Tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở Công ty May Thăng Long.DOC

72 423 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở Công ty May Thăng Long.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở Công ty May Thăng Long

Trang 1

Lời nói đầu

Nền kinh tế nớc ta đang có nhiều chuyển biến mạnh mẽ trên con đờng tăng trởngvà phát triển theo định hớng XHCN Trong quá trình đó nhu cầu mọi mặt củangời tiêu dùng cũng không ngừng tăng lên Để đáp ứng đợc các nhu cầu ấy cácdoanh nghiệp cũng phải liên tục mở rộng sản xuất tăng khối lợng sản phẩm vớichất lợng cao đợc thị trờng chấp nhận Với sự đổi mới của nền kinh tế thị trờng,các doanh nghiệp hoạt động trong môi trờng cạnh tranh gay gắt và một yêu cầucho sự tồn tại của các doanh nghiệp sản xuất hiện nay là hoạt động có doanh thulàm sao để bù đắp những chi phí bỏ ra và đảm bảo kinh doanh có lãi Do đó cácdoanh nghiệp không ngừng phấn đấu tiết kiệm chi phí hạ thấp giá thành sảnphẩm.

Nguyên vật liệu là yếu tố không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất giátrị nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm kinh doanh vàgiá thành sản phẩm Do đó để tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả sửdụng vốn thì trớc hết phải quản lý và tổ chức hạch toán nguyên vật liệu một cáchchặt chẽ hợp lý trong tất cả các giai đoạn từ cung ứng, dự trữ và sử dụng nguyênvật liệu.

Nhận thức đợc ý nghĩa của nguyên vật liệu trong hoạt động sản xuất kinhdoanh cũng nh vai trò quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêngvà toàn bộ công tác kế toán nói chung, trong thời gian thực tập tại Công ty may

Thăng Long tôi đã mạnh dạn tìm hiểu đề tài: "Tổ chức kế toán nguyên vật liệuở Công ty May Thăng Long".

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

Trụ sở của công ty : 250 Minh Khai – Hai Bà Trng – Hà Nội

Là một Doanh nghiệp Nhà nớc, công ty may Thăng Long thuộc bộ côngnghiệp nhẹ đợc thành lập đầu tiên vào ngày 8/5/1958 theo quyết định của Bộ tr-ởng với tên gọi công ty may xuất khẩu – Thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩutạp phẩm, đây là công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên của miền Bắc - đặt trụ sởtại 15 Cao Bá Quát, đội ngũ cán bộ công nhân viên lúc đó chỉ có 550 ngời, bạnhàng ban đầu chỉ có Lên Xô

Đợc chi bộ trực tiếp lãnh đạo cùng với sự ra đời của tổ chức Công đoàn vàChi đoàn thanh niên đêns 15/12/1958 Công ty đã hoàn thành xuất xắc kế hoạchđầu tiên của mình với tổng sản lợng là 391.129 sản phẩm, đạt 112,8% so với kếhoạch, giá trị tổng sản lợng tăng 840.880 so với kế hoạch.

Giai đoạn 1961 – 1965 Công ty đã có một số chuyển biến lớn : chuyểntất cả các tổ hợp phân tán về cùng một địa điểm, trang bị thêm một số máy đạpchân và một số công cụ khác ( Năm 1961 công ty chính thức chuyển về MinhKhai) Thị trờng xuất khẩu của công ty trong những năm 60 đã đợc mở rộng đếncác nớc : CHLB Đức, Mông Cổ, Tiệp Khắc

Trong những năm kháng chiến chông Mỹ, Công ty gặp rất nhiều khókhăn, nhng ban lãnh đạo đã từng bớc tháo gỡ, cố gắng hoàn thành kế hoạch đặtra Công ty đã bốn lần chuyển cơ quan chủ quan, bốn lần thay đổi địa điểm, nămlần thay đổi chủ trì.

Năm 1980, cơ quan chủ quan đổi tên công ty thành liên hiệp các xí nghiệpmay Thăng Long Năm 1986, xí nghiệp đợc bộ công nghiệp nhẹ xét nâng lênhạng I.

Từ năm 1980 đến năm 1986 là thời kỳ xí ngiệp giành đợc nhiều thắng lợi.Mỗi năm xuất khẩu 5 triệu áo sơ mi và đợc Nhà nớc tặng thởng 2 huân chơng laođộng hạng ba, một huân chơng lao động hạng nhất cùng nhiều bằng khen, giấykhen khác, mặc dù đây là nnhững năm đầu tiên chấm rứt thời kỳ bao cấp, chuyểnsang kinh tế thị trờng, bên cạnh đó, tình hình thế giới có nhiều biến động ảnh h-ởng lớn đến thị trờng truyền thống của công ty.

Trang 3

Ngày 8/2/1991, Xí nghiệp là đơn vị đầu tiên trong nghành may đợc Nhà ớc cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp, tạo thế chủ động, giảm phiền hà, tiết kiệmchi phí.

n-Sau đó, ngày 4/3/1992, Bộ công nghiệp nhẹ đã ký Quyết định chuyển xínghiệp may Thăng Long thành công ty may Thăng Long – Công ty đầu tiêntrong nghành may, có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính là sản xuất, gia cônghàng may mặc xuất khẩu, hàng nội địa, gia công hàng thêu, mài cho các nhu cầutập thể, cá nhân, tổ chc kinh doanh vật t nghành may Hàng năm, công ty sảnxuất từ 8 đến 9 triệu sản phẩm, trong đó hàng xuất khẩu chiếm 95% và sản phẩmgia công chiếm 80% đến 90%.

Cho đến nay, sau hơn 40 năm phát triển mặc dù gặp không ít khó khăn ng công ty luôn cố gắng củng cố trang thiết bị kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất,nâng cao năng xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm Nhờ không ngừng cải tiếnchất lợng, mẫu mã, sản phẩm của công ty chỉ đợc xuất sang Liên Xô mà đã đợcmở rộng thị trờng sang cả các nớc Đông Âu, có thị trờng ổn định, rộng lớn.Công ty đã tạo đợc hàng trăm mẫu mã đẹp, mới lạ đợc xuất khẩu và bán trong thịtrờng nội địa, ngoài ra công ty còn nhận gia công, thêu, mài 80% sản phẩm ủacông ty dành cho xuất khẩu, sản phẩm của công ty đã có mặt trên 30 quốc giatrên thế giới Trong quá trình sản xuất, tiêu thụ đản bảo có lãi và thực hiện đầyđủ nghĩa vụ với Nhà nớc Điều đó đã khẳng định đợc tên tuổi và chỗ đứng củacông ty trên thị trờng.

nh-Hiện nay, công ty đang mạnh dạn vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau đểmua sắm trang bị thêm nhằm nâng cao hieẹu quả sản xuất kinh doanh, cải thiệnthêm dời sống cán bộ công nhân viên

1.2 Đặc điểm hoạt đọng kinh doanh

a Ngành nghề, sản phẩm kinh doanh.

Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp lớn chuyên sản xuất giacông hàng may mặc chủ yếu theo đơn đặt hàng với nhiệm vụ vừa nghiên cứu vừathiết kế mẫu và sản xuất.

Với ngành nghề kinh doanh nh vậy sản phẩm của công ty chủ yếu là :Quần áo bò, quần áo sơ mi bò mài, áo sơ mi cao cấp, áo jacket, áo khoác cácloại, quần áo trẻ em các loại

b Thị trờng kinh doanh của công ty

May mặc là nhu cầu của con ngời, bởi vậy mà thị trờng tiêu thụ của côngty rất rộng, song có thể chia thành 2 khu vực chủ yếu:

Trang 4

- thị trờng nội địa

Những sản phẩm tiêu thụ nội địa chủ yếu là quần áo âu, áo sơ mi cao cấp,quần áo bò, quần áo trẻ em , với kiểu dáng và số đo phù hợp nên nhng đợcnhiều ngời tiêu dùng a thích và bình chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao Côngty cũng chú trọng đặt đại lý ở các nơi trên toàn quốc nhng chủ yếu là khu vựcthành thị vì đa soó sản phẩm của Công ty là hàng chất lợng trung và cao cấp.Đến nay Công ty đã có trên 80 đại lý trên toàn quốc.

1.3 Tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh của Công ty

1.3.1 Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty

1.3.1.1 Tổ chức sản xuất kinh doanh

Công ty may Thăng Long có hình thức hoạt động là sản xuất - kinh doanh- xuất nhập khẩu với các loại sản phẩm chủ yếu nh đã trình bày ở trên Đặc điểmchủ yếu là sản xuất và gia công hàng may mặc nên quá trình sản xuất ở Công tythờng mang tính hàng loạt, số lợng sản phẩm tơng đối lớn, chu kỳ sản xuất ngắnxen kẽ, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn công nghệ với quy trình khép kín từA đến Z (bao gồm cắt, may, là, đóng gói, đóng hòm, nhập kho) với các loại máymóc chuyên dùng và nguyên liệu chính là vải.

Công ty có 9 Xí nghiệp chính phù hợp với quy trình công nghệ sản xuấtsản phẩm và 1 xởng may Hoà Lạc Ngoài Xí nghiệp chính Công ty còn tổ chứccác bộ phận: Xí nghiệp phụ trợ và cửa hàng thời trang.

Việc bố trí sản xuất đối với các Xí nghiệp đợc thực hiện nh sau:- Năm Xí nghiệp (XN) đóng tại Hà Nội

XN1: chuyên sản xuất sơ mi (chủ yếu là sơ mi nam)XN2: chuyên áo jacket

XN3: chuyên quần jean

XN 4 & 5: chuyên hàng dệt kim.

- Xí nghiệp Nam Hải - Nam Định: Chuyên quần Guldenfirts + Itochu- Xí nghiệp Hà Nam: chuyên quần kaki.

- Xí nghiệp may Hải Phòng: Chuyên quần áo và sơ mi (liên doanh)- Xởng may Hoà Lạc: chuyên hàng dệt kim

- Xí nghiệp liên doanh (Bái Tử Long - Quảng Ninh): Chuyên áo sơ mi.Các Xí nghiệp có cùng mô hình sản xuất với dây chuyền công nghệ khépkín và chia thành các bộ phận khác nhau: văn phòng Xí nghiệp, tổ cắt, tổ may, tổhoàn thành, tổ bảo quản.

Ngoài ra, tham gia vào quá trình sản xuất còn có:- Một Xí nghiệp phụ trợ:

Gồm một phân xởng thêu và một phân xởng mài có nhiệm vụ thêu, mài,tẩy, ép đối với các sản phẩm cần gia cố và trung đại tu máy móc thiết bị.

Trang 6

6 Cửa hàng thời trang7 X ởng may Hoà Lạc

Sơ đồ 10

Mô hình tổ chức sản xuất của Công ty

Trang 7

1.3.1.2 Về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

May Thăng Long là công nghiệp chế biến, đối tợng là vải Vải đợc nhậnvề từ kho nguyên vật liệu theo từng chủng loại mà phòng kỹ thuật đã yêu cầutheo từng mã hàng, kỹ thuật sản xuất, các cỡ vải của các chủng loại mặt hàng cómức độ phức tạp khác nhau, phụ thuộc vào số lợng chi tiết của loại hàng đó Vảiđợc đa vào nhà cắt, tại nhà cắt, vải đợc trải, đặt mẫu, đánh số và cắt thành bánsản phẩm, sau đó thì nhập kho nhà cắt và chuyển cho các bộ phận may trong Xínghiệp.

Quy trình công nghệ của Công ty là quy trình sản xuất phức tạp kiểu liêntục có thể đợc mô tả nh sau:

Sơ đồ 11

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Nguyên vật liệu

Trải vải

Đặt mẫu Cắt phá

Cắt gọtĐánh số

May thânMay tay

ghép thành thành phẩmThêu

Vật liệu phụ

Đóng gói kiểm tra

Bao bì, đóng kiện

Nhập kho

Trang 8

1.3.2 Tổ chức quản lý ở Công ty

Công ty may Thăng Long là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, trựcthuộc tổng Công ty may Việt Nam, tổ chức quản lý " trực tuyến chức năng" theohai cấp: cấp Công ty và cấp Xí nghiệp.

- Cấp Xí nghiệp: ở các Xí nghiệp thành viên có các giám đốc Xí nghiệp,trực tiếp chỉ đạo sản xuất ở Xí nghiệp mình.

Ngoài ra, để giúp việc cho ban giám đốc Xí nghiệp còn có các tổ trởng sảnxuất, nhân viên tiền lơng, thống kê, cấp phát nguyên vật liệu.

Dới các trung tâm và cửa hàng thời trang có cửa hàng trởng và các nhânviên cửa hàng.

Xí nghiệp không có bộ máy kế toán mà chỉ có nhiệm vụ tập hợp chi phí đểchuyển cho kế toán Công ty hạch toán.

Phó tổng giám đốc: do cấp trên bổ nhiệm theo đề nghị của Tổng giám đốcvà Đảng uỷ Công ty Phó tổng giám đốc có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc thựchiện chức năng tham mu, đề xuất các mục tiêu đề ra, quản lý từng phòng bantrực thuộc bộ phận, nhiệm vụ điều hành của mình.

* Phòng kế hoạch đầu t: Nhiệm vụ là xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch sảnxuất kinh doanh trong quý, năm của Công ty, các chỉ tiêu khoán doanh thu vàchi phí của các đơn vị Xí nghiệp, tổ chức, đôn đốc các đơn vị thực hiện chỉ tiêuđã giao đảm bảo số lợng hàng hoá, chất lợng sản phẩm, tiến độ gia hàng.

* Phòng thị trờng: Xây dựng phơng án giá, là đầu mối giao dịch cân đốinguồn hàng trong và ngoài nớc, quản lý công tác xuất - nhập hàng hoá.

Trang 9

* Phòng kho: Hệ thống kho tàng xuất vật t, nguyên vật liệu cho sản xuất.Tổ chức bảo quản vật t, hàng hoá, nguyên vật liệu

* Phòng CBSX: Tiếp nhận, vận chuyển NPL nhập kho, kiểm tra chất lợngNPL, cấp phát cho các Xí nghiệp sản xuất

* Cửa hàng thời trang: Quản lý, tổ chức tiêu thụ sản phẩm tồn, sản phẩmsản xuất nội địa, có trách nhiệm bán đúng giá Công ty.

* XN dịch vụ đời sống: Quản lý đảm bảo công tác vệ sinh công nghiệpmay trong, ngoài Công ty, bảo dỡng các thiết bị nhà vệ sinh, sinh hoạt của cánbộ công nhân viên.

* Văn phòng: Quản lý, xây dựng mô hình tổ chức quản lý của Công ty giảiquyết các chế độ chính sách về ngời lao động, công tác đối ngoại, lễ tân, khánhtiết, hội họp, hội nghị của Công ty.

* Phòng kinh doanh nội địa: Tiêu thụ hàng hoá, viết hợp đồng bán hàng,giao hàng cho các đại lý, cửa hàng Tổng hợp, theo dõi, báo cáo tình hình kếtquả kinh doanh, tiêu thụ hàng hoá trong nớc 6 tháng /lần.

* Phòng nhân sự: Quản lý số lợng, điều chỉnh, phân phối cán bộ côngnhân viên cho Công ty và Xí nghiệp.

* Phòng kế toán tài vụ: Tổ chức quản lý công tác kế toán theo đúng chế độchính sách của Nhà nớc, đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, yêu cầuphát triển Công ty, quy định mọi vấn đề liên quan đến vấn đề tài chính của Côngty, thu nhập của ngời lao động, cộng VKT.

* Trung tâm thơng mại và giới thiệu sản phẩm, các chi nhánh: Quản lý tổchức tiêu thụ, giới thiệu sản phẩm tồn và sản phẩm sản xuất nội địa, sản phẩmhết kế hoạch của Công ty, cung cấp các thông tin, nhu cầu thị hiếu, mẫu mã, giácả thị trờng trong nớc và bạn hàng ngoài nớc.

Kết quả hoạt động một số năm của Công ty.

Đợc thể hiện qua các chỉ tiêu trong bảng sau:

Biểu 1

Kết quả hoạt động một số năm gần đây của Công ty may Thăng Long

STT Chỉ tiêu200020012002Mục tiêu 2003Đơn vị tính

3Kim ngạch xuất khẩu 29.70039.57243.63267.5001000USD4Giá trị tổng sản lợng46.40255.68371.000Trđ5Doanh thu (không có VAT)94.784128.226158.190203.000Trđ6Tổng lợi nhuận trớc thuế1.6051.8462.142Trđ

Trang 10

Qua đó ta thấy:

- Doanh thu của Công ty năm 2001 đã tăng 35% so với năm 2000, đếnnăm 2002 mức tăng là 23% Nh vậy, doanh thu của Công ty hàng năm đã tănglên đáng kể.

- Kim ngạch xuất khẩu năm 2001 tăng 35% so với năm 2000, năm 2002tăng 10% so với năm 2002, chứng tỏ thị trờng xuất khẩu của Công ty ngày cànglớn, nhất là năm 2001 đã có sự mở rộng ở thị trờng này rất nhiều.

- Công ty đã đầu t chú trọng hơn đến công nghệ, bởi vốn cố định ngàycàng lớn, khiến cho năng suất lao động, thu nhập ngời lao động tăng đã thu hútthêm nhiều lao động và lợi nhuận trớc thuế năm 2002 đã tăng 16% so với năm2001.

1.4 Tổ chức công tác kế toán

1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán

Phòng kế toán nh đã nói ở trên là một trong số những phòng ban chứcnăng của Công ty may Thăng Long, với 11 lao động kế toán, trong đó bao gồm:một kế toán trởng, một phó phòng kế toán, một kế toán tổng hợp và 7 kế toánphần hành, một thủ quỹ.

Ngoài ra, Công ty còn có các nhân viên thống kê tại các Xí nghiệp nhằmphục vụ cho công tác kế toán.

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý, bộ máy kế toán củaCông ty đợc tổ chức theo mô hình tập trung Toàn bộ công tác kế toán đợc thựchiện trọn vẹn ở phòng kế toán của Công ty, ở các Xí nghiệp thành viên và các bộphận trực thuộc không tổ chức bộ phận kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viênthống kê.

Cụ thể, bộ máy kế toán ở Công ty may Thăng Long đợc tổ chức nh sau:

* Tại phòng kế toán - tài vụ của Công ty:Nhiệm vụ

Tổ chức, hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện toàn bộ công tác thu nhập,xử lý các thông tin kế toán ban đầu, thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu,chế độ hạch toán và chế độ quản lý tài chính theo đúng quy định của Bộ tàichính, cung cấp một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác những thông tin toàn cảnhvề tình hình tài chính của Công ty Từ đó tham mu cho Ban giám đốc để đề rabiện pháp, các quyết định phù hợp với đờng lối phát triển của Công ty.

Trên cơ sở quy mô sản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quản lýcủa Công ty, mức độ chuyên môn hoá và trình độ cán bộ, phòng kế toán - tài vụđợc tổ chức nh sau:

- Đứng đầu là kế toán trởng:

Trang 11

Là ngời chịu trách nhiệm chung toàn bộ công tác kế toán của Công ty,theo dõi quản lý và tổ chức điều hành công tác kế toán cùng với phó phòng kếtoán.

- Tiếp đó là các nhân viên + Kế toán tổng hợp:

Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu để ghi chép vào các sổ tổng hợp sau đó lậpcác báo cáo tài chính.

+ Kế toán tiền (kế toán thanh toán):

Sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ gốc, kế toán thanhtoán viết phiếu thu, phiếu chi (đối với tiền mặt), viết séc, ủy nhiệm thu - chi, (Đối với tiền gửi ngân hàng) Hàng tháng, lập bảng kê tổng hợp sec và sổ chi tiêuđối chiếu với sổ sách thủ quỹ, sổ phụ ngân hàng, lập kế hoạch tiền mặt gửi lêncho ngân hàng có quan hệ giao dịch Quản lý các tài khoản và các loại sổ liênquan.

+ Kế toán vật t:

Làm nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, cuối thángtổng hợp số liệu, lập các báo cáo liên quan Khi có yêu cầu bộ phận kế toánnguyên vật liệu và các bộ phận chức năng khác tiến hành kiểm kê lại kho vật t,đối chiếu với sổ sách kế toán Nếu thiếu hụt sẽ phải tìm nguyên nhân và có biệnpháp xử lý ghi trong biên bản kiểm kê.

+ Kế toán TSCĐ nguồn vốn:

Theo dõi tình hình biến động các loại TSCĐ của Công ty và nguồn vốnhình thành các loại tài sản đó cũng nh các nguồn vốn khác (nguồn vốn kinhdoanh, các quỹ )

+ Kế toán tiền lơng và các khoản BHXH.

Căn cứ vào các bảng chấm công, bảng tổng hợp lơng do các nhân viênXí nghiệp gửi lên để hạch toán và có nhiệm vụ theo dõi tình hình chi trả lơng vàcác khoản trích theo lơng cho cán bộ, công nhân viên của Công ty.

+ Kế toán công nợ:

Theo dõi các khoản công nợ phải thu, phải trả trong Công ty và giữa Côngty với khách hàng.

+ Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm:

Hàng tháng, khi nhận đợc báo cáo về tình hình sản xuất NVL, lơng côngnhân từ các Xí nghiệp gửi lên, kế toán phần hành này tiến hành ghi sổ đểhoạch toán và tập hợp các chi phí đồng thời lập các báo cáo có liên quan Khi

Trang 12

Theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn thành phẩm, tính giá trị hàng xuất,theo dõi doanh thu, lợi nhuận.

+ Thủ quỹ:

Chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt của Công ty Hàng ngày, căn cứ vào cácphiếu thu, phiếu chi hợp lệ để xuất hoặc nhập quỹ, ghi sổ quỹ phần thu, chi.Cuối cùng ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toán tiền mặt.

* Tại các Xí nghiệp Tại kho:

Thủ kho phải tuân thủ theo chế độ ghi chép ban đầu, căn cứ vào các chứngtừ cần thiết để ghi thẻ kho và cuối tháng lập các báo cáo cần thiết để chuyểnlên phòng kế toán Công ty tuân theo nội quy hạch toán nội bộ.

Nhân viên thống kê tại Xí nghiệp có nhiệm vụ theo dõi khi nguyên vậtliệu đa vào sản xuất đến lúc giao thành phẩm cho Công ty Về mặt quản lý,nhân viên thống kê chịu sự quản lý của giám đốc Xí nghiệp, về mặt nghiệp vụchuyên môn do kế toán trởng hớng dẫn, chỉ đạo kiểm tra Đây là một hớng tổchức hợp lý, gắn quyền lợi, trách nhiệm của nhân viên thống kê với nhiệm vụ đ-ợc giao đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên thống kê thực hiện nhiệmvụ, đảm bảo tính chính xác, khách quan của số liệu.

Trang 13

Kế toán tr ởng

Phó phòng kế toán

Kế toán thanh

Kế toán TSCĐ

và nguồn

Kế toán

vật t

Kế toán công

Kế toán l ơng và BHXH

Kế toán tập hợp

chi phí và giá

Kế toán

tiêu thụ

Thủ

quỹ toán Kế tổng hợp

Nhân viên thống kê các Xí nghiệp, phân x ởngSơ đồ 13

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty may Thăng Long

Trang 14

Tổng giám đốc

Phó TGĐ điều hành kỹ thuật

Phó TGĐ điều

Phòng kỹ thuật

Phòng

thiết kế

Phòng kế hoạch

Phòng thị tr

ờng

Phòng

kho Phòng chuẩn bị sản xuất

Cửa hàng

thời trang

XN dịch vụ

đời sống

Văn

phòng doanh nội địaPhòng kinh nhân sựPhòng

Phòng kế toán

tài vụ

TTTM và giới thiệu SP

các phân x ởngNhân viên thống kê

các Xí nghiệp

Sơ đồ 12: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty May Thăng Long

Trang 15

Sơ đồ

1.4.2 Chế độ kế toán áp dụng ở Công ty

Công tác kế toán của Công ty đã thực hiện đầy đủ các giai đoạn của quátrình hạch toán, từ khâu lập chứng từ, ghi sổ kế toán đến lập hệ thống báo cáo kếtoán Hiện nay Công ty có sử dụng phần mềm kế toán Effect, nhng chỉ đối vớimột số phần hành, công việc kế toán không hoàn toàn trên máy mà đó chỉ là mộtphần trợ giúp, Công ty đang từng bớc hoàn thiện công tác kế toán máy Hiện ởCông ty đang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán và hệ thống chứng từ thốngnhất do Bộ tài chính ban hành, đã sử dụng hệ thống tài khoản và báo cáo theochuẩn mức mới từ đầu năm 2003 Cụ thể.

Loại 5: Tài sản cố định.

- Công ty đăng lý sử dụng hệ thống tài khoản thống nhất của Bộ tài chínhban hành theo quyết định 1141/QĐ/TC/CĐKT (trớc năm 2003) và đã sử dụng hệthống tài khoản mới theo quyết định của Bộ tài chính từ năm 2003.

- Phòng kế toán của Công ty hiện đang ghi sổ theo hình thức " Nhật kýchứng từ" Đây là hình thức kết hợp giữa việc ghi chép theo thứ tự thời gian vàviệc ghi sổ theo hệ thống, giữa việc ghi chép theo tứ tự thời gian với việc tổnghợp số liệu báo cáo cuối kỳ, cuối tháng Các loại sổ sử dụng nh sau:

- Sổ kế toán chi tiết:

Sổ TSCĐ, sổ chi tiết vật liệu ,sổ chi phí sản xuất kinh doanh, sổ chi tiếtthanh toán với ngời mua ngời bán, sổ chi tiết doanh thu, sổ chi tiết tiền vay, bảngphân bố tiền lơng và bảo hiểm, bảng phân bố công cụ, bảng tính và phân bố khấuhao.

- Sổ kế toán tổng hợp:Các bảng tổng hợp.

Nhật ký chứng từ: 1,2,4,5,7,8,9,10 (không sử dụng nhật ký chứng từ 3 và6).

Bảng kê số 1,2,4,5,8,10,11, (không sử dụng BK 3 và BK 9 do Công ty tính

Trang 16

Báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán, bảng thuyết minh báocáo tài chính.

Kế toán không sử dụng báo cáo lu chuyển tiền tệ.Các báo cáo này đợc lập theo quý.

- Báo cáo quản trị:

Báo cáo tồn kho (báo cáo quỹ tiền mặt, tiền gửi, các khoản tiền vay, báocáo thanh toán với khách hàng, nhà cung cấp )

Đó là những loại chứng từ, sổ sách và báo cáo mà Công ty sử dụng để tiếnhành toàn bộ công tác hạch toán kế toán cũng nh những thông tin chung về ph-ơng pháp tính giá hàng tồn kho, hình thức ghi sổ đối với phần kế toán củaCông ty may Thăng Long.

2 Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty

2.1 Đặc điểm, quản lý NVL tại Công ty

Công ty may Thăng Long có quy mô sản xuất lớn, chuyên sản xuất và giacông các sản phẩm may mặc có chất lợng cao, sản phẩm của Công ty đa dạngvới nhiều chủng loại khác nhau Do đó, NVL dùng để sản xuất phải rất lớn đểđảm bảo cho sản xuất liên tục Phần lớn NVL của Công ty là do khách hàngmang dến thuê gia công (80%) và Công ty mua vào NVL mà Công ty mua vàokhông chỉ là NVL trong nớc (vải, khuy, khoá ) mà một số loại nhập từ nớcngoài (mex, xốp, vải bò ) do những loại này trong nớc không có hoặc khôngđáp ứng đợc yêu cầu sản xuất của Công ty.

Với đặc điểm sản xuất và NVL nh vậy, đòi hỏi công tác quản lý NVL phảiđợc tiến hành một cách chặt chẽ và khoa học thì mới có hiệu quả Công ty có rấtnhiều đơn đặt hàng, với nhiều loại NVL, vả lại NVL thờng xuyên biến động ( dotính chất của ngành nghề kinh doanh); Công ty đã xây dựng một hệ thống khobãi tơng đối rộng rãi để quản lý, sắp xếp NVL của mỗi đơn đặt hàng đa về đợcxếp riêng và theo từng loại, đồng thời thủ kho phải ghi chép kịp thời mọi biếnđộng N - X - T của các loại NVL đó Thủ kho và kế toán NVL có liên hệ th ờngxuyên và chặt chẽ với nhau, ở kho của Công ty cũng đã trang bị máy tính đểthuận tiện cho việc quản lý ghi chép những biến động về NVL của thủ kho Căncứ để thủ kho có thể theo dõi một cách chặt chẽ NVL là cơ sở phân loại NVL màCông ty đã quy định để đáp ứng cho yêu cầu quản lý NVL.

2.2 Phân loại NVL sử dụng tại Công ty

NVL ở Công ty nh đã nói ở trên, có rất nhiều chủng loại, lại biến đổi ờng xuyên, việc phân loại NVL là dựa trên nhiều phơng thức nhất định, do đónếu xét theo nguồn hình thành thì NVL của Công ty bao gồm:

th-NVL mua ngoài ( Công ty mua)

Trang 17

NVL do khách hàng mang đến ( thuê gia công)

Xét theo vai trò trong sản xuất, NVL của Công ty có 8 loại.NVL chính (hàng may và hàng nhựa) chủ yếu là vải các loạiVL phụ (hàng may và hàng nhựa) cúc, khoá

Hoá chất: nớc Javen, thuốc tẩy, thuốc nhuộm

Các loại NVL này đợc sắp xếp theo từng chủng loại trong từng kho để tiệncho việc quản lý tại từng kho cụ thể nh kho vải bò, vải kaki Với VL phụ cũngđợc quản lý nh vậy: VD: kho, cúc, khoá.

Hệ thống tài khảon chi tiết NVL của Công ty đợc thiết kế dựa trên cáchphân loại này.

Sổ danh điểm vật liệu

152.2.02152.2.0201Khoá rút 17,5cm152.2.0202Khoá rút 22cm

Trang 18

NVL mua ngoài của Công ty may Thăng Long bao gồm NVL mua trongnớc và NVL nhập khẩu (trực tiếp hoặc thông qua các đơn vị uỷ thác) do đó:

Giá thực tế

NVL nhập kho = Giá mua +

Chi phíthu mua +

Thuế NK(nếu có) -

Khoảngiảm trừ

Trong đó:

- Giá mua là giá không có thuế GTGT do Công ty tính thuế GTGT theophơng pháp khấu trừ

- Chi phí thu mua: chi phí vận chuyển, bốc dỡ

- Thuế nhập khẩu: trong trờng hợp Công ty nhập khẩu NVL từ nớc ngoàikhoản giảm trừ: giảm giá, chiết khấu, thanh toán

VD: Ngày 30/9 căn cứ hoá đơn GTGT số 079570 và phiếu nhập kho số31/3 Công ty mua 1.654 m vải 8/66 kẻ sọc, đơn giá 14.545đ/m, chi phí vậnchuyển số hàng này về kho Công ty là 750.000đ đã trả bằng tiền mặt.

Nh vậy: Giá thực tế của vải 8/66 kẻ sọc là:

1.654 *14.545 + 750.000 = 25.807.430đ* Đối với NVL do khách hàng mang đến

Đây là những NVL mà khách hàng đặt gia công chuyển giao, cho nênCông ty chỉ theo dõi về số lợng theo từng đơn đặt hàng mà không tính giá.

Nếu khách hàng vận chuyển đến tận kho Công ty thì khi nhập kho cũngnh khi xuất kho thủ kho và kế toán chỉ phản ánh về mặt lợng.

Nếu Công ty nhận gia công và vận chuyển NVL hộ khách hàng về khoCông ty thì bên cạnh việc phản ánh số lợng NVL nhập kho, kế toán phải hạchtoán chi phí vận chuyển, nếu nh Công ty này giả hộ chi phí vận chuyển chokhách hàng (theo thoả thuận giữa 2 bên) và đợc hạch toán là "giá trị VL nhận giacông".

Khoản chi này sẽ đợc ngời đặt gia công thanh toán cùng với số tiền thuêgia công khi giao sản phẩm.

ở Công ty may Thăng Long, khi định mức về số lợng NVL mà Công tygiao (là định mức mà Công ty và khách hàng thoả thuận NVL ) lớn hơn địnhmức NVL mà Xí nghiệp thực hiện thì khoản chênh lệch đó đợc gọi là NVL tiếtkiệm đợc Theo quy định Xí nghiệp đợc hởng 50% giá trị NVL tiết kiệm đó,phần còn lại đợc nhập kho Công ty theo 80% giá trị thị trờng Chính điều này đãkhuyến khích các Xí nghiệp luôn cố gắng nâng cao năng suất lao động, hạ thấpgiá định mức sản xuất nhằm đem quyền lợi cho Xí nghiệp và cả Công ty.

VD: Theo hợp đồng ngày 15/9/2003 khách hàng đặt Công ty gia công áosơ mi và đã chuyển cho Công ty 8.180m vải dệt kim cac màu (MR 17760) Định

Trang 19

mức thoả thuận giữa khách hàng và Công ty là 3m/áo nhng XNI sau quá trìnhsản xuất đã tiết kiệm đợc trung bình 0,06m/áo Do đó số lợng vải mà Công ty tiếtkiện đợc là:

8.180 * 0,06 = 490,8mGiá thị trờng của loại vải này là: 15.700đ/m

Nh vậy, giá trị NVL tiết kiệm đợc nhập kho Công ty:

490,8 * 15.700 * 80% * 50% = 3.082.224đ

2.3.2 Giá NVL xuất kho

Công ty may Thăng Long tính giá NVL xuất kho theo phơng pháp bìnhquân cả kỳ dự trữ theo công thức

Đơn giá bình quân

Giá thực tế NVL tồn + Nhập trong kỳSố lợng NVL tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ

VD: Đối với loại vải bò 80Z mà Công ty hiện có đầu tháng 9 còn tồn2.180m trị giá 42.074.000đ.

Trong tháng Công ty đã mua thêm 8.704m với đơn giá 19.545đ/m đó đó,đơn giá bình quân của loại vải bò 80Z (tháng 3) là:

212.193.680 - 178.427.392 = 33.766288đ

Theo phơng pháp này hàng tháng thi NVL đợc xuất kho kế toán chỉ phảnánh về mặt số lợng, đến cuối kỳ khi tính ra đơn giá bình quân thì mới tính đợcgiá NVL xuất dùng.

Trang 20

2 4 Hạch toán chi tiết NVL tại Công ty may Thăng Long

Nh đã phân tích NVL của Công ty tơng đối lớn, biến động liên tục do nhucầu của sản xuất, do đó đòi hỏi phải có sự theo dõi chặt chẽ, đó cũng là yêu cầuđặt ra đối với công tác hạch toán kế toán NVL.

Công ty may Thăng Long hạch toán chi tiết NVL theo phơng pháp thẻsong song.

- Phiếu nhập kho, phiếu nhập vật t

- Phiếu xuất khho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.

2.4.2 Thủ tục nhập - xuất NVL và chứng từ liên quan

2.4.2.1 Thủ tục nhập kho

* Đối với NVL mua ngoài.

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và định mức tiêu hao NVL do phòng kếhoạch đa ra, phòng thiết kế và phát triển tính toán ra nhu cầu về NVL để phòngthị trờng tìm ra phơng án giá và đề nghị tổng giám đốc duyệt qua.

Sau khi thông báo qua bộ phận chuẩn bị sản xuất tiến hành việc muaNVL, NVL sau khi đợc tiếp nhận về Công ty ( có hoá đơn GTGT) đợc đa về bộphanạ KCS để kiểm tra chất lợng và lập biên bản kiểm nhận Sau đó, NVL đợc đ-a về kho làm thủ tục nhập kho, thủ kho viết phiếu nhập theo sốlợng VL thực tếnhập kho (ghi đầy đủ số lợng, đơn giá ) và vào thẻ kho; rồi chuyển cho kế toánghi sổ kế toán Tất cả các chứng từ đó đợc lu tại phòng kế toán.

NVL (hoá

đơn đỏ) Bộ phận KCS

Phiếu nhập khoPhiếu chất lợng thẻ kho

kế toán

Trang 21

VD: Tháng 9/2003 Công ty may Thăng Long mua một số NVL với cácchứng từ nh sau:

Biểu 2

Mẫu số 01GTKT - 3 LLCV/01 - B

EC 079633

Hoá đơn (GTGT)

Liên 2 (giao khách hàng)Ngày 04 tháng 09 năm 2003

Ngời mua hàng(ký, họ tên)

Kế toán trởng(ký, họ tên)

Thủ trởng đơn vị(ký, họ tên)

Trang 22

Biểu 4:

Ban hành theo quyết định số 1141 - TC/QD/CĐKTNgày 1 tháng 11 năm 1995Của Bộ Tài chínhSố 4.9

Phiếu nhập kho

Ngày 4 tháng 9 năm 2003

Họ tên ngời giao hàng: Công ty dệt may Hà Nội

Theo số ngày năm 2003 của Công ty mua Nợ: Có:

Nhập tại kho: Nguyên liệu

STT Tên nhãn hiệu quycách vật t

Số lợng

Đơn giáThành tiềnTheo

chứng từ

Thủ kho(ký, họ tên)

Trang 23

Biểu 3

Công ty may Thăng Long Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Giấy đề nghịKính gửi: Tổng giám đốc

Phòng kế toán tài vụ

Phòng thị trờng kính đề nghị Tổng giám đốc duyệt chi những khoản dớiđây:

Kính đề nghị đồng chí TGĐ duyệt thanh toán chuyển tiền vảibò Hanosimex, sản xuất hàng xuất khẩu OTTO

- Hợp đồng số 01/TL - OMHN/2002- Phiếu nhập kho số 4/9

- Hoá đơn số 079633

Đề nghị chuyển vào TK số: 710A - 00022

Ngân hàng công thơng II - Q Hai Bà Trng Hà Nội Ngời hởng lợi: Công ty dệt may Hà Nội

165.634.298đTổng cộng

Bằng chữ: Một trăm sáu lăm triệu, sáu trăm ba t ngàn, hai trămchín tám đồng.

Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2003

Tổng giám đốc(Ký, họ tên)

Phòng kế toán(Ký, họ tên)

Phòng thị trờng (Ký, họ tên)

Ngời đề nghị(Ký, họ tên)

Trang 24

Trên cơ sở hoá đơn bán hàng lập phiếu nhập kho, phiếu này phải phản ánhcả số lợng và giá trị NVL nhập kho.

Mẫu số 01 GTKT- 3 LLCV/01 - B

Ngời mua hàng(ký, họ tên)

Kế toán trởng(ký, họ tên)

Thủ trởng đơn vị(ký, họ tên)

Trang 25

Ban hành theo quyết định số 1141 - TC/QD/CĐKTNgày 1/11/1995Của Bộ Tài chínhSố 21/9

Phiếu nhập kho

Ngày 21 tháng 9 năm 2003

Họ tên ngời giao hàng: Công ty dệt may Hà Nội

Theo số ngày năm 2003 của Công ty mua Nợ: Có:

Nhập tại kho: Nguyên liệu

STT Tên nhãn hiệu quycách vật t

Số lợng

Đơn giáThành tiềnTheo

chứng từ

Thủ kho(ký, họ tên)

Trang 26

* Đối với nguyên vật liệu nhập gia công

Căn cứ vào Hợp đồng sản xuất kinh doanh và biên bản kiểm nghiệmNVL NVL sau khi đa về kho thủ kho và ngời giao hàng cùng ký vào phiếu nhậpvật t.

Phiếu nhập kho hay phiếu nhập vật t đợc nhập thành 3 liên (do phòng kếhoạch, NVL mua ngoài) hoặc phòng thị trờng lập ( NVL nhập gia công) chuyểnxuống cho thủ kho và ghi rõ ngày nhập, tên, quy cách, số lợng NVL nhập khovào cả 3 liên Sau đó, thủ kho gửi một liên về phòng kế hoạch (phòng thị tr ờng),một liên giữ lại để vào thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán NVL, liên 3 (kèm theochứng từ gốc là HĐBH) gửi về phòng kế toán làm căn cứ thanh toán tiền cho ng-ời bán hoặc nợ phải trả ngời bán hay với khách hàng đặt gia công (VL chủ yếudo bên thuê gia công tự đem đến).

Phiếu nhập vật t dùng để phản ánh số lợng NVL nhận gia công nhập kho,phiếu này khác với phiếu nhập kho ở chỗ phiếu nhập kho phản ánh cả giá trịNVL mà Công ty mua ngoài nhập kho.

Trang 27

MÉu sè 02 - VTBan hµnh theo Q§ sè 1141 - TC/C§KTNgµy1/11/1995 cña Bé Tµi chÝnhSè 9/3

PhiÕu vËt t

Ngµy 17 th¸ng 9 n¨m 2003

§¬n vÞ b¸n: NhËp cña kh¸ch hµng Wanshin Chøng tõ sè:

NhËp t¹i kho: Nguyªn liÖu

STT Tªn nh·n hiÖu

quy c¸ch vËt t M· sè §VT

Sè lîng

§¬n gi¸Thµnh tiÒnTheo

chøng tõ

V¶i Tricot 3 mµuV¶i Tricot 2 mµuV¶i nØ 2 mµuV¶i líi 2 mµuNØ 2 lo¹iV¶i lãt 1 mµu

K 0333645

Ngµy nhËp: 19 th¸ng 9 n¨m 2003

Phô tr¸ch bé phËn sd(ký, hä tªn)

Phô tr¸ch cung tiªu(ký, hä tªn)

Ngêi nhËn(Ký, hä tªn)

Thñ kho(ký, hä tªn)

Trang 28

Trờng hợp kiểm nhận thừa, thiếu, không đúng phẩm chất, quy cách ghitrên chứng từ thì thủ kho phải báo cho phòng kế toán hoặc phòng thị trờng, đồngthời cùng ngời giao hàng lập biên bản để kế toán có chứng từ làm căn cứ ghi sổ.

2.4.2.2 Xuất kho nguyên vật liệu

Căn cứ vào đơn hàng, phòng kế hoạch, phòng thị trờng ra định mức chotừng đơn hàng, trên cơ sở đó phòng thiết kế và phát triển lập nhu cầu NVL chomỗi đơn hàng cho các Xí nghiệp.

Dựa vào đó các Xí nghiệp lên kế hoạch sản xuất, đề nghị xuất vật t, khi ợc duyệt (TGĐ ký và duyệt) phòng kế hoạch lập chứng từ xuất NVL (phiếu xuấtkho) Phiếu này đợc lập thành 3 liên: liên 1 lu cuống phiếu, 1 liên lu để ghi sổ kếtoán bộ phận sử dụng, 1 liên (sau khi đợc TGĐ và phòng kế hoạch ký duyệt) đợcchuyển xuống cho thủ kho để tiến hành xuất.

đ-Sau khi xuất khẩu thủ kho ghi vào phiếu xuất khẩu số lợng NVL tại HàNội, còn đối với các Xí nghiệp ở xa nh: Xí nghiệp liên doanh ( Bái Tử Long -Quảng Ninh, Xí nghiệp Nam Hải ) để phản ánh việc xuất NVL cho các Xínghiệp này, thủ kho phải sử dụng " Phiếu xuất khẩu kiêm vận chuyển nội bộ"(do phòng kế hoạch lập) Phiếu này về về cơ bản có nội dung và cách thức ghinh " Phiếu xuất khẩu"

Trang 29

MÉu sè 02 - VTBan hµnh theo Q§ sè 111 - Q§/C§KTNgµy 1 th¸ng 11 n¨m 1995 cña Bé Tµi chÝnhSè 3/9/03

PhiÕu xuÊt kho

Ngµy 15 th¸ng 9 n¨m 2003

Hä tªn ngêi giao hµng: T©m

Cã: Lý do xuÊt kho: s¶n xuÊt

XuÊt t¹i kho: Nguyªn liÖu

STT Tªn nh·n hiÖu quyc¸ch vËt t

Sè lîng

§¬n gi¸Thµnh tiÒnYªu cÇuThùc xuÊt

1V¶i bß 80Z xanhK 403m3.4023.402Céng

XuÊt, ngµy 15 th¸ng 9 n¨m 2003

Phô tr¸ch cung tiªu(ký, hä tªn)

Ngêi giao hµng(ký, hä tªn)

Thñ kho(ký, hä tªn)

Trang 30

Mẫu số 03 - VT - 3LLBan hành theo QĐ số 114/TC/CĐKTNgày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chínhSố 7/3

Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

Ngày 18 tháng 9 năm 2003

Căn cứ lệnh điều động số 178 ngày 27 tháng 8 năm 2003 của TGĐ côngty về việc: chuyển NVL cho XN may Hải Nam

Họ tên ngời vận chuyển: Phạm Văn HngPhơng tiện vận chuyển: Ô tô

Xuất tại kho: Nguyên liệuNhập tại kho: Nam Hải

STT Tên nhãn hiệu quycách vật t

Số lợng

Đơn giáThành tiềnTheo

chứng từ

Ngời giao hàng(Ký, họ tên)

Thủ kho nhập(Ký, họ tên)

Thủ kho xuất(Ký, họ tên)

Trang 31

Phiếu nhập

Phiếu xuất

Báo cáo X - N - T NVL

Kế toán tổng hợp

4.3 Tổ chức kế toán hạch toán chi tiết NVL tại Công ty may ThăngLong

Công ty may Thăng Long hoạch toán chi tiết NVL theo phơng pháp thẻsong song Cụ thể:

Sơ đồ

Quy trình hạch toán chi tiết NVL tại Công ty

Hàng ngày sau khi nhận đợc chứng từ N - X NVL thủ kho thực hiện việcnhập - xuất NVL về số lợng

Sau đó, thủ kho tiến hành vào thẻ kho theo từng cột N - X về mặt lợng (ghitheo số thực N - X) và tính ngay ra số tồn kho cho từng thứ NVL hàng ngày, sốtồn đợc ghi trên cột tồn của thẻ kho (thẻ kho đợc kế toán lập từ đầu tháng vàchuyển xuống cho thủ kho và dùng để ghi chép sự biến dộng N - X - T từng loạiNVL về số lợng).

Định kỳ ( 5 - 6 ngày) thủ kho chuyển toàn bộ chứng từ (phiếu X - N) vàthẻ kho cho kế toán để đối chiếu và ghi sổ, đồng thời thủ kho phải thờng xuyênđối chiếu giữa số tồn thực tế với số tồn trên thẻ kho Cuối tháng, thủ kho tính rasố tồn trên mỗi thẻ kho cho từng loại NVL và tổng lợng NVL nhập - xuất Sauđó, căn cứ vào thẻ kho để lập báo cáo N - X - T NVL báo cáo này đợc gửi lênphòng kế toán và là căn cứ để kế toán đối chiếu số liệu với số liệu của mình.

Mẫu số 06 - VTBan hành theo QĐ số 1141 - QĐ/CĐKTNgày 1 tháng11 năm 1995 của Bộ Tài chính

Trang 32

Tê sè: Tªn, nh·n hiÖu, quy c¸ch vËt t: V¶i bß 80Z xanh§¬n vÞ tÝnh: mÐt (m)

M· hµng: K403

Chøng tõ

TrÝch yÕu Ngµy N X

nhËn kÕto¸n

Tån ®Çu kúNhËp kho

XuÊt khoXuÊt khoNhËp kho

XuÊt kho

2.1809.8846.4823.7324.7321.732

Trang 33

* ở phòng kế toán

Sau khi nhận đợc chứng từ do thủ kho chuyển đến kế toán vào sổ chi tiếttheo từng cột nhập - xuất Sổ này đợc mở cho từng loại NVL tơng ứng với thẻkho của thủ kho.

Đối với NVL nhận GCCB kế toán ghi sổ chi tiết theo số lợng (N - X - T)Đối với NVL mua ngoài:

Khi nhập kho: ghi sổ chi tiết theo số lợng và giá trị

Khi xuất kho: Do cuối tháng mới tính đơn giá NVL xuất dùng để tính ragiá trị nên hàng ngày kế toán chỉ ghi sổ theo số lợng xuất, tồn Cuối tháng sausau khi tính ra đơn giá xuất thì xác định giá trị NVL xuất kho và tồn kho, đồngthời lập kế hoạch đối chiếu số liệu giữa sổ chi tiết với thẻ kho của thủ kho, đốichiếu với kế toán tổng hợp và lập báo cáo NVL tồn kho Biểu này đợc lập nhằmtổng hợp giá trị từng loại NVL nhập - xuất trong tháng và tồn kho đối với "NVLCông ty mua" Nhằm theo dõi số lợng từng loại NVL nhập - xuất trong tháng vàtồn cuối tháng đối với "NVL nhận gia công".

Trang 34

TK, 111,112 TK 152 TK621

Mua NVL ch a thanh toán

TK133Thanh

toán tiền mua

Mua NVL bằng tiền TƯCho nhà cung

Xuất NVL phụ sản xuất chung

Xuất bán trả l ơng, th ởng, biếu, tặng

TK128,222Góp vốn, liên

2.5 Kế toán tổng hợp nhập xuất NVL tại Công ty

2.5.1 Tài khoản kế toán đơn vị thực tế sử dụng

Để hạch toán NVL Công ty đã sử dụng tài khoản 152 " Nguyên vật liệu"để ghi sổ đúng nh chế độ Song, vì NVL của Công ty có nhiều chủng loại, lạiphát sinh thờng xuyên do đó đòi hỏi phải có hệ thống tài khoản chi tiết phù hợpđáp ứng đợc yêu cầu quản lý, đảm bảo hiệu quả công tác kế toán và hệ thống tàikhoản chi tiết về NVL đã đợc thiết kế dựa trên vai trò NVL đối với sản xuất nhsau:

TK 152 " Nguyên vật liệu"

Công ty không sử dụng TK 151 và TK 153 (hàng đi đờng và tiền đangchuyển)

Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số TK khác liên quan nh:TK 153: CCDC

TK 133: VAT đầu vàoTK 111: Tiền mặt

TK 112: Tiền gửi ngân hàngTK 141: Tạm ứng

TK 154: CPSXKD dở dangTK 154.1: CPSXKD ( Công ty )

TK 154.2: CPSXKD (trung tâm và cửa hàng)TK 621: Chi phí nguyên liệu trực tiếp

TK 627: Chi phí sản xuất chung

2.5.2 Quy trình hạch toán tổng hợp NVL tại Công ty may Thăng Long

+ Nh đã trình bày: NVL đợc Công ty theo dõi về số lợng, giá trị nếu muangoài, còn NVL nhận gia công kế toán Công ty chỉ phản ánh về số lợng nhập -xuất Với hàng mua giá trị NVL nhập xuất đợc phản ánh là giá đơn vị bình quâncả kỳ nhân với số lợng NVL xuất ra Do đó kế toán chỉ phản ánh những bút toánliên quan đến biến động NVL mua ngoài theo những định khoản theo sơ đồ sau:

Trang 35

Chứng từ về NVL

Bảng kê nhập

NKCT số 1,2,4,5,10

Riêng đối với NVL mà khách hàng mang đến gia công nh đã trình bày: kếtoán Công ty chỉ theo dõi về số lợng, nhng đồng thời phải theo dõi chi phí vậnchuyển, nếu Công ty đồng ý vận chuyển hộ khách hàng về kho Công ty Khoảnchi phí này đợc thể hiện trên cột vận chuyển trên bảng kê xuất vật liệu.

+ Để phản ánh các bút toán về biến động của NVL kế toán phải lập và sửdụng các loại sổ, báo cáo sau ngoài các sổ và báo cáo dùng để hạch toán chi tiếtNVL đã trình bày ở trên.

Sổ chi tiết các TK 111, 112, 141,331, Bảng kê nhập xuất vật liệu

Bảng kê xuất VL phục vụ sản xuất chungNKCT số 1,2,4 (nếu có) 5,7,10

Bảng kê số 4 ( tập hợp chi phí sản xuất )Báo cáo tồn kho NVL

+ Công ty sử dụng phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá trị NVLxuất dùng nên không sử dụng BK 3 Trong quá trình hạch toán tổng hợp tại tất cả

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:42

Hình ảnh liên quan

Mô hình tổ chức sản xuất của Công ty - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở Công ty May Thăng Long.DOC

h.

ình tổ chức sản xuất của Công ty Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: HĐ MS 01001011071 - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở Công ty May Thăng Long.DOC

Hình th.

ức thanh toán: HĐ MS 01001011071 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: HĐ MS 01001011071 - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở Công ty May Thăng Long.DOC

Hình th.

ức thanh toán: HĐ MS 01001011071 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Thẻ kho Sổ chi tiết Bảng tổng hợp N- X- NVL - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở Công ty May Thăng Long.DOC

h.

ẻ kho Sổ chi tiết Bảng tổng hợp N- X- NVL Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng kê nhập - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở Công ty May Thăng Long.DOC

Bảng k.

ê nhập Xem tại trang 39 của tài liệu.
Căn cứ vào " Bảng kê xuất VL" kế toán sẽ lên " Bảng kê số 4" vào cuối tháng theo định khoản. - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở Công ty May Thăng Long.DOC

n.

cứ vào " Bảng kê xuất VL" kế toán sẽ lên " Bảng kê số 4" vào cuối tháng theo định khoản Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở Công ty May Thăng Long.DOC

Bảng c.

ân đối kế toán Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán - Tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở Công ty May Thăng Long.DOC

Bảng c.

ân đối kế toán Xem tại trang 67 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan