóc, hỗ trợ bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình Tham gia giám sát việc thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình.” ( Điều 33) BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Bên cạnh đó, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam giao số trách nhiệm cụ thể “1 Thực trách nhiệm quy định Điều 33 Luật Tổ chức sở tư vấn phịng, chống bạo lực gia đình, sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình Tổ chức hoạt động dạy nghề, tín dụng, tiết kiệm để hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình Phối hợp với quan, tổ chức có liên quan để bảo vệ hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình.” ( Điều 34) Mặt trận tổ quốc Việt Nam Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam hai tổ chức có số lượng thành viên đơng đảo liên hiệp hội Với đặc thù tổ chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người yếu thế, Mặt trận tổ quốc Việt Nam Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam địa đáng tin cậy cho người bị bạo lực gia đình, đồng thời tạo dư luận lên án hành vi bạo lực Bên cạnh đó, Luật quy định: Chính phủ thống quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ( cấp trung ương ) chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình; Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thực quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình; Ủy ban nhân dân cấp ( cấp địa phương) phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thực quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình tạo địa phương Trách nhiệm Bộ, ngành cụ thể hóa quy định Luật ( từ Điều 36 đến Điều 41) BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH “Điều 36 Trách nhiệm Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Xây dựng trình quan có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch phịng, chống bạo lực gia đình Chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch phịng, chống bạo lực gia đình Hướng dẫn thực hoạt động tư vấn gia đình sở; việc thành lập, giải thể sở tư vấn phòng, chống bạo lực gia đình, sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình Chủ trì phối hợp với quan, tổ chức có liên quan ban hành tổ chức thực quy định bồi dưỡng cán làm cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Thanh tra, kiểm tra việc thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Thực hợp tác quốc tế phòng, chống bạo lực gia đình Chủ trì, hướng dẫn cơng tác tổng hợp, phân tích tình hình phịng, chống bạo lực gia đình; đạo thực chế độ báo cáo thống kê phịng, chống bạo lực gia đình; đạo tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, nhân rộng mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan việc biên tập, cung cấp thông tin phịng, chống bạo lực gia đình Điều 37 Trách nhiệm Bộ Y tế Ban hành tổ chức thực quy chế tiếp nhận, chăm sóc y tế bệnh nhân nạn nhân bạo lực gia đình sở khám bệnh, chữa bệnh BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Hướng dẫn sở khám bệnh, chữa bệnh thực thống kê, báo cáo trường hợp bệnh nhân nạn nhân bạo lực gia đình Ban hành quy trình chữa trị nghiện rượu Điều 38 Trách nhiệm Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Chỉ đạo việc lồng ghép nội dung phịng, chống bạo lực gia đình vào chương trình xố đói giảm nghèo, đào tạo nghề, giải việc làm Hướng dẫn việc thực trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình sở bảo trợ xã hội Điều 39 Trách nhiệm Bộ Giáo dục Đào tạo, nhà trường sở giáo dục khác thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm đạo việc lồng ghép kiến thức phòng, chống bạo lực gia đình vào chương trình giáo dục, đào tạo phù hợp với yêu cầu ngành học, cấp học Nhà trường sở giáo dục khác thuộc hệ thống giáo dục quốc dân có trách nhiệm thực chương trình giáo dục lồng ghép kiến thức phịng, chống bạo lực gia đình Điều 40 Trách nhiệm Bộ Thông tin Truyền thông quan thông tin đại chúng Bộ Thơng tin Truyền thơng có trách nhiệm đạo quan thông tin đại chúng thông tin, tuyên truyền sách, pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Cơ quan thơng tin đại chúng có trách nhiệm thơng tin kịp thời, xác sách, pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Điều 41 Trách nhiệm quan Cơng an, Tịa án, Viện kiểm sát Cơ quan Cơng an, Tòa án, Viện kiểm sát phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức có liên quan thực việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nạn nhân bạo lực gia đình; chủ động phịng ngừa, kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình; phối hợp, tạo điều kiện cho quan quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình thực nhiệm vụ thống kê phòng, chống bạo lực gia đình.” Việc phối hợp chặt chẽ cấp với tạo nên quán, từ giúp việc quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình tồn diện đẩy cao trách nhiệm thực quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình quan, tổ chức KẾT LUẬN Như phân tích trên, bạo lực gia đình vấn đề mang tính tồn cầu, hành vi bạo lực gia đình để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho người, phụ nữ, trẻ em toàn xã hội Mặc dù nước ta Luật Phòng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực từ tháng 7-2008 nay, tượng bạo lực chưa thun giảm địi hỏi trách nhiệm xã hội việc phịng chống bạo lực gia đình nhiều BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật phòng, chống bạo lực gia đình Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2009 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Luật nhân gia đình http://sovhttdl.bentre.gov.vn/nn-vi/pl-25/cm-156/nd/742 Luận văn thạc sỹ luật học – Đinh Thị Hồng Minh – Một số vấn đề pháp lý bạo lực gia đình Việt Nam – 2011; Luận văn thạc sỹ luật học – Nguyễn Thị Lệ - Luật phịng chống bạo lực gia đình với việc hạn chế ly hôn bạo lực gia đình – 2010 BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ... II TRÁCH NHIỆM CỦA XÃ HỘI TRONG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Trách nhiệm cá nhân, gia đình: BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Điều 31 Điều 32, Luật Phịng chống bạo lực gia đình. .. xã hội Mặc dù nước ta Luật Phịng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực từ tháng 7-2008 nay, tượng bạo lực chưa thun giảm địi hỏi trách nhiệm xã hội việc phòng chống bạo lực gia đình nhiều BÀI TẬP... phịng, chống bạo lực gia đình Cơ quan thơng tin đại chúng có trách nhiệm thơng tin kịp thời, xác sách, pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH

Ngày đăng: 25/03/2019, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan